tiết 1: tập đọc tiết ct: 51
nghĩa thầy trò
i/. mục đích, yêu cầu:
- biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo chu.
- hiểu ý nghĩa: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(trả lời được các câu hỏi trong sgk.
ii/. đồ dùng dạy học.
1). thầy: - tranh phóng to bài đọc sgk.
- sgk, tài liệu soạn giảng.
2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.
iii/. các hoạt động dạy học.
n đáp án (c) là đúng. - Truyền bá, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng – SGV. - HS đọc lại yêu cầu của BT và làm bài - Các nhóm làm bài vào giấy và trình bày trên bảng. Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn; viết vào vở những từ ngữ tìm được theo cách phân loại. - 2, 3 h/s làm bài vào phiếu. Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe. - Ghi nhớ để sử dụng đúng từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em mới được học. Rút kinh nghiệm. ............. ........... ........... _____________________________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 127 Chia số đo thời gian cho một số I/. Mục đích, yêu cầu: Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. (Làm tốt BT 1). II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK. vở BT III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới (34). 2.1- Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. ĐT 1,2,3 2.2- Luyện tập: ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài VD 1: Cho h/s. - H.dẫn h/s đặt tính và thực hiện phép chia. VD 2: - Cho h/s đặt tính và thực hiện. - Cho h/s thảo luận và nêu ý kiến. - GV theo dõi, uốn nắn h/s thực hiện phép chia. - Cho h/s: Bài tập 1: Cho h/s làm bảng con rồi chữa bài. a)24 phút12giây 4 0 12 6 ph3gi 0 c)10 giờ 48 phút 9 1 giờ=60 phút 1g12ph 108 phút 18 0 Bài tập 2: - Cho h/s nêu cách giải, tự giải bài toán vào nháp rồi chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại. - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. - Chữa BT 2 tiết trước. - Đọc bài toán và nêu phép chia tương ứng. 42 phút 30 giây : 3 = ? 42 phút 30 giây 3 42 phút 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây - HS đọc đề và nêu phép chia. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ - Cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp: 7 giờ 40 phút 4 3 giơ ø= 180 phút 3 giờ 55 phút 220 phút 20 phút 0 Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - Nêu nhận xét(như SGV). - HS tiếp nối lên bảng làm các phần của BT. b). 35 giờ 40 phút 5 0 40 7 giờ 8 phút 0 d). 18,6 phút 6 0 6 3,1 phút 0 - 1h/s đọc đề bài, 1 h/s khác lên bảng giải. Bài giải. Thời gian người thợ làm 3 dụng cụ là: 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian người thợ làm 1 dụng cụ là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - Cách chia số đo thời gian cho một số. - Về nhà: Làm các BT còn lài vào vở. Rút kinh nghiệm. _____________________________________________________ Tiết 3: ANH VĂN _____________________________________________________ Tiết 3 ÂM NHẠC _____________________________________________________ BUỞI CHIỀU Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 26 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/. Mục đích, yêu cầu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam; sách truyện đọc lớp 5(nếu có). 2). Trò: SGK, truyện, sách báo sưu tầm như GV. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). 2/. H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h.s kể chuyện(33). ĐT 1,2,3 ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a). H.dẫn h/s hiểu y/c của đề bài(13). - Gạch dưới các từ ngữ trong đề bài để h/s chú ý. - Nhắc h/s: - Kiểm tra h/s. ( VD: SGV – 140 ) b). Thực hành KC, trao đổi nội dung,ý nghĩacâu chuyện. * KC trong nhóm. - GV đến từng nhóm uốn nắn giúp đỡ h/s. ( VD: SGV – 140 ). - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc đề bài. - 4 h/s đọc 4 gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK. - Kể 1 số truyện ghi ở gợi ý 1. - Sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. - 1 số em giới thiệu câu chuyện của mình sẽ kể trước lớp. - Mỗi nhóm kể một đại diện thi KC trước lớp.Sau khi kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời các câu hỏi của bạn. - Cả lớp và GV nhận xét bạn KC hấp dẫn nhất. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước gợi ý bài sau. Rút kinh nghiệm. . . . _____________________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Luyện Tập (BS) _____________________________________________________ Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 26 Lắp xe ben (tiết 3) I/. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối ch81c chắn, có thể chuyển động được. II/. Đồ dùng dạy học. Như tiết 1. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). 2/.H.động2: Thực hành(33). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(3). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài * H.động4: - Tổ chức cho h/s: - H.dẫn những tiêu chuẩn đánh giá: - Cử 3, 4 h/s: - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của h/s. - Nhận xét chung: - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại ghi nhớ của tiết học trước: Lắp xe ben bao gốm những chi tiết nào? Nêu cụ thể từng bước lắp xe ben? (Đánh giá sản phẩm). - Trình bày sản phẩm theo nhóm. - (Mục III – SGK). - Dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. - H/s tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí ngăn của hộp. - Sự chuẩn bị của h/a, tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ráp xe ben. Rút kinh nghiệm. ............. ............. ............. ______________________________________________________ Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2016. Ngày soạn: 13 tháng 2 năm 2016. Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 52 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I/. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Tranh minh họa bài đọc SGK. - Tranh, ảnh các hội thổi cơm thi dân gian (nếu có). 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). 2/.H.động2: Dạy bài mới (34). 2.1-G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (33). ĐT 1,2,3 ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò (2). BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. - HS nhận xét,. - GV giới thiệu bài. - G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng) Học sinh đọc mục tiêu của bài a). Luyện đọc(15). - Cho h/s q.sát tranh minh họa, GV g.thiệu bài. - GV sửa lỗi phát âm, cách đọc cho h/s. - Gọi 1 vài h/s: - GV đọc diễn cảm cả bài (SGK). b). Tìm hiểu bài(13). - Cho h/s: - GV nhận xét, chốt lại (SGV). c). Đọc diễn cảm(5). - Cho h/s: - GV gọi: - Gợi ý: (Chọn đoạn 2). - Gọi từng cặp h/s: - Biểu dương những em đọc tốt. - Gọi 1 số h/s: - Gọi 1 vài h/s: - Nhận xét tiết học. - Đọc tiếp nối bài Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc. - HS lắng nghe. - 1, 2 h/s tiếp nối đọc cả bài.. Cả lớp theo dõi SGK. - Nhiều tốp h/s đọc 4 đoạn của bài (2, 3 lượt). - Chú ý đọc đúng những từ ngữ khó trong bài. - Nêu các từ ngữ chú giải: SGK- để hiểu nghĩa. - Đọc lại cả bài. - HS chú ý lắng nghe. - Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK và câu hỏi phụ của GV. - Luyện đọc theo cặp, tìm giọng đọc để đọc diễn cảm. - 4 h/s tiếp nối đọc toàn bài. - Chọn đoạn tiêu biểu để đọc diễn cảm - HS đánh dấu vào SGK, đọc diễn cảm đúng theo y/c của GV. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn. Các h/s khác nhận xét. - Nêu ý nghĩa của bài văn (nhiều em nhắc lại). - Nhắc lại ý nghĩa của bài. - Về nhà: Luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. ............ ........... .......... _____________________________________________________ Tiết 2 ANH VĂN _____________________________________________________ Tiết 3: MĨ THUẬT _____________________________________________________ Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 128 Luyện tập I/. Mục đích, yêu cầu: Biết: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. (Làm tốt các BT 1(c, d); 2(a, b); bài 3, bài 4. II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vổ BT, đồ dùng. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). 2/.H.động2: Luyện tập ở lớp(33). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài Bài tập 1(8). Cho h/s thực hiện nhân, chia số đo thời gian vào bảng con rồi chữa bài. - Nêu cách nhân và chia số đo thời gian cho một số. - Chữa BT 2 tiết trước. - 4 h/s lần lượt lên bảng làm bài b). 36 phúy 12 giây 3 06 12phút 4 giây 0 12 ĐT 1,2,3 ĐT 1,2 ĐT 1,2,3 3/.H.động3: Củng cố- Dặn dò (2). a). 3 giờ 14 phút x 3 9 giờ 42 phút Bài tập 2(8). Cho h/s: - Y/C h/s tự làm bài vào nháp, sau đó chữa bài. - GV theo dõi, uốn nắn h/s hoàn chỉnh BT. Bài tập 3(10). - Cho h/s giải bài toán rồi chữa bài. - GV hướng dẫn, uốn nắn h/s làm bài. Bài tập 4(9). Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài. - Cho h/s nêu: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. 0 c). 7 phút 26 giây x 2 14 phút 52 giây d). 14 giờ 28 phút 7 0 28 2 giờ 4 phút 0 - Thực hiện và tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian. - 4 h/s nối tiếp lên bảng làm bài. a).(3giờ 40phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b).3giờ 40phút + 2giờ 25phút x 3 = 3giờ 40phút + 7giờ 15phút = 10 giờ 55 phút - 1 h/s đọc đề bài toán. 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Cách 1: Số sản phẩm được làm trong cả 2 lần là: 7 + 8 = 15(sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17(giờ) Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số sảm phẩm cà 2 lần là: 7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ Đáp số: 17 giờ - 3 h/s lần lượt lên bảng làm bài. * 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút 4giờ 30ph 8giờ 16ph –1giờ 25ph = 2giờ 17ph x3 6 giờ 51 phút 6giờ 51ph 26giờ 25ph : 5 < 2 giờ 40 phút 5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút - Cách nhân chia số đo thời gian cho 1 số. - Làm các BT còn lại vào vớ. Rút kinh nghiệm. ............. ............ ............ _____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I/. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trê tranh vẽ hoặc hoa thật. II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Hình phóng to tranh 104, 105 SGK. - Hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. 2). Trò: SGK, vở ghi, các loại hoa. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái. Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò (2). Hoạt động của GV BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài *Mở bài: Cho h/s. - Gọi 1, 2 h/s: - Yêu cầu h/s: - GV chốt lại: *H.động1: Quan sát. - Yêu cầu h/s: - Hãy chỉ vào: - Yêu cầu cả lớp: (Đáp án: H.3, 4-SGV). + H.5a: Hoa mướp đực. + H.5b: Hoa mướp cái. * H.động2: Cho. - GV quan sát: Phân loại. SGV. - Cho các nhóm: - GV kết luận: SGV. *H.động3: Thực hành. - Yêu cầu h/s: - GV gọi h/s: - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu: Thủy tinh, đồng, nhôm, thép có những tính chất gì? - Sự biến đổi hóa học là gì? Thế nào là hỗn hợp, dung dịch? - Quan sát H.2 SGK. - Chỉ vào hình và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng (hoa của cây). - Nói tên cơ quan sinh sản của một số cây hoa khác. - Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa. - Thực hiện theo yêu cầu SGK-104. - Nhị (nhị đực) và nhụy (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen (H.3, 4) hoặc hoa thật. - Chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa mướp cái (H.5a). - Trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Cả lớp theo dõi SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện. - HS sử dụng bảng phân loại và điền vào bảng (SGV-166). - Trình bày từng nhiệm vụ. - Điền vào bảng phân loại. Với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính. - Quan sát sơ đồ nhị và nhụy (SGK-105): Đọc ghi nhớ để tìm ra những bộ phận của nhị và nhụy trên sơ đồ. - Chỉ vào sơ đồ câm, nói lên các bộ phận chính của nhị và nhụy. - Bộ phận sinh sản của hoa là gì? - Về nhà xem trước bài sau. Rút kinh nghiệm. .......... ......... ......... _________________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt Luyện Tập (BS) _____________________________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 26 Thay vào bài tự chọn I/. Mục tiêu: Nội dung yêu cầu do bài của bộ phận chuyên môn cung cấp. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Ảnh tư liệu về nội dung bài dạy (tự chọn). 2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ (3). 2/.H.động2: Dạy bài mới (34). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò (2). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài *H.động1: - GV cho h/s: - G.thiệu bài: Trình bày vắn tắt về tình hình theo nội dung tự chọn. - Nêu nhiệm vụ bài học. *H.động2: - Cho h/s: - Y/C h/s q.sát hình SGK(nói về nội dung của bài học. *H.động3: - Cho h/s: *H.động4: - GV đặt câu hỏi để HS trả lời. *H.động5: - Nêu nội dung h/s cần nắm, nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử. - Gọi 1 số h/s: - Nhận xét tiết học. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mĩ? - Nêu ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? (Làm việc cả lớp). - Q.sát ảnh tư liệu(gợi ý cho các em) theo nội dung của bài tự chọn. - HS thực hiện các câu hỏi của GV. - Đọc nội dung bài học, ghi kết quả vào phiếu học tập.Tổ chức thảo luận và trình bày ý kiến riêng về những nội dung bài học. (Làm việc theo nhóm). - Dựa vào tài liệu, kể lại những diễn biến, sự kiện trong nội dung bài. (Làm việc cả lớp). - HS đọc tài liệu và thảo luận (Gợi ý: của GV). (Làm việc cả lớp). - HS đọc ghi nhớ trong tài liệu tham khảo. Sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân và dân địa phương. - Nêu lại ý nghĩa lịch sử của bài học. Rút kinh nghiệm. .......... ......... ......... _____________________________________________________ Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2016. Ngày soạn: 14 tháng 2 năm 2016. Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 51 Tập viết đoạn đối thoại I/. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối ượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). III/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Tranh ảnh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước. - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. - Một số vật dụng để h/s sắm vai diễn kịch: mũ quan(bằng giấy), áo dài, khăn quàng cho phu nhân, gươm cho người quân hiệu. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi III/. Các h.động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động: Kiểm tra bài cũ (3). 2/.H.động2: Dạy bài mới (34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h/s luyện tập(33). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò (2). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài Bài tập 1: Gọi 1 h/s: - GV cho. Bài tập 2: Hướng dẫn cách đọc cho từng h/s (SGV). - Cho cả lớp: - Phát giấy A4 cho các nhóm làm bài và theo dõi(giúp đỡ các nhóm). - GV chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất. Bài tập 3: - GV nhắc các nhóm: SGV. - Cho h/s từng nhóm: - Chọn những nhóm diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Đọc màm kịch Xin Thái sư tha cho đã được viết lại. - Đọc phân vai đoạn kịch trên. - HS lắng nghe. - Đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn kịch Thái sư Trần Thủ Độ. - Ba h/s tiếp nối đọc nội dung BT 2(Cả lớp đọc thầm). - 1 h/s đọc 6 gợi ý về lời đối thoại. - Hình thành các nhóm(5 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. - Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. ( VD: SGV – 144, 145). - 1 h/s đọc y/c của BT. - Các nhóm tự phân vai(5): em h/s làm người quân hiệu, tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn. - Cả lớp biểu dương. - Viết vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. Tập dựng hoạt cảnh kịch để thi văn nghệ. Rút kinh nghiệm. _____________________________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 52 (Thay vào: Bời dưỡng học sinh giỏi) I/. Mục đích, yêu cầu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt),làm được các BT theo yêu cầu của GV. II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học. - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng BT giáo viên cho. 2). Trò: SGK, vở BT Rút kinh nghiệm. . . . _____________________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 129 Luyện tập chung I./. Mục đích, yêu cầu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. ( Làm tốt các BT 1; 2a, 3, 4 (dòng 1, 2). II/. Đồ dùng dạy học: 1)/. Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2)/. Trò: SGK, vở BT III/. Các h.động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: L.tập ở lớp(34). ĐT 1,2,3 BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài Bài tập 1(8). Cho h/s tự làm bài vào bảng con, cả lớp thống nhất kết quả. b). 42 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ 18 ngày 6 giờ c). 6 giờ 15 phút x 6 36 giờ 90 phút - Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Chữa bài tập 4 tiết trước. - 4 h/s lên bảng làm bài. a). 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút 21 giờ 68 phút ĐT: 22 giờ 8 phút d). 21 giờ 15 phút 5 1giờ= 60phú 4giờ 15phút 75phút 25 ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). ĐT: 37 giờ 30 phút Bài tập 2(8). Cho h/s làm bài vào nháp, thống nhất kết quả rồi chữa bài. Bài tập 3(8). Cho h/s tự làm bài vào nháp, trao đổi cách giải, thống nhất đáp số. (dòng 1, 2) Bài tập 4(10). Cho h/s đọc bảng trong SGK, tự giải bài vào vở rồi chữa bài. (dòng 1, 2) - GV nhận xét, sửa chữa. - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. 0 - 4 h/s nối tiếp lên bảng làm bài. a
Tài liệu đính kèm: