Giáo án Khối 5 - Tuần 24

tiết 1: tập đọc tiết ct: 47

bi:luật tục xưa của người ê - đê

 i/. mục đích, yêu cầu:

 - đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiệm túc của văm bản.

 - hiệu nội dung: luật tục nghiêm minh và công bằng của người ê – đê xưa; kể được

 1 đến 2 luật của nước ta( trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 ii/. đồ dùng dạy học:

1). thầy: - tranh phóng to bài đọc sgk. tranh ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng

 của người tây nguyên.

 - bút dạ và một số tờ giấy khổ to (hs thi trả lời câu hỏi 4).

 2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.

 iii/. các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù nhân, dán lên bảng lớp rồi đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét. Loại bỏ những từ ngữ không thích hợp. Bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót, hoàn chỉnh bảng kết quả.
- Đọc lại bảng h.dẫn ở BT4. Ghi nhớ những việc cần làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
 Rút kinh nghiệm.
__________________________________
 Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 117
Bài:Luyện tập chung
 I/. Mục tiêu:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình
 lập phương khác.
 (Làm tốt BT 1, 2).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 
 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND -- PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Luyện tập ở lớp (34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 1(8).
- Gọi 1 h/s:
- Cho h/s tự làm bài vào vở theo gợi ý SGK.
 Nhận xét: 
 35% = 30% + 5%.
 Bài tập 2(8). Gọi 1 h/s:
- Cho h/s tự xáx định yêu cầu của bài và làm bài, một số em nêu kết quả rồi chữa.
Bài tập3(18).
a). Cho h/s:
b).
Do dó: Cách xếp trên nên các hình A có 1 mặt dưới không cần sơn. Hình B có 2 mặt không cần sơn và hình C có 1 mặt không cần sơn. Vậy cả 3 hình có:
 1 + 2 + 1 = 4(mặt)
không cần sơn.
- Gọi 1 vài h/s:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách tính DT, TT và công thức tính DT, TT hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Chữa BT3 tiết trước.
- Nêu yêu cầu của BT.
a). 1 h/s lên bảng làm bài.
 Ta có 17,5% = 10%+5%+2,5%
 + 10% của 240 là 24.
 + 5% “ 12
 + 2,5% “ 6
 Vậy 17,5% của 240 là 42.
b). 30% của 520 là 156
 5% “ 26
 Vậy 35% của 520 là 182.
- Đọc đề bài, 1 h/s lên bảng làm bài.
	Bài giải.
a). Thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Vậy tỉ số % của thể tích hình lập phương lớn và thể tích hình lập phương bé là:
 3 : 2 = 1,5 = 150%
b). Thể tích của hình lập phương lớn là:
 64 x = 96(cm3)
 Đáp số: - 150%.
 - 96cm2
- Phân tích hình vẽ như sau:
 + Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương. Mỗi hình lập phương đó đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ.
 2 x 2 x 2 = 8(hình)
Vậy hình vẽ bên có tất cả là: 	 8 x 3 = 24(hình)
 Hình hộp chữ nhật có các cạnh là 4cm, 2cm, 4cm; tức là gồm:
4 x 4 x 2 = 32(hình)
tạo thành. Sau đó loại bỏ đi 1 hình lập phương gồm 8 hình lập phương nhỏ(có cạnh 1cm). Như vậy hình vẽ trên có tất cả là:
- 8 = 24(hình l.phương nhỏ)
- Chia hình đã cho thành 3 hình lập phương có DTTP là:
 ( 2 x 2) x 6 = 24(cm2)
 DTTP cả 3 hình là:
x 3 = 72(cm2)
 DT không cần sơn của hình đã cho là:
 ( 2 x 2 ) x 4 = 16(cm2)
 DT cần sơn của hình đã cho là:
- 16 = 56(cm2)
 Đáp số: a). 24 hình
 b). 56cm2
- Nêu cách tính % của 1 số, thể tích của hình lập phương.
- Làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
 Tiết 3: ANH VĂN
____________________________________
Tiết 4:
ÂM NHẠC
_________________________
 BUỞI CHIỀU
Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 24
Thay vào:Bời dưỡng học sinh cĩ năng lực nổi bật
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
 II/. Đồ dùng dạy học.
 1). Thầy: - Tranh vẽ một số vật dụng.
	- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to cho 5 h/s lập 5 dàn ý bài văn mà GV yêu cầu.
 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, giất nháp, vở ghi.
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 Luyện tập (BS)
Câu Ghép (tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 1. Phân tích cấu tạo của câu ghép trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan khơng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cịn học giỏi cả tốn nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre cịn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Đáp án
a) Chủ ngữ ở vế 1: Bạn Lan; vị ngữ ở vế1: học giỏi tiếng Việt. Chủ ngữ ở vế 2: bạn; vị ngữ ở vế 2: giỏi cả tốn nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1: Cây tre; vị ngữ ở vế 1: được dùng làm đồ dùng. Chủ ngữ ở vế 2: cây tre; vị ngữ ở vế2: tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 24
Bài:Lắp xe ben(Tiết 1)
 I/. Mục tiêu:
	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
	 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể
 chuyển động được.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 2). Trò: SGK, vở ghi, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/.H.động2:Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
2.2- Bài mới (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, y/c của bài học.
* H.động 1:
- Cho h/s:
- Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế.
- Để lắp được xe ben, em cần phải lắp mấy bộ phận?
 * H.động 2:
a). H.dẫn chọn các chi tiết:
- GV nhận xét, bổ sung (Yêu cầu: SGV – 85).
- GV lắp giá đỡ theo thứ
tự: SGV – 86).
- Cho h/s:
- GV nhận xét, h.dẫn tiếp( SGV – 86).
c). Lắp ráp xe ben: H.1 –
SGK.
- Cho h/s:
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các bước lắp ráp xe cần cẩu.
- Khi lắp xe cần cẩu cần chú ý những thao tác kĩ thuật như thế nào?
- HS lắng nghe.
( Q.sát, nhận xét mẫu).
- Q.sát mẫu xe ben lắp sẵn.(Q.sát kĩ từng bộ phận).
- HS lắng nghe.
- 5 bộ phận (SGK).
 (H.dẫn thao tác kĩ thuật).
- 1, 2 h/s lên bảng chọn thừng chi tiết như SGK.
- 1 h/s trả lời câu hỏi về chọn chi tiết.
- 1 h/s khác lên lắp khung, sàn xe(Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ
H.3 – SGK).
- Q.sát hình, lên trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- Lắp ca bin (H.5 – SGK).
- Tiến hành các bước theo SGK và lưu ý( SGV – 86).
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
- Nêu các bước lắp xe ben. Thu dọn dụng cụ vào hộp
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Thứ tư, ngày 21 tháng 02 năm 2018. 
 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 48
Hộp thư mật
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ 
 tình báo(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK.
	 - Aûnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ (nếu có).
 2). Trò: SGK,bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài (1).
 2.2- H.dẫn h/s luyện đọc và tìm hiểu bài(34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV Gọi 3 đọc và nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng)
a). Luyện đọc(15).
- Gọi 1, 2 h/s:
- Cho h/s q.sát tranh:
- Viết bảng những chữ dễ đọc sai.
- GV đọc mẫu:
- Bài chia 4 đoạn: SGV.
- Cho h/s:
- Gọi 1, 2 h/s:
- GV đọc diễn cảm cả bài (H.dẫn: SGV).
b). Tìm hiểu bài (13).
- Gợi ý h/s trả lời câu hỏi (gợi ý mở rộng các câu hỏi).
c). Đọc diễn cảm (5).
- GV cho h/s:
- Gọi 4 h/s:
- H.dẫn h/s chọn đoạn tiêu biểu để đọc (SGV).
- Gọi 1 số h/s:
Gọi một số h/s:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bài Luật tục xưa của người Ê- đê, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Q.sát tranh minh họa.
- Chữ V( chữ vê), bu-gi, cần khởi động máy
- 1, 2 h/s đọc lại, cả lớp nhẩm theo SGK.
- Từng tốp 4 h/s đọc nối tiếp toàn bài.
- Tìm hiểu các từ ngữ được chú giải.
- Đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi ứng với mỗi đoạn.
- Đọc theo cặp để chọn giọng đọc.
- Tiếp nối đọc lại bài văn.
- H/S đánh dấu vào SGK cách nhắt nhịp, nhấn giọng các từ ngữ trong đoạn văn.
- Đọc diễn cảm đoạn văn và thi đọc diễn cảm.
- Nêu nội dung của bài(nhiều em nhắc lại).
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Đọc trước truyện ca ngợi những chiến sĩ an ninh, tình báo
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
 Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 118
 Thay vào Bài:: Luyện tập Toán
I/. Mục tiêu:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình
 lập phương khác.
 - Làm tốt BT liên quan đến tỉ số phần trăm, ứng dụng tính nhẩm và giải toán).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 
 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/. Các hoạt động dạy học: 
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2/.Thực hành, luyện tập(35).
Học sinh đối tượng 1,2
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập (10).
 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Bài tập 2( 13).
 Một mảnh vườn hình thang có dáy lớn 45m, đáy bé bằng 1/3 đáy lớn và chiều cao là 20m. Cứ 100mthu hoạch 3tạ khoai. Hỏi mảnh vườn đó thu hoạch được bao nhiêu tạ khoai?
- Nhận xét tiết học.
- Các hs khác nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc lại đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp.
 a/. 20% của 180 là..
 b/. 35% của 400 là....
 c/. 0,5% của 210 là...
 d/. 75% của 150 là
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài.
 Bài giải.
 Đáy bé mảnh vườn là:
 45 x = 15(m)
 Diện tích của mảnh vườn là:
 ( 45 + 15 ) x 20
= 600(m)
 Rút kinh nghiệm.
______________________________
Tiết 3: ANH VĂN
____________________________________
 Tiết 4: 
MĨ THUẬT
 ____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
Bài 2. Đoạn văn sau cĩ một chi tiết sai và hai câu sai. Em hãy tìm và gạch dưới, sau đĩ chữa lại cho đúng.
“Một lần khác ơng vào thăm vua Minh. Vua Minh ra vế đối "Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc". Vế đối ngụ ý nhắc lại câu chuyện Mã Viện sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng cột đồng ghi rõ nếu cột đổ sẽ giết hết người Việt. Ơng bèn đọc vế đối lại "Bạch Đằng thuở trước máu cịn loang". Vế đối này. Nhắc lại ba lần thảm bại trên sơng Bạch Đằng của đời Nam Hán, Tống, Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta. Vua Minh giận lắm sai người giết ơng.”
(Chi tiết sai được sửa lại) : .......................................
.................................................................................
 (Câu sai được sửa lại) : ..........................................
...................................................................................
................................................................................... ...................................................................................
Đáp án
Đoạn văn đúng như sau :
“Một lần khác, ơng vào thăm vua Minh. Vua Minh ra vế đối “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc”. Vế đối ngụ ý nhắc lại câu chuyện Mã Viện sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng cột đồng ghi rõ nếu cột đổ sẽ giết hết người Việt. Ơng bèn đọc vế đối lại “Bạch Đằng thuở trước máu cịn loang”. Vế đối này nhắc lại ba lần thảm bại trên sơng Bạch Đằng của đời Nam Hán, Tống, Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta. Vua Minh giận lắm sai người giết ơng.”
___________________________________
Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 24
 Bài: Ôn tập
 I/. Mục tiêu:
 - Tìm được vị trí châu Á, châu Aâu trên bản đồ.
 - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt 
 động kinh tế.
 II/. Đồ dùng dạy học.
 1)/. Thầy: - Phiếu HT và lược đồ trống châu Á, châu Âu(nếu có).
	 - Bản đồ tự nhiên thế giới.
 2). SGK, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	 ND - PP
 Hoạt động của GV
	 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Ôn tập ở lớp (34).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
* H.động1:
- Gọi 1 số h/s lên bảng.
 * H.động2: Trò chơi:
- Chia lớp hành các nhóm nhỏ.
- Tiến hành chơi: SGV.
- GV tổ chức: Thi theo nhóm bằng phiếu HT.
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu vị trí, thủ đô, sản phẩm chính của ngành nông nghiệp và công nghiệp của Nga và Pháp?
(Làm việc cá nhân).
- Chỉ bản đồ tự nhiên thế giới:
 + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á và châu Âu.
 + Chỉ các dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
“ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mỗi nhóm có 1 cái chuông hoặc còi.
- Trò chơi thực hiện theo câu hỏi SGK.
- HS nhận xét đánh giá: Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất là thắng cuộc.
- Ôn tập những kiến thức đã học về 2 châu lục Á, Âu.
	 Rút kinh nghiệm.
________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 24
 Bài: Đường Trường Sơn
 I/. Mục tiêu:
 Biết đường Trương Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thựccủa miền 
 Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền 
 Nam.
 II/. Đồ dùng day học:
 1). Thầy: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Tranh ảnh, tài liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham
 gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
 2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm được.
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	 ND - PP
 Hoạt động của GV
	 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
Học sinh đối tượng 1,2
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
 * H.động1:
 Giới thiệu bài: SGV.
- Nêu nhiệm vụ cho h/s:
 * H.động2:
- Cho h/s:
- Yêu cầu h/s:
- GV nhấn mạnh:SGV - 60.
 * H.động3:
- Cho h/s:
 * H.dộng4:
- Cho h/s:
* H.động5:
- GV nhấn mạnh về ý nghĩa của đường Trường Sơn và chốt lại.:SGV- 60.
Y/C h/s nhắc lại:
- Nhận xét tiết học.
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảbh nào?
- Nhà máy cơ khí Hà Nội đã góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
 (Làm việc cả lớp).
- Xác định phạm vi, hệ thống đường Trường Sơn trên bản đồ.
- Mục đích ta mở đường Trường Sơn.
- Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
 (Làm việc cả lớp).
- Đọc SGK, trình bày những nét chính về đường Trường Sơn.
- Chỉ bàn đồ(G.thiệu vị trí của đường Trường Sơn: Từ hữu ngạn sông Mã (Thanh Hóa) đến miền Tây Nghệ An vào tới Đông Nam Bộ.
(Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp)
- Tìm những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và TNXP trên đường Trường Sơn.
- HS đọc SGK, nói rõ về anh Nguyễn Viết Sinh(Kể thêm về bộ đội lái xe, TNXPcác em đã sưu tấm được).
 (Làm việc theo nhóm).
- Thảo luận về ý nghĩa của tuyến đường đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
- So sánh 2 bức ảnh trong SGK,nhận
xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
(Làm việc cả lớp).
- HS nêu tóm tắt trong SGK.
- Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn và tóm tắt SGK.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________________________
Thứ năm, ngày 22 tháng 02 năm 2018.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 47
Bài:Ôn tập về tả đồ vật
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Tìm được 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so 
 sánh trong bài văn (BT1)
 - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theu yêu cầu của BT2.
	II/. Đồ dùng dạy học:
	1). Thầy: - Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật( TV 4 -
	 Tả đồ vật 145 – 154).
	- Một cái áo quân phục máu cỏ úa hoặc ảnh chụp.
	2). Trò: SGK, vở ghi, giấy nháp
	III/. Các hoạt động dạy học:
	 ND - PP
	Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
	2.1- G.thiệu bài (1).
 2.2- H.dẫn h/s luyện tập (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 1(13).
- Gọi 2 h/s:
- GV giới thiệu ảnh hoặc áo quân phục thật.
- Giải nghĩa các từ:
- GV nói: SGV – 105.
- Nhắc h/s chú ý:
- GV chốt lại bố cục bài văn: SGV.
b). Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài.
- GV dán trên bảng lớp những kiến thức cân ghi nhớ.
 Bài tập 2 (20).
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s xem như thế nào?
(Đoạn văn h/s viết thuộc phần thân bài).
- D.dẫn: SGV – 105.
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc đoạn văn đã được viết lại trước lớp của tiết TLV trước.
- HS lắng nghe.
- Đọc to, rõ ràng nội dung BT1.
(Đọc cả bài Cái áo của bà, các từ ngữ chú giải và câu hỏi).
- Vải Tô Châu: một loại vải s/x ở TP. Tô Châu- TQ.
- Cả lớp đọc thầm lại y/c của bài và trả lời câu hỏi.
- Nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp, kiểu mở rộng hay không mở rộng.
- Cả lớp theo dõi, đọc lại ghi nhớ nhiều lần.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- Đề bài yêu cầu viết: Đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
- VD về 1 đoạn văn(SGV – 106). HS viết đoạn văn.
- Những em viết đoạn văn(BT2) chưa đạt sẽ viết lại.Đọc trước 5 đề TLV tiết tới. Q.sát, lập dàn ý miêu tả đồ vật
 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 48
 Thay vào:Bời dưỡng học sinh giỏi
 I/. Mục dích, yêu cầu:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp(ND Ghi nhớ).
 - Làm được BT giáo viên yêu cầu bằng cách nối được các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
 II/. Đồ dùng dạy học:
	1). Thầy: - 1 vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép; các câu cần điền cặp từ
	 hô ứng ở BT mà GV tự chọn.
	2). Trò: SGK, vở BT
 Rút kinh nghiệm.
______________________________________
Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 119
Bài:Luyện tập chung
 I/. Mục tiêu:
 Biết tính DT hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
 (Làm tốt BT 2(a), bài 3).
 II/. Đồ dùng dạy học.
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/.H.động2: Luyện tập ở lớp(34). 
Học sinh đối tượng 1,2
3/.H.động3: Củng cố – Dặn dò (2).
 Hoạt động của GV
GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 1(10). Gọi 1 h/s:
- Gợi ý h/s nhớ lại cách tính DT hình tam giác,giải
bài vào vở rồi chữa bài.
- Gọi 1 h/s lên bảng giải bài toán.
- GV nhận xét, sửa chữa.
 Bài tập 2(10) (2a)
- GV gọi 1 h/s:
- Cho h/s suy nghĩ, làm bài vào vở rồi chữa bài.
- GV theo dõi h/s làm bài, uốn nắn, sửa chữa. Cho các h/s khác nhận xét.
Bài tập 3(14). GV vẽ hình lên bảng, gợi ý h/s:
 + Tính DT hình tròn.
 + Tính DT hình tam giác (rồi tính hiệu).
- Cho h/s làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Dặn h.s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nêu cách tính DT các hình đã học.
- Chữa BT 2, 3 tiết trước.
- Đọc đề bài.
 A 4cm B
 3cm
 D 5cm H C
 Bài giải.
a). DT hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6(cm2)
 DT hình tam giác BCD là:
x 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 5_12271024.doc