Giáo án Khối 5 - Tuần 23

tiết 1: tập đọc tiết ct: 45

 bi:phân xử tài tình

 i/. mục đích, yêu cầu:

 - biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện(trả lời được các câu hỏi

 trong sgk).

 ii/. đồ dùng dạy học:

 1). thầy: - tranh phóng to bài đọc sgk.

 - sgk, tài liệu soạn giảng.

 2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.

 iii/. các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_________________
Tiết 3: 
ANH VĂN
___________________________________
Tiết 4: 
ÂM NHẠC
___________________________________
BUỔI CHIỀU
 Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 23
 Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp
 xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
	 - Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc 
 tốt, truyện đọc lớp 5, bài báo về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ
 	 - Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện( bảng phụ).
 2). Trò: SGK, sách báo, truyện sưu tầm được.
 III/. Các hoạt động dạy học	
 ND - PP
1/. H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động2: Dạy
bài mớii (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn h/s kể chuyện.
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
 Hoạt động của GV
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
a). H.dẫn h/s tìm hiểu y/c của đề bài.
- GV gạch dưới các từ cần chú ý.
- Giải nghĩa cụm từ Trật tự an ninh.
- Gọi 3 h/s:
- Lưu ý h/s: SGV.
- K.tra h/s về việc đã sưu tầm truyện ở nhà.
(Gọi ý:SGV – 82).
b). HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc h/s:
- Cho h/s:
 * Kể chuyện theo nhóm.
- GV dán tờ giấy đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng.
 ( SGV - 82 )
- GV cho:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3(Về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng).
- H/s lắng nghe.
- 1 h/s đọc đề: Kể một câu cguyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh.
- SGV.
- Tiếp nốii đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Xem lướt, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
- 1 số em g.thiệu truyện của mình
chọn để kể.
- 1 h/s đọc lại 3 gợi ý.
- Kể phải có đầu, có cuối. Với câu chuyện dài, chỉ cần kể 1 đoạn.
- Viết nhanh thành dàn ý trên nháp.
- Từng cặp h/s kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mỗi h/s kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy và các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 Luyện tập (BS)
 Bài: Câu Ghép 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu sau:
a) ...Hà kiên trì luyện tập ...cậu đã trở thành một vận động viên giỏi.
b) ...trời nắng quá...em ở lại đừng về.
c) ...hơm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn.
d)...hươu đến uống nước...rùa lại nổi lên.
đ) Mẹ bảo sao ... con làm vậy.
e) Học sinh nào chăm chỉ ... học sinh đĩ đạt kết quả cao trong học tập.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Đáp án
Tham khảo:
a) Nếu ....thì...
b) Nếu ....thì...; Giá mà...thì...
c) Nếu ....thì...
d) Khi ....thì....; Hễ ...thì....
đ) thì
e) thì
Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 23
 Bài: Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
 I/. Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có
 thể chuyển động được.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
	 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 2). Trò: SGK, vở ghi, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt dộng của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H.động2; Dạy bài mới (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
* H.động3:
a). Chọn chi tiết:
- GV kiểm tra:
b).Lắp từng bộ phận:
- Gọi 1 h/s:
- Y/C h/s:
- Nhắc h/s lưu ý: SGV - 83
c). Lắp ráp xe cần cẩu(H.1-SGK). Nhắc h/s: SGV-84.
- GV đến kiểm tra, h.dẫn.
 * H.động4: Tổ chức cho h/s.
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá(mục III - SGK).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức(SGV – 84).
- Nhận xét tiết học:
- Dặn h/s về nhà:
- Đọc lại ghi nhớ của bài.
- Nêu các bước lắp xe cần cẩu.
(Thực hành lắp xe cần cẩu).
- HS chọn đủ các chi tiết như SGK chưa, xếp từng loại vào hộp.
- Đọc lại ghi nhớ.
- Q.sát kĩ các hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp.
- Thực hành lắp từng bộ phận của cần cẩu.
- HS lắp ráp theo các 
bước(SGK).Cả lớp làm việc theo nhóm
- Đánh giá sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- 2, 3 h/s dựa vào tiêu chuẩn, đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết, xếp vào đúng các ngăn trong hộp.
- Về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ HT và kĩ năng lắp ghép.
- Đọc trước bài:Lắp xe ben.
	 Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Thứ tư, ngày 14 tháng 02 năm 2018.
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 46
Bài: Chú đi tuần
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu được sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú di tuần.
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 3 (bỏ câu hỏi 2); học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
GDQP:Giới thiệu những hoạt động hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ của bộ đội, cơng an Việt Nam
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh phóng to bài đọc, tranh ảnh các chiến sĩ công an đi tuần.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:	
 ND - PP
1/. H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). Học sinh đối tượng 2
2/. H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài (1).
 2.2- H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố - Dặn dò (2).
 Hoạt động của GV
GV Gọi 3 đọc và nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng)
a).Luyện đọc (15).
- Gọi 1 h/s giỏi:
- Cho h/s:
 GV nói: SGV – 84.
- Cho nhiều h.s:
- Sửa lỗi phát âm, nhắc h/s
- Gọi 1, 2 h/s:
- GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
b).Tìm hiểu bài (13).
- Cho h/s:
 (Bỏø câu hỏi 2)
(GV chốt lại những ý đúng)
c)Đọc diễn cảm và HTL(5)
- Gọi 4 h/s nối tiếp nhau:
- H.dẫn h/s luyện đọc và tìm đúng giọng đọc.
- Cho h/s luyện đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Gọi từng cặp h/s:
- GV biểu dương.
- Gọi 1 số h/s:
Dặn h/s về nhà:
-Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của HS
- Đọc bài Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- H/s lắng nghe.
- Đọc cả bài(cả lời tựa của tác giả):”Thân tặng các cháu học sinh miền Nam”. 
- Đọc phần chú giải từ ngữ sau bài(HS miền Nam đi tuần).
- Đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ(2 -3 lượt).
Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm
trong bài:”Các cháu ơi! Giấc
ngủ có ngon không? Các cháu cứ yên tâm ngử nhé!”
- Đọc lại cả bài.
(H.dẫn đọc: SGV ).
- Đọc thầm các khổ thơ, trao đổi cùng các bạn
- Đọc lại 4 khổ thơ.
- Cả lớp theo dõi, sau đó đọc
theo cặp.
- Chọn đoạn đọc diễn cảm:”Gió
hun hútcó ngon không?
- Thi đọc diễn cảm từng khổ thơ
và cả bài.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, bạn nhớ tốt nhất
- Nêu nội dung của bài học.
- HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 2: 
ANH VĂN
 ____________________________________
Tiết 3: 
MỸ THUẬT
____________________________________
Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 113
Bài:Luyện tập
 I/. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối. Đề xi mét khố, xăng ti ét khối và mối liên 
 quan giữa chúng.
Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
 Làm các BT: 1(a, b dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3(a,b,c)
 II/. Đồ dùng dạy học
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở BT.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2:Luyện tậo ở lớp (34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố - Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập1: 
- Y/C 1 số h/s:
- Cho h/s viết bảng con rồi chữa bài.
 Bài tập 2: Y/C h/s làm bài vào vở, đổi bài cho bạn để chữa bài.
 Bài tập 3: Tổ chức thi giải BT nhanh giữa các nhóm.
- Đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.	
- Cho h/s nêu:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu khái niệm về mét khối, cách viết tắt mét khối.
- Chữa bài tập 3 tiết trước.
a). Đọc các số đo. Các h/s khác nhận xét. (dòng 1, 2, 3)
b). Lần lượt lên bảng viết các số đo thể tích: (dòng 1, 2, 3)
 1952cm dm
 2015m 0,919m
- Một số h/s nêu kết quả:
 + a, b, c : Đ
 + d : S
- Các nhóm thảo luận, nêu kết quả:
a).913,232413m= 913232413cm
b). m= 8372361dm
c). m = 12,345m
- Khái niệm mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. Mội quan hệ giữa 3 đơn vị này.
- Làm các BT còn lại vào vở.
	 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 45
 Bài: Sử dụng năng lượng điện
 I/. Mục tiêu:
 Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
	- Một sồ đồ dùng, máy móc sử dụng diện.
	- Hình phóng to trang 92, 93.
 2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh.
 III/. Hoạt động dạy học:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động2: Dạy bài mới (34).
 Mục tiêu: HS kể được;
- 1 số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - 1 số loại nguồn điện phổ biến.
 Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện( đốt nóng, thắp sáng, chạy máy)
- Tìm được các VD về máy móc, đồ dùng ứng dụng với mỗi dụng cụ điện.
 Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong cuộc sống.
3/. H.động3: Củng cố - Dặn dò (2)
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
 * H.động1:(Thảo luận).
- Cho cả lớp:
- Y/C cả lớp trả lời:
- (GV giảng – SGV).Giảng thêm: Các nguồn điện khác: Aùc qui, đi-na-mô.
 * H.động2: Học sinh đối tượng 1,2
- Cho h/s:
- Y/C h/s:
- Cho h/s :
- Y/C cả lớp làm việc.
 * H.động3:
- Chia lớp thành 2 đội tham gia chơi(Chọn 1 trong 2 phương án).
 VD: Bảng kẻ sẵn trên 
bảng lớp(SGV).
- Qua trò chơi, choHS.
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, nước chảy.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác, dử dụng năng lượng gió, nước chảy.
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trênsử dụng điện lấy từ đâu?SGV.
 (Q.sát, thảo luận).
- Làm việc theo nhóm.
- Q.sát các vật trong mô hình tranh ảnh về những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được.
 + Kể tên những đồ dùng đó.
 + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
 + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp.
 (Trò chơi Ai nhanh, ai đúng).
- Đội nào tìm được nhiều VD hơn trong cùng một thời gian là thắng cuộc.
- Thảo luận để thấy vai trò của điện mang lại những tiện lợi cho cuộc sống.
- Tìm hiểu thêm 1 số dụng cụ có sử dụng năng lượng điện.
	Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 Luyện tập (BS)
 Bài: Lập Chương Trình Hoạt Động (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về lập một chương trình hoạt động.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. Em tự sắp xếp sao cho hợp lí các tiết mục sau thành một chương trình của đêm biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
a) Đơn ca : Cơ giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi
b) Đơn ca : Người giáo viên nhân dân
c) Đơn ca : Mẹ và cơ
d) Múa : Trống cơm
e) Múa : Bơng hoa tặng thầy cơ
g) Tốp ca : Hạt gạo làng ta
h) Lời khai mạc buổi biểu diễn văn nghệ (Lớp trưởng)
i) Tốp ca : Bài ca trái đất
k) Lời cảm ơn kết thúc buổi biểu diễn (Cơ giáo Chủ nhiệm lớp).
Đáp án
Sắp xếp theo thứ tự đúng : h – b – e – c – g – d – a – i – k.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: Lịch sử
Bài:23 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nêu được:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II.ĐỒ DUNG DẠY – HỌC.
- Bản đồ thủ đô HN, các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 ND - PP
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3-4'
2. Bài mới.
GTB 1-2'
HĐ1:Nhiệm vụ của Miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí HN.
Học sinh đối tượng 1,2
HĐ2:Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí HN cho công cuộc XD và bảo vệ TQ.
3.Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ, Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
- Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
-Đó là nhà máy nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV nêu: Để XD thành công CNXH
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm (tham khảo Sách thiết kế)
- Gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm mình để nhận xét.
- Kết luận về phiếu làm đúng.
- Kể lại quá trình xây dựng nhà máy cơ khí HN.
- Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm nhà máycơ khí HN.
- Việc BH 9 lần về thăm nhà máy Cơ khí HN nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS giới thiệu những thông tin mình sưu tầm được về nhà máy Cơ khí HN.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài và tìm hiểu 
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS làm việc theo cá nhân.
- miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
-để trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động
- Cơ khí HN.
- Lần lượt HS tình bày ý kiến.
-Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu.
- HS các nhóm theo dõi và nhận xét kết quả của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của nhóm mình.
-1HS kể trước lớp.
-Chính phủ và BH rất quan tâm đén việc phát triển công nghiệp, hiện đại hoá sx của nước nhà
- HS tự giới thiệu cho nhau nghe.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
 Thứ năm, ngày 15 tháng 02 năm 2018.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 45
Bài: Lập chương trình hoạt động
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Lập được một CTHĐ góp phần giữ gìn trật tự, an ninh(theo gợi ý trong SGK).
 II/. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 III/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
	 - Bút dạ, 1 tờ giấy khổ to để lập CTHĐ.
 2). Trò: SGK, vở ghi, những ghi chép đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể.
 IV/. Các hoạt động dạy học: 
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3)
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài (1).
 2.2- Tìm hiểu y/c của đề bài (5).
 2.3- Học sinh lập
CTHĐ(30).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động3: Củng cố - Dặn dò (34).
 Hoạt động của GV
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn h/s lập CTHĐ
- Nhắc lại lưu ý: SGV – 86.
- GV cho h/s:
- Phát bút dạ, giấy cho 4, 5 h/s ( chọn những em lập CTHĐ khác nhau).
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả, cho cả lớp:
- Mời 1 vài h/s:
- Cho cả lớp:
 (VD: SGV – 87).
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học
 Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 CTHĐ.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm lai đề bài, suy nghĩ, chọn 1 trong 5 đề hoạt động đã nêu.
- Lập CTHĐ vào vở.
- HS viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Một số h/s đọc kết quả bài làm. Những h/s làm bài trên giấy lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
- HS dựa theo góp ý chung của thầy và bạn chỉnh sửa CTHĐ của mình.
- Đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.
- Bình chọn bạn lập được CTHĐ tốt nhất, giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
- Hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
	 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 46
 Thay vào: Bồi dưỡng học sinh cĩ năng lực
 I/. Mục dích, yêu cầu:
 - Làm được BT do GV ra đề để củng cố kiến thức đã học và vốn từ về chủ đề Công dân.
 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập (GV tự ra đề BT).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Ra sẵn một số bài tập theo kiến thức đã học để HS luyện tập.GV sửa chữa, uốn nắn.
 2). Trò: SGK, vở BT, bài chuẩn bị.
 Rút kinh nghiệm. 
______________________________________
Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 114
 Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật
 I/. Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số BT liên quan.
 ( Làm tốt BT 1 ).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bộ đồ dùng toán 5.
	- SGK, tài liệu doạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật(14). 2.2- Thực hành (20).
Học sinh đối tượng 1,2
Học sinh đối tượng 1
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2)
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu:
- GV hỏi:
 Bài tập1: Vận dụng trực tiếp công thức:
- Cho h/s cả lớp làm vào nháp, đọc kết quả rồi chữa bài.
 Bài tập 2: Cho h/s tính tổng V của 2 hình hộp C.N. Y/C h/s làm bài vào nháp và nêu kết quả.
- Đánh giá bài làm của HS.
- Gọi 1 h/s lên bảng giải.
- GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn h/s, sa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 5_12253542.doc