Giáo án Khối 5 - Tuần 19

 tiết 1: tập đọc tiết ct: 37

 bi:người công dân số một

 i/. mục đích,yêu cầu:

- biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh thành, anh lê ).

- hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của nguyễn tất thành( trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lý do).

 ii/. đồ dùng dạy học:

 1). thầy: - tranh phóng to bài đọc sgk. anh chụp tp sài gòn những năm đầu tk. xx hoặc bến nhà rồng – nơi nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước.

 2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.

 iii/. các hoạt động dạy học:

 

doc 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________
Tiết 4: 
ÂM NHẠC
__________________________________
 BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 19 
Bài: Chiếc đồng hồ
 I/. Mục đích, yêu cầu:
	- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; 
 kể đứng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh phóng to SGK.
	- Bảng lớp viết sẵn những từ ngữ cần giải thích ( tiếp quản, đồng hồ quả quýt ).
	2). Trò: SGK, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: G.thiệu truyện (2).
Học sinh đối tượng 2 
 2/. H.động 2: GV kể chuyện (10).
 * H.dẫn h/s kể chuyện (25).
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
 + GV kể lần 1:
 + GV kể lần 2:vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
 + GV kể lần 3:
a). Kể theo cặp:
- Cho h/s:
- Y/c cao hơn:
- GV gọi:
- Cả lớp và GV nhận xét.
-Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Đoạn đối thoại Bác Hồ với CB trong Hội nghị: Giọng thân mật, vui)
- H/s lắng nghe.
- H/s nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
 ( Nếu cần ).
- 1 vài tốp, mỗi tốp từ 2 đến 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn theo tranh(kể vắn tắt).
- Kể kỹ từng đoạn ( đoạn gắn với tranh 3: Bác Hồ trò truyện với các cô, các chú CB.)
- 1, 2 em kể toàn bộ câu chuyện khi h/s kể xong, cá em nói điều rút ra từ câu chuyện.
- Bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, diều câu chuyện muốn nói
-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe>Đọc trước bài tuần 20 và tìm truyện đọc.
	Rút kinh nghiệm. .
_________________________________
 Tiết 2: KĨ THUẬT TIẾT CT: 19
 Bài:Nuôi dưỡng gà
 I/. Mục đích, yêu cầu:
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
 - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống 
 ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ).
 II/. Đồ dùng dạy học:
	1). Thầy: - Hình minh họa cho bài học theo nội dung SGK.
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập của h/s.
 2). Trò: SGK. vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2 
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
	2.1- G.thiệu bài (1).
 2.2- Bài mới (33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/. H.động 3: Củng cố-Dặn dó (2).
 Hoạt động của GV
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV g.thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 * H.động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.GV nêu khái niện.
- Cho h/s nêu 1 số công việc nuôi dưỡng gà ở gia đình và địa phương.
- GV tóm tắt h.động 1:
 ( SGV – 68 ).
 * H.động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống:
 a). Cách cho gà ăn:
 - H/s nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ sinh trưởng:
- Tóm tắt, giải thích: SGV.
b). Cách cho gà uống:
- Nhận xét, giải thích: SGV
- K.luận h.động 2: SGV- 70
H.động 3:Đánh giá k.quả học tập của h/s: Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài, đặt 1 số câu
hỏi.GV nêu đáp án của BT.
- Nhận xét, đánh giá k.quả HT của h/s.
- Nhận xét về:
- Dặn học sinh.
 Hoạt động của học sinh
- Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
 - Vì sao khi cho gà ăn thức ăn
hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh. lớn nhanh,đẻ trứng to và nhiều? 
- Nuôi dưỡng gà là công việc cho gà ăn, uống gọi chung là nuôi dưỡng.
 + Cho gà ăn những thức ăn gì?( gạo, ngô, khoai, vừng đậu)
 + Gà ăn vào lúc nào?
 + Lượng thức ăn hàng ngày ra sao?
 + Cho gà uống nước vào lúc nào?
 + Cho ăn uống như thế nào?
(H/s đọc mục I SGK: nêu ý nghĩa, mục đích của việc nuôi dưỡng gà.)
- H/s đọc mục 2a-SGK.
 + Gà mới nở.
 + Gà giò.
 + Đẻ trứng.
- Cách cho gà ăn ở gia đình, địa phương so với cách cho gà ăn trong bài học.
- H/s lắng nghe.
- H/s tóm tắt cách cho gà ăn 
theo nội dung SGK.
- Đọc mục 2b-SGK.
 + Nên dùng nước sạch:nước máy, giếng đảm 
bảo sạch sẽ, máng uống luôn có đầy đủ nước.
- H/s đối chiếu k.quả với đáp án của GV ghi bảng, tự đánh giá k.quả học tập của mình.
- Báo cáo k.quả tự đách giá.
- Tinh thần, thái độ học tập của h/s.
- Về nhà đọc trước bài sau.
Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................
__________________________________
 Tiết 3: Tiếng Việt (BS) 
 BÀI: Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về câu: các thành phần của câu; kiểu câu đơn, câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 2. Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và viết hoa cho đúng:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, cịn ướt đẫm sương đêm, một bơng hoa rập rờn trước giĩ màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như cịn ngập ngừng chưa muốn nở hết đố hoa toả hương thơm ngát hương hoa lan toả 
Đáp án
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, cịn ướt đẫm sương đêm, một bơng hoa rập rờn trước giĩ. Màu hoa đỏ thắm. Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như cịn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đố hoa toả hương thơm ngát. Hương hoa lan toả khắp khu vườn.
Bài 3. Hãy cho biết các câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Tìm chủ ngữ, vị ngữ và Trạng ngữ của chúng:
a) Sự sống /cứ tiếp tục trong âm thầm,// hoa thảo quả /nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
b) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đơng, những chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái.
c) Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chĩt /bỗng rực lên, bĩng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
d) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tơi / ngồi trơng nồi bánh, chuyện trị đến sáng.
đ) Một làn giĩ nhẹ /chạy qua,// những chiếc lá /lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
e) Cờ bay /đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những gĩc phố.
Đáp án
a) Như đề bài đã gạch.
b) Tách chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ như đề bài (gạch dưới là trạng ngữ; 1 gạch là phân biệt chủ - vị; hai gạch là phân biệt 2 vế: đĩ là câu ghép).
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 10 tháng 01 năm 2018.
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 38
 Bài:Người công dân số Một ( tiếp theo )
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết Đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm di tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nườc của người thanh niên Nguyễn Tất Thành . Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3(không yêu cầu giải thích lý do). 
 II/. Đồ dùng dạy học: 
 1). Thầy: - Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, a-lê-hấp, đoạn 
 kịch cần hướng dẫn h/s luyện đọc.
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học: 
 ND - PP
1/. H.dộng 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 ).
 2/. H.động 2: Dạy bài mới ( 34 ).
 2.1- G.thiệu bài(1).
Học sinh đối tượng 2 
 2.2- H.dẫn luyện đọc vàtìm hiểu bài(33)
Học sinh đối tượng 1,2 
3/. H.động 3: Củng cố-Dặn dò (2).
 Hoạt động của GV
GV Gọi 3 học sinh đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
a). Luyện đọc (15):
 - Cho h/s theo dõi SGK.
1 HS đọc diễn cảm đoạn kịch(Phân biệt các lời nhân vật).
- Cho cả lớp:
- GV chia đoạn: SGV.
- Tiếp tục cho:
- Kết hợp cho h/s:
- Giải thích 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn.( SGV-15).
- Y/c 2 h/s:
 b). Tìm hiểu bài (13 ).
- Gv mời:
(Lưu ý: thể hiện đúng lời các nhân vật).
- Cho h/s:
- GV đặt câu hỏi gợi ý 
(SGV ).
 c). Đọc diễn cảm (15).
- Lưu ý: Thể hiện đúng
các lời nhân vật:
- H.dẫn h/s:
- Gv và h/s nhận xét, biểu 
Dương những em đọc tốt.
- Gọi một số h/s:
- Dặn h/s:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Đọc phân vai: anh Thành, anh Lê.Đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần I.Trả lờ câu hỏi.
- H/s lắng nghe.
- H/s theo dõi SGK.
- Đọc đồng thanh các từ, các cụm từ đã viết lên bảng: La-tút-sơ Tơ-
rê-vin, a-lê-hấp.
- H/s đánh dấu vào SGK.
- Nhiều h/s tiếp nối đọc từng đoạn
- Đọc chú giải và hiểu nghĩa từ SGK.
- HS lắng nghe.
- Đọc lại cả bài.
- 4 h/s đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai ( anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện).
- Đọc thầm theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi SGK.
- HS trả lời, các em khác bổ sung.
- Bốn h/s đọc 4 đoạn kịch bằng cách phân vai
- “ Lấy tiền đâu mà đi? Tiền đây chứ đâu? Đi ngay có được không, anh?”.
- Đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu theo cách phân vai, trình tự:
 + Gv đọc mẫu.
 + Từng tốp đọc phân vai.
- Nêu nội dung của đoạn kịch. Ý nghĩa toàn bộ phần 1 và 2 của vở kịch.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn trích. Chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm. .
____________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 93
Bài: Luyện tập chung
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Biết:
 - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
 - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
( Làm tốt cá bài tập1, 2).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vỏ bài tập, dồ dùng 
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động1:Kiểm tra bài cũ ( 3 ).
Học sinh đối tượng 1, 2 
 2/. H.động 2: Luyện tập ở lớp ( 34 ).
Học sinh đối tượng 1 
BHT. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
 Bài tập 1 ( 6 ): Cho h/s củng cố kỹ năng tính DT hình tam giác.
- Y/c h/s làm bảng con rồi chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Bài tập 2 ( 10 ).
- Cho h/s tự làm bài vào nháp, 1 h/s đọc kết quả, sau đó chữ bài.
- GV góp ý, sửa chữa.
Bài tập 3 (18 ):
Cho h/s làm bài vào vở,sau đó đọc kết quả a. b rồi chữa bài.
 50 m
 40 m
 70 m
- Nêu cách tính DT hình thang
(kể cả hình thang vuông).Nêu công thức tính.
- Chữa bài tập 3 tiết trước.
- 3 h/s lên bảng nối tiếp làm bài. Cụ thể:
a). S = = 6 (cm)
b). S = = 2 (cm) 
 c).S = = (dm)
 A 1,6dm B	
	1,2 dm
 D H 2,5 dm E 1,3 
- 1 h/s lên bảng làm bài:
	Bài giải:
Diện tích hình thang ABED là:
 ( 2,5 + 1,6 ) x 1,2 = 2
 2,46(dm) 	 
Diện tích hình tam giác BEC là:
 = 0,78 (dm)
DT hình thang ABED lớn hơn DT hình tam giác BEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm) 
 Đáp số: 1,68 dm
- 1 h/s nhận xét đề, 1 h/s lên bảng vẽ hình, 1 h/s giải bài toán ( a, b ):
 Bài giải:
 a). DT mảnh vườn là: = 2400 ( m) 
 DT Để trồng đu đủ là:
 = 720 (m)
 Số cây đu đủ trồng được là:
 720 :1,5 = 480 ( cây )
 b). Dt để trồng chuối là: 
 = 600 (m)
Số cây chuối được trồng là:
 600 : 1 = 600 ( cây )
 Số cây chuối trồng nhiều hơn đu đủ là:
3. H.động 3: Củng cố-Dặn dò (2 ).
Gọi vài h/s:
 - Nhận xét tiết học.
 600 - 480 = 120 ( cây )
Đáp số: a- 480 cây
 b- 120 cây
 - Nêu cách tính DT hình tam giác và DT hình thang. Nêu cách tính tỉ số % của 1 số.
 - Về nhà làm các BT còn lại.
 Rút kinh nghiệm.
 .
___________________________________
Tiết 3: ANH VĂN
__________________________________
 Tiết 4
MĨ THUẬT
__________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ĐỊA LÍ Tiết CT: 19
Bài: Châu Á
 I/. Mục đích, yêu cầu:
- Biết tên các châu lục và đại dương trẹn thế giới: châu Á, châu Aâu, châu Mĩ, châu 
Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; cá đại dương: Thái Bình Dương, Đại TâyDương, Aán Độ Dương.	
 - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 - Nêu được một số đặc diểm về địa hình, khí hậu của châu Á
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi , cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á 
 trên bản đồ(lược đồ).
GDBĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đĩ biển, đại dương cĩ vị trí quan trọng. Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu á: đánh bắt, nuơi trồng hải sản.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Á.
	- Tranh vẽ về một số cảnh thiên nhiên của châu Á.
	2). Trò: - SGK, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2 
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/. H.động 3: Củng co á- Dặn dò (2).
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
a)Vị trí địa lí và giới hạn (18).
 * H.động 1:
 - Cho h/s:
( h.dẫn h/s đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương (SGV – 116).
- GV kết luận.
* H.động 2:
- Y/c h/s:
- Giúp h/s hoàn thiện các câu hỏi.
(Gấp 5 lần DT châu Đại Dương, 4 lần DT châu Âu, hơn 3 lần DT châu Nam
Cực).
GV kết luận: SGV
b). Đặc điểm tự nhiên(16).
 * H.động 3:
- Cho h/s:
- GV yêu cầu:
- Cho h/s:
- Cụ thể: H.4, 5(SGV-116)
-Yêu cầu:
 - GV gọi:
* H.động 4:
- Cho h/s sử dụng H.3:
(GV sửa cách đọc cho h/s).
- GV kết luận: SGV.
- Gọi một số h/s:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Nước ta có bao nhiêu DT?DT nào có số dân đông nhất?Họ sống chủ yếu ở đâu?Các DT ít người sống ở đâu?
- Kể tên các sân bay QT, các TP có cảng biển lớn nhất ở nước ta?
 (Làm việc theo nhóm)
- Q.sát H.1, trả lời câu họi SGK
về tên các thềm lục địa, đại dương trên trái đất, về vị trí địa lí và giới hạn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc:chỉ vị trí địa lí và giới hạn châu Á trên bản đồ.
- Các nhóm trình bày kết quả 
trước lớp.
- Dựa vào bảng số liệu về DT các châu để biết châu Á có DT lớn nhất TG.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- H/s so sánh DT châu Á và các châu lục khác để biết DT châu Á 
là lớn nhất.
- H/s lắng nghe.
(Làm việc theo nhóm).
- Q.sát H.3(xem phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á).
- 2, 3 h/s đọc tên các khu vực được ghi trên bản đồ.
- Nêu tên theo kí hiệu a, b, c, dcủa H.2:Tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H.3.
- Các nhóm kiểm tra xem có tìm đúng các chữ a, b, c. dtương ứng với cảnh thiên nhiên ở các
khu vực nói trên.
- Một số nhóm báo cáo kết quả của từng khu vực.
- 1, 2 h/s nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
- Nhận biết kí hiệu núi, động bằng và ghi lại tên dãy núi, đồng bằng.
- H/s lắng nghe.
 Đọc ghi nhớ( nhiều em nhắc lại)
- Chỉ bản đồ: Tên các châu lục, đại dương.Biết vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên của châu Á.
	Rút inh nghiệm.
_______________________________________________
 Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết CT: 19
Bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, 
 góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là
	anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bản đồ hánh chính Việt Nam ( chỉ địa danh Điện Biên Phủ ).
 	 - Lược đồ phóng to( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ ). 
	 - Phiếu học tập của học sinh.
 2). Trò: SGK, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 ).
Học sinh đối tượng 2 
 2/.H.động 2: Dạy bài mới ( 34 ).
Học sinh đối tượng 1, 2 
 GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
* H.động 1:
 - G. thiệu bài: SGV.
- Đặt câu hỏi nêu nhiệm vụ bài học.
* H.động 2: Chia lớp thành 4 nhóm, phân công.
* H.động 3: Chia lớp thành 2 nhóm:GV kèm theo gợi ý cho mỗi nhóm
* H.động 4:
 - Cho h/s q.sát tư liệu:
- Y/c h/s: 
- Gọi 1 số h/s:
- Cho h/s:
 - Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN?
 - Tìm hiểu thành tích tiêu biểu của 1 trong 7 anh hùng đựoc tuyên dương trong ĐHCS
TĐ và CB gương mẫu toàn quốc.
 ( Làm việc cả lớp ).
- HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
 + Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
 + Ý nghĩa lịch sử của
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Mỗi nhóm hoạt động 1 nhiệm vụ bài học(SGV – 49).
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Mỗi nhóm thực hiện một
Nhiệm vụ bài học.
( Làm việc cả lớp )
 - Về c/d Điện Biên Phủ.
- Tìm đọc những câu thơ, bài hát về Điện Biên Phủ.
- Đọc tóm tắt SGK.
- Kể tên những gương dũng cảm của bộ đội trong chiến dịch 
Điện
 Rút kinh nghiệm
________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt (BS) 
 BÀI: Luyện tập
Luyện Tập Văn Tả Người 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 Rút kinh nghiệm. 
__________________________________
Thứ năm, ngày 11 tháng 01 năm 2018.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 37
 Bài:Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được 2 kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT 1).
 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bài tập 2.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bảng phụ và 1 tờ phiếu viết về kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 kiểu mở bài:
 + Mở bài trực tiếp: G.thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
 + Mở bai gián tiếp: Nói về một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả. 
 - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để h/s làm bài tập 2.
 2). Trò: SGK, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:
 ND - PP 
1/. H.dộng 1: Kiểm tra bài cũ (3 ).
Học sinh đối tượng 2 
 2/. H.động 2: H.dẫn h/s luyện tập ( 35 ).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/. H.động 3: Củng cố-Dặn dò (2).
 Hoạt dộng của GV 
GV. Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài 1 (15).
- GV cho h/s:
- GV yêu cầu:
- Kết luận: SGV.
Bài 2 ( 20 ):
- H.dẫn h/s:
- Cho h/s:
- Gọi 1 số h/s:
- Phát bút dạ và giấy khổ to cho 2, 3 h/s:
- Mời những h/s:
- GV và h/s phân tích để hoàn thiện.
- Gọi vài h/s:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại kiến thức đã học từ lớp 4 về 2 kiểu mở bài để vào bài.
- 2 em đọc tiếp nối y/c của bài tập.
 + H/s 1 đọc phần lệnh và
đoạn mở bài a.
 + H/s 2Đoạc đoạn mở bài b và chú giải từ khó.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- H/s đọc thầm lại và nối iếp nhau phát biểu: Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài.
- 1 h/s đọc y/c của bài.
- Hiểu y/c của bài theo 3 bước (SGV).
- Viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách.
- Nêu đề bài em chọn (5,7 em nêu).
- H/s chọn đề rồi viết vào nháp.Nhiều h/s đọc tiếp nối đoa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 5_12242196.doc