Giáo án Khối 5 - Tuần 09

Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 17

 Cái gì quý nhất

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân tích lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Tranh minh họa bài đọc SGK (phóng to).

 - SGK, tài liệu soạn giảng.

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3 (a, b) hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để h/s “bốc thăm” tìm từ ngữ chứa tiếng đó. VD: l / n; lẻ / nẻ 
	- Giấy, bút, băng dính (để dán lên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của BT 3a hoặc 3b.
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT1,2
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn h/s nhớ-viết(20)
HSĐT1,2
2.3- H.dẫn làm BT chính tả(13).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s và thi tiếp sức.
- GV nhận xét, đánh giá, h/s.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Nhắc h/s chú ý.
- GV đọc mẫu lần 1:
- Đọc lần 2 và cho h/s viết bài.
- GV đọc lại bài.
- Thu 7 – 10 bài chấm
 GV nhận xét chung.
 Bài tập2(7).
- Giao cho h/s.
- Tổ chức cho h/s bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi các từ ngữ có chứa các âm vần trên giấy nháp và bảng lớp.
 Bài tập3(6).
 Chon bài a hoặc bài b.
- Trả lời: SGV – 186.
- Yêu cầu h/s nhắc lại.
 Nhận xét tiết học.
- Viết trên bảng lớp các tiếng có vần uyên, uyêt .
 HS lắng nghe.
- Bài gồm mấy khổ thơ?
- Trình bày các dòng thơ như thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên Ba-la-lai-ca thế nào?
- HS giở SGK theo dõi (Chú ý những chữ dễ viết sai chính tả).
- HS gấp SGK và nhớ viết.
- HS soát lỗi bài C.tả vừa viết.
- Đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe.
- Tùy theo lỗi h/s viết sai, h/s làm BT 2a hoặc 2b (hay BT. GV ra tương tự để h/s địa phương mình làm.
Hướng dẫn: SGV – 185.
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
 - Tự tìm các từ láy (mỗi em viết 6 từ láy trên giấy rồi cử đại diện lên dán trên bảng lớp).
- Các từ ngữ đã lặp lại để khi viết cho đúng chính tả.
 Rút kinh nghiệm.	
___________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 09
	 Luộc rau
 I/.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện, chuẩn bị công việc và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Rau muống và các loại rau tươi
	- Nồi, xoong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc).
	- Bếp dầu, bếp ga du lịch.
	- Rổ, chậu, đũa
	- Phiếu đánh giá kết quả HT của HS.
 2).Trò: SGK, vở ghi, dụng cụ như GV.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-Bài mới(33).
HSĐT1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
- GV nhận xét, đánh giá h/s.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 *H.động1:
- Hướng dẫn h/s.
- Cho h/s.
 Yêu cầu h/s.
 GV bổ sung, sửa chữa cho h/s.
- Gọi h/s lên bảng thực hành; GV uốn nắn.
 Lưu ý: SGV.
 *H.động2:
- Cho h/s.
 Hướng dẫn cách luộc rau: SGV.
 *Sử dụng vật thật cho h/s thực hành.
 *H.động3: Đánh giá kết quả HT.(GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.)
 - Nêu đáp án.
 Nhận xét, đánh giá kết quả HT của h/s.
 Nhận xét, động viên.
 Nhận xét tiết học.
- Có mấy cách nấu cơm? Là những cách nào?
- Gia đình em nấu cơm bằng cách nào? Em nêu cách nầu cơm đó?
 HS lắng nghe.
(Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.)
- Nêu các công việc chuẩn bị luộc rau ở gia đình.
- Quan sát hình 1 – SGK.
- Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau.
- Nêu cách sơ chế rau (bài 8).
- Quan sát hình 2, đọc nội dung mục 1b -SGK.
- Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
- HS lắng nghe.
 (Tìm hiểu về cách luộc rau).
- Đọc mục 2; quan sát hình 3 – SGK.
- HS đọc thầm SGK.
- HS làm các thao tác và thực hành luộc rau.
- Hoặc câu hỏi trắc nghiệm.
- HS đối chiếu kết quả làm BT với đáp án để tự đánh giá.
- Báo cáo kết quả tự đánh giá.
- Ý thức HT của học sinh.
- Về nhà thực hành luộc rau giúp gia đình. Chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................
_____________________________
TIẾT 3
KỂ CHUYỆN
 (Không dạy – Thay vào BDHSG )
Luyện tập Toán
	I/.Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Làm BT do GV yêu cầu để rèn kĩ năng viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Bài 1: Cho học sinh làm bảng con.
	 a/. 54m 41cm = 54,41m
 b/. 23m 49cm = 234,9dm
 c/. 8m 5cm = 8,05m
 d/. 1537m = 1,537km
 Bài 2: - 3 h/s lên bảng làm bài.
 a/. 5km = 5 000 000m b/. 60dm = 0,60m hay 0,6m
 200dm = 2m 9 ha = 60 000 m
 317dm = 3,17m 5,8 ha = 58 000 m
	 Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và nửa chu vi bằng 300m. Hỏi diện tích khu đất là bao nhiêu mét vuông? Bao nhiêu héc ta?
 Tóm tắt: Bài giải:
 Ch.dài: Tổng số phần bầng nhau là:
 Ch.rộng: 300 m 3 + 2 = 5 (phần)
 Chiều dài khu đất h.c.n là:
	 300 : 5 X 3 = 180 (m)
 Chiều rộng khu đất h.c.n là:
	 300 - 180 = 120 (m)
 Diện tích khu đất là:
 180 x 120 = 21600 (m)
 Đổi: 21600m = 2,16 ha
 Đáp số: 21 600m hay 2,16 ha
___________________________________
Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 18
	 Đất Cà Mau
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK.
	- Bản đồ VN, tranh ảnh về tự nhiên, con người trên mũi Cà Mau.
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài().
HSĐT1,2
 2.2-H.dẫn L.đọc và tìm hiểu bài (33).
a).Luyện đọc theo nhĩm(15).
HSĐT1,2
HSĐT1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV hơm trước chúng ta học bài gì?
-GV cho học sinh đọc đoạn 1,2
-Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào 
để bảo vệ ý kiến của mình ?
-GV cho học sinh đọc đoạn 3
Theo em, vì sao người lao động là quý nhất ?
-GV cho học sinh nhận xét,
-GV nhận xét chốt lại
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài và cho học sinh nhắc lại tựa bài.
 -GV gọi 1 học sinh đọc tồn bài.
-Cho học sinh nhận xét và nhận xét.
-GV Bài văn chia mấy đoạn ?
- Bài chia 3 đoạn: SGV.
-GV cho học sinh đọc nối đọa lần 1rút ra từ khĩ câu dài cho học sinh đọc.
-GV cho học sinh đọc nối đọa lần 2 đọc từ chú giải SGK.
-GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc.
-GV cho học sinh thảo luận theo nhĩm.
1.Mưa Cà Mau cĩ gì khác thường ?
2. Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? Người Cà Mau 
dựng nhà cửa như thế nào ?
3.Người dân Cà Mau cĩ tính cách như thế nào ?
 4.Bài văn trên cĩ mấy đoạn ? Em hãy đặt tên cho từng đoạn?
-GV nội dung của bài này là gì?
- Cho h/s đọc diễn cảm đoạn 3.
 - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
 GV biểu dương, khen ngợi.
- Gọi một số h/s.
- GV liên hệ thực tế.
 -GV chốt lại.
- Chuẩn bị tuần 10: Ôân tập giữa HKI.
 - Nhận xét tiết học.
- Đọc truyện Cái gì quý nhất , trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.
 HS lắng nghe.
- HS nhận xét,.
-Học sinh đọc.
-HS Chia làm 3 đoạn
Đoạn 1 : Cà Mau là đất...... nổi cơn dơng .
Đoạn 2 : Cà Mau đất xốp ........ thân cây đước.
Đoạn 3 : Sống trên cái đất ......... của Tổ quốc. 
- Từ ngữ: Hối hả, đất nẻ chân chim
- Đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả: Mưa giông, đổ ngang, hối hả, rất phũ, đất xốp, đất nẻ chân chim
- HS thảo luận nhĩm đơi tìm hiểu bài. 
 -Sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đĩ, mưa đổ ngay xuống đĩ. Mưa hối hả khơng kịp chạy vào nhà. Mưa rất phủ một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn giơng.
 -Cây cối mọc thành chịm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lịng đất. Cây bình bát, cây bần quây quần thành chịm,thành rặng. Đước mọc san sát.
 -Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh , dưới những hàng đước xanh rì . Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước .
 -Người dân Cà Mau thơng minh, giàu nghị lực, cĩ tinh thần thượng võ thích kể và thích nghe 
những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thơng minh của con người.
Bài văn trên cĩ 3 đoạn. 
 Đoạn 1: Mưa dơng ở Cà Mau.
 Đoạn 2: Cây và nhà của người Cà Mau.
 Đoạn 3: Người Cà Mau kiên cường.
 Sự khắc nghiệt của thiên nhiên 
Cà Mau gĩp phần hun đúc tính
 cách kiên cường của con người
Cà Mau . 
- HS đọc cá nhân
 - Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục
- Thi đọc trong nhĩm diễn cảm đọan 3. Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài.
 Rút kinh nghiệm.	
___________________________________
 Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 43
 Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân	
 I/.Mục tiêu:
 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Làm BT 1, 2.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bảng mét vuông (có chia ra các ô dề xi mét vuông).
 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
HSĐT1,2
3/.H.động3
Thực hành
HSĐT2
H.động4
Củng cố dặn dị
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
-GVcho h/s nhận xét
 -GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài viết tựa bài lên bảng
-GV cho học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
 2.1- Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài(7).
 a/. Cho h/s.
Km hm dam
 (ha)
b/. Cho h/s nêu :
 Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km; ha với m; giữa km với ha.
 *Chú ý về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
 2.2-Ví dụ(5).
 a/. GV nêu ví dụ 1:
 3m5dm = . . .m
b/. Cho h/s thảo luận.
 VD 2: 42dm= . . . m 
 2.3-Thực hành(23).
 Bài tập 1(6).
-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
 Cho h/s làm vào vở, sau đó chữa bài.
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
-GVcho h/s nhận xét
 -GV nhận xét.
Bài tập2(8).
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
 Cho h/s làm vào vở, sau đó chữa bài.
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
-GVcho h/s nhận xét
 -GV nhận xét
 a/. Vì 1 ha =10 000m
 Nên 1m = ha
 Do đó:
1654m= ha
 = 0,1654 ha
- GV nhận xét, sửa chữa.
-GV tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi Ai nhanh ,Ai đúng?
-GV cho học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và chuẩn bị trước bài Luyện tập chung.
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
4 tấn 562kg =  tấn
3 tấn 14 kg =  tấn
12 tấn 6 kg =  tấn
 500kg =  tấn
. Học sinh nhắc lại tựa bài.
 -Học sinh nhắc lại .
 Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Chữa 2 phần sau của BT 2b.
 - Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.
 m dm	 cm	mm 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
 VD: 1km = 100hm
 1hm = km = 0,01km
 1dm = m = 0.01m
 1km = 1 000 000m
 1km = 100 ha
 1 ha = 10 000m
- HS phát biểu (SGV).
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 3m5dm = 3m = 3,05m
 Vậy 3m5dm = 3,05m
- HS nêu cách làm..
 42dm = m = 0,42m
 Vậy 42dm = 0,42dm
- 2 h/s lên bảng làm bài. 
1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a/. 56dm = m = 0,56m 
b/.17dm23cm=17dm=17,23dm
c/. 23cm = dm = 0,23dm
d/. 2cm5mm = 2cm = 2,05cm 
2.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- 3 h/s lên bảng làm 3 bài còn lại.
 b/. 5000m= ha = ha = 0,5 ha
 c/. 1 ha = km = 0,01km 
 d/. 15 ha = km = 0,15km
- Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó nhận xét. 
Đúng chọn Đ sai chọn S vào các câu sau:
 Đ 1) 32dm2 = 0,32m2
 S 2) 300cm2 = 0,3m2
 S 3)1ha 5 dam2 = 1,5ha
 Đ 4) 43dm2 275mm2 = 43,0275dm2
 Đ 5) 2,5m2 = 250dm2
Km2, hm2, dam2, m2, dm2,cm2,mm2
-Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau 100 lần.
__________________________________
_
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 17 
 Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS
 I/.Mục tiêu:
 - Xáx định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Hình trang 36, 37 SGK phóng to.
	- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” , giấy và bút màu.
 2).Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng.
 III/. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
 - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia se, Tránh pân biệt kì thị với người nhiễm HIV. 
 IV/.Các hoạt động dạy học.
	 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT2
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 Giúp h/s:
 - Giải thích đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
 - Nêu được các đường lây truyền HIV / AIDS?
HSĐT1,2
Mục tiêu: Giúp hs
- Nêu được cách phòng tránh HIV
/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động
mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2)
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV Nhận xét, h/s.
 Mở bài(2).
- Đặt vấn đề: SGV.
 GV chốt lại: SGV.
 *H.động1:
- Tổ chức và hướng dẫn; phát cho mỗi nhóm.
- Cho các nhóm thi.
- Cho h/s.
- Yêu cầu mỗi nhóm.
 Đáp án: 1 – c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 – a.
*H.động2: Sưu tầm thông tin,
tranh ảnh để triển lãm(20).
- Tổ chức và hướng dẫn các
nhóm.
- Cho cả lớp.
 (Chia khu vực cho mỗi
nhóm).
- Cho h.s.
- Cho h/s nêu:
 Nhận xét tiết học.
- HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
- Các em biết gì về HIV và AIDS? ( HS trả lời).
 Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” (12).
- Một bộ phiếu có nội dung như SGK, một tờ giấy khổ to và băng keo.
- Nhóm nào trả lời được câu tương ứng với câu trả lời đúng và nhanh nhất.
- Làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm sắp xép câu trả lời đúng vào giấy khổ to, 
dán lên bảng.
- Cử một bạn giám khảo.
- Nhóm nào trình bày đúng, nhanh, đẹp là thắng cuộc.
- Sắp xép, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, bài báođã sưu tầm, trình bày trong nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
 *Sản phẩm: Treo trên tường, có 2 bạn thuyết minh.
- Các nhóm khác đi xem.
- Trở về vị trí, chọn ra nhóm trình bày tốt, biểu dương.
- HIV / AIDS là gì? Nêu cách phòng bệnh.
	Rút kinh nghiệm.
__________________________________
Tiết 2: 
 TIẾNG VIỆT(BS)
........ 
__________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 09
	 Cách mạng mùa thu
 I/.Mục tiêu:
	- Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Ngày 19 / 8 / 1945, hàng chực vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lới thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thámChiều ngày 19 / 8 / 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
 - Biết CMT8 nổ ra vào thời gian nào? Những sự kiện cần nhớ, kết quả
 II/.Đồ dùng dạy học . 
 1).Thầy: - Aûnh và tư liệu về CMT8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
	- Phiếu HT của h/s; SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT 2
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
HSĐT1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
 *H.động1:
- Giới thiệu bài.
 Nêu nhiệm vụ học tập cho h/s.
 *H.động2:
1/. Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
2/. Trình bày ý nghĩa của cuộc giành chính quyền ở Hà Nội?
 *H.động3:
- Yêu cầu h/s.
- Khí thế của CMT8 thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt kết quả gì? Kết quả đó đã mang lại tương lai gì cho nước nhà?
- Cho nhiều h/s.
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Em hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12 / 9 / 1930 ở Nghệ An.
- Trong những năm 1930 – 1931, ở những vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễ ra những điều gì mới?
 (Làm việc cả lớp).
- GV giới thiệu bài hát Người Hà Nội
của Nguyễn Đình Thi .
- Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa ngày 19 / 8 / 1945 ở Hà Nội; biết ngày nổ ra ở Huế, Sài Gòn.
- Nêu ý nghĩa của CMT8 1945; liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương.
 (Làm việc theo nhóm).
- HS bào cáo kết quả thảo luận: Thay mặt các nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 (Làm việc cả lớp).
- Tìm hiểu ý nghĩa của CMT8 ( HS suy nghĩ, thảo luận).
- Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng.
- Giành độc lập, tự do cho nước nhà; đưa nhân dân ta thoát khỏi ách nô lệ.
 - Nêu Ghi nhớ trong SGK.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 17
	 Luyện tập thuyết trình, tranh luận
 I/.Mục đích, yêu cầu:
Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
 II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Thể hiện sự tự tin (Nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).
 III/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dungBT 1.
	- Một số tờ giất khổ to phô tô nội dung BT 3a.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 IV/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT2
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-H.dẫn h/s L.
tập(33).
HSĐT1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập1(8).
 a/. Cái gì quý nhất trên đời?
 b/. Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn?
 c/. Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo?
 * GV nhấn mạnh: SGV.
 Bài tập2( Không làm).
 Bài tập3(10).
 a/. GV ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 trước mỗi câu văn.
 Lời giải : SGV – 194.
 b/. GV kết luận: SGV – 195.
- Dặn h/s.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Đọc Mở bài gián tiếp và Kết bài mở rộng cho bài văn Tả Con đường (BT 3 tiết TLV trước).
HS lắng nghe.
- HS làm theo nhóm; viết kết quả vào giấy khổ to kẻ sẵn vào bảng tổng hợp theo mẫu (SGV). Trình bày trước lớp.
	Gợi ý: SGV – 183.
 HS lắng nghe.
* Chọn nội dung khác phù hợp với học sinh.
- HS đọc BT 3, cả lớp đọc thầm.
- Ghi kết quả, chọn câu trả lời đúng, sắp xép theo số thứ tự.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các h/s khác phát biểu ý kiến.
- Nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận và rèn kĩ năng.
	Rút kinh nghiệm.	
...
___________________________________
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 18
	 Đại từ
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh tư, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, động từ, tính từ) trong câu để khỏi lặp ( ND Ghi nhớ).
	- Nhận biết được một số Đại từ thường dùng trong thực tế (BT 1, 2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ được lặp lại nhiều lần (BT 3).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - 2 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2, 3.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-Phần Nhận xét(10).
HSĐT1,2
	2.3-Phần Ghi nhớ (3).
	2.4-Phần L.tập 
(20)
HSĐT 2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
 GV nhận xét, h/s.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập1(6).
- Những từ in đậm ở đoạn a:
- Những từ in đậm ở đoạn b:
 Kết luận: Những từ nói trên gọi là đại từ.
 GV nói thêm: SGV.
 Bài tập2(4).
- Cho h/s thực hiện như bài 1.
- Cho h/s.
 Bài tập1(7).
Cho h/s nêu:
 Bài tập2(6).
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
 Kết luận: SGV.
 Bài tập3(7). Hướng dẫn h/s làm theo các bước.
 - Nhắc h/s: SGV.
- Cho h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sống.
 HS lắng nghe.
 - Tớ, cậu : Dùng để xưng hô.
 - Nó :Dùng để xưng hô thay thế cho danh từ.
 - Chích bông trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy.
- HS lắng nghe.
- Từ “vậy” thay thế cho từ “thích”.
- Từ “thế” -------------- từ “quí ” . 
 (Thay thế từ khác để khỏi lặp lại).
 “Vậy” và “thế” cũng là Đại từ.
- Đo

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 5_12270858.doc