Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

HỌC VẦN

Bài 55 ENG - IÊNG

1. Mục tiêu:

 Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 1.1. Kiến thức:

 - Đọc ,viết được eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc được từ, câu ứng dụng.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

1.2. Kĩ năng:

 - Đọc lưu loát, viết đúng quy trình. Nhận ra các tiếng có vần eng, iêng.

1.3. Thái độ:

 - Biết giữ sạch nguồn nước.

2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:

 - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm

 - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

 - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng.

 + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau.

3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:

 - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng,viết vở

 - Nhóm : Tìm hiểu về Ao, hồ, giếng.

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?
+ Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không?
- Kết luận:
+ Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
+ Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
+ Khi sử dụng đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn, đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
+ Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy: Gọi to kêu cứu.
+ Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng khi cần. 
- thảo luận nhóm đôi và lên trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lên đóng vai dựa theo tranh trang 31 SGK.
- Học sinh trả lời kết luận theo gợi ý câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh theo dõi.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Kể tên 1 số vật sắc nhọn , 1 số vật gây nóng , bỏng , và cháy trong nhà ?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
- Tìm hiểu về Lớp học. 
Bổ sung
................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..
KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Tiết thứ
Môn 
Tên bài
1
Toán
Luyện tập
2
Học vần
Bài 57 : Ang - anh
3
Học vần
Bài 57 : Ang - anh
4
Thể dục
TOÁN
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
- Cách tính các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ. So sánh các số trong phạm vi 8.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng bảng cộng, trừ vào làm tính; vào thực tế cuộc sống.
1.3. Thái độ:
- Tính cần thận, nhanh nhẹn.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: cá nhân .
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán.
 + HS: SGK Toán, BĐD Toán, vở ô ly, bảng.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu bài 5
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
8 – 7 =	8 – 4 =	8 – 3 =	
8 – 1 =	8 – 6 =	8 – 5 =
- Đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 8.
4. 2. Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn làm bài trong SGK. ( 28’)
 MT;Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.- Cách tính các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ. So sánh các số trong phạm vi 8.
Bài 1: Tính: 
7 + 1 = 1 + 7 =	8 – 7 = 8 – 1 =
- Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
+ 6
5
+ 3
Bài 2:Điền số:Tổ chức HS chơi trò chơi
2
 55
- Học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Tính:3 em lên làm.
4 + 3 + 1 =	 8 – 4 – 2 = 
 Làm phép tính lần lượt từ trái -> phải.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
-Gọi học sinh lên viết, lớp nhận xét.
Bài 5: Nối ô vuông với số thích hợp.
 7
 8
	> 5 + 2
	< 8 + 0
 9
	> 8 + 0
- Gọi học sinh lên nối trên bảng.
- 3 HS lên bảng làm
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Học sinh trảlời.
- Nêu yêu cầu, cách làm
- HS thi làm – lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài, sửa bài.
- Nêu bài toán .
- Viết phép tính vào bảng con.
- Học sinh làm bài vào vở.
5. Kiểm tra đánh giá:
- HS đọc phép cộng trừ trong phạm vi 8
- GV thu vở chấm - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 9.
 HỌC VẦN
 Bài 55 : ANG - ANH
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
 - Đọc ,viết được ang , anh, cây bàng, cành chanh. Đọc được từ, câu ứng dụng. Phát 
 triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc, nói đúng, lưu loát , viết đúng quy trình. Nhận biết ang,anh trong các tiếng. 
1.3. Thái độ:
- Biết công việc cần làm trong ngày.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng.
 + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng,
 viết vở
 - Nhóm : Tìm hiểu về Buổi sáng
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Đọc, viết bài: uông – ương. 
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ang – anh.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Dạy vần. ( 17’)
MT;Đọc ,viết được ang , anh, cây bàng, cành chanh
* Vần ang:
- Phát âm: ang.
- Giới thiệu chữ ghi vần ang.
- Hướng dẫn HS phân tích vần ang.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ang.
- Hướng dẫn học sinh gắn: bàng.
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bàng.
- Gọi HS phân tích đánh vần, đọc trơn từ.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Vần: anh quy trình tương tự ang.
+ So sánh ang với anh?
- Đọc bài khóa.
* HĐ2: Viết bảng con: ( 7’)
- Hướng dẫn cách viết.
ang – anh – cây bàng - cành chanh
- Nhận xét, sửa sai.
* HĐ3: Đọc từ ứng dụng. ( 4’)
MT;Đọc được từ, câu ứng dụng.
buôn làng-bánh chưng- hải cảng-hiền lành
+ Giảng từ
- Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ang - anh.
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
- Đọc toàn bài.
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh nhận diện.
- Cá nhân
- Thực hiện trên bảng gắn.
- cá nhân, nhóm, lớp.
- Thực hiện trên bảng gắn.
- Cá nhân
- cá nhân.
 - Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm.
- 1-2 học sinh.
- Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
- 4 em đọc
- 2 HS
- Cá nhân, lớp.
Tiết 2
1. Bài mới:
* HĐ1: Luyện đọc. ( 20’)
MT;Đọc, nói đúng, lưu loát , viết đúng quy trình. Nhận biết ang,anh trong các tiếng. 
- Đọc bài tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh giới thiệu: 
Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió
- Hướng dẫn HS nhận biết tiếng ang – anh.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
* HĐ2: Luyện nói: ( 5’)
MT;Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
- Hướng dẫn học sinh luyện nói.
+ Tranh vẽ gì?
+ Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
+ Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
+Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao? 
* HĐ3: Luyện viết. ( 7’)
- Hướng dẫn viết vở tập viết.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
- Cá nhân, lớp.
- 2 em đọc.
- Theo dõi.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện cá nhâm trình bày
- Lớp nhận xét.
- Viết vào vở tập viết.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - Chơi trò chơi Tìm tiếng mang vần mới. 
 - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Ôn lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị bài ăng – âng 
Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Tiết thứ
Môn 
Tên bài
1
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
2
Học vần
Bài 59 : Inh - ênh
3
Học vần
Bài 59 : Inh - ênh
4
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều – tiết 1
TOÁN
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
1.2. Kĩ năng:
 - Vận dụng bảng cộng vào làm tính.
1.3. Thái độ:
 - Tính chính xác, cẩn thận.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: cá nhân , nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán.
 + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dùng toán
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu về phép cộng trong .phạm vi 9.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 8.
4. 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9
b. Dạy bài mới:
* HĐ1:
MT;Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 9. ( 12’)
- Giáo viên dùng mô hình để thành lập bảng cộng trong phạm vi 9.
- GV trưng mô hình cho HS quan sát và nêu bài toán. 
+ 9 bớt 1 còn mấy ? Bớt làm tính gì ?
+ Nêu được phép tính ?
- Giáo viên viết lên bảng học sinh đọc.
8 + 1 = 9	
- Các phép tính khác tiến hành tương tự.
- Giáo viên che dần.
* HĐ2:Thực hành:Làm bài trong SGK. 
 MT ;Vận dụng bảng cộng vào làm tính.
Bài 1: Tính: 
4
5
+
+
1
8
3
5
+
6
3
+
7
2
+
3
4
+
Viết số thẳng cột.
Bài 2: Tính: 2 em lên làm, sửa bài.
2 + 7 = 0 + 9 = 8 – 5 = 
Bài 3: Tính: 3 em lên làm.
	4 + 5 =	4 + 1 + 4 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát nêu bài toán, phép tính.
- HS quan sát và nêu bài toán.
- Học sinh trả lời.
- HS giơ bảng gài
- Học sinh nêu, tự điền kết quả vào sách.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh học thuộc.
- Nêu yêu cầu.Làm bài bảng con.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Quan sát tranh và đặt đề toán, viết phép tính thích hợp.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - Chơi trò chơi Sì điện .
 - Thu vở chấm – HS đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
- Ôn lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 9.
HỌC VẦN
Bài 58: INH – ÊNH
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Đọc, viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Đọc được từ, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc nói đúng, lưu loát, viết đúng quy trình.Nhận biết inh, ênh trong các tiếng.
1.3. Thái độ:
- Biết tác dụng các loại máy.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng.
 + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng,
 viết vở
 - Nhóm : Tìm hiểu về Máy cày, máy nổ, máy tính.
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Đọc, viết bài: ang – anh. 
4.2 . Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: inh – ênh.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Dạy vần
MT;Đọc, viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Đọc được từ, câu
- Phát âm: inh.
- Giới thiệu chữ ghi vần inh.
- Hướng dẫn HS phân tích vần inh.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần inh.
- Hướng dẫn HS gắn vần inh.
- Hướng dẫn học sinh gắn: tính.
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tính. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tính.
- Gọi HS phân tích đánh vần đọc trơn từ.
- Hướng dẫn HS đọc.
+ So sánh ênh với inh?
* Vần: ênh quy trình tương tự inh.
- Đọc bài khóa.
* HĐ2: Viết bảng con: ( 7’)
inh, ênh, tính, kênh.
- Hướng dẫn cách viết.
- Nhận xét, sửa sai.
* HĐ3: Đọc từ ứng dụng.( 4’)
MT;Đọc được từ, câu ứng dụng
đình làng-bệnh viện-thông minh-ễnh ương
+ Giảng từ
- HD HS nhận biết tiếng có inh ênh.
- HD HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
- Đọc toàn bài. 
- học sinh quan sát nhắc lại.
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh nhận diện.
- Cá nhân
- cá nhân, nhóm, lớp.
- Thực hiện trên bảng gắn.
- Thực hiện trên bảng gắn.
- 1 HS
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm.
-1-2 học sinh.
- Cá nhân, lớp.
- HS viết bảng con.
- 2 – 3 em đọc
- 1 HS
- Cá nhân, lớp.
Tiết 2
1. Bài mới:
* HĐ1: Luyện đọc. ( 20’)
MT;Đọc nói đúng, lưu loát, viết đúng quy trình.Nhận biết inh, ênh trong các tiếng.
- Đọc bài tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:
- Trưng tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Luyện đọc câu.
- Đọc toàn bài.
* HĐ2: Luyện nói: ( 5’)
MT;Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
- Quan sát tranh.
+ Em hãy nêu tên các loại máy?
+ Máy cày dùng làm gì?
+ Máy nổ dùng làm gì?
+ Máy khâu dùng làm gì?
+ Máy tính dùng làm gì?
+ Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
- Nêu lại: Máy cày, máy nổ, máy tính. 
HĐ3: Luyện viết:( 7’)
MT;viết đúng quy trình.Nhận biết inh, ênh trong các tiếng.
- Hướng dẫn viết vở tập viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Cá nhân, lớp.
- 2 em đọc
- Nhận biết tiếng có: ênh
- Theo dõi.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cá nhân, lớp. 
- Viết vào vở tập viết.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - Chơi trò chơi Tìm tiếng mang vần mới . 
 - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Ôn lại nội dung bài. 
 - Chuẩn bị bài ôn tập
THỦ CÔNG
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 1.2. Kĩ năng:
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều.
 1.3. Thái độ:
- Có tính tỉ mỉ, cẩn thận.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức : Cá nhân, nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV : Máy chiếu, bài giảng
 + HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì .
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu về các quy ước gấp các đoạn thẳng cách đều nhau .
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. KT bài cũ: ( 5’) 
 Kiểm tra đồ dùng học sinh.
- Giấy vơ, giấy màu, hồ dán, vở.
4.2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 - Gấp các đoạn thẳng cách đều.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Quan sát mẫu. ( 5’)
MT;HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Cho HS xem mẫu.
* HĐ2: GV gấp mẫu: ( 10’)
- Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
- Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ 2. - - - Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất.
- Tương tự gấp các nếp tiếp theo.
* HĐ3: Thực hành. ( 12’)
MT;Gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Hướng dẫn dán vào vở.
- HS quan sát.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
-HS sử dụng giấy trắng có ô li. Sau khi tập gấp thành thạo HS sẽ gấp bằng giấy màu. Dán sản phẩm vào vở.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Trưng bày sản phẩm – HS nhận xét .
– GV nhận xét đánh giá.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị Gấp cái quạt.
Bổ sung
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY –HỌC
Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2017
Tiết thứ
Môn 
Tên bài
1
Toán
Phép trừ trong phạm vi 9
2
Học vần
Bài 59.ôn tập
3
Học vần
Bài 59.ôn tập
4
Sinh hoạt lớp
Tuần 14
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Thành lập và ghi nhớ được bảng trừ trong phạm vi 9.
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.
1.2. Kĩ năng:
 - Vận dụng bảng trừ vào làm tính.
1.3. Thái độ:
 - Tính chính xác, cẩn thận.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: cá nhân , nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán.
 + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dùng Toán
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu về phép trừ trong phạm vi 9
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
8 + 1 = 	2 + 7 = 	1 + 7 = 
5 + 4 = 	1 + 8 = 	8 – ... < 9
4.2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: 
MT;Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9: ( 12’)
- GV sử dụng các hình như SGK hướng dẫn HS hình thành phép tính.
- GV trưng mô hình 
+ 9 bớt 1 còn mấy ? Bớt làm tính gì ?
- Hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào sách.
- Giáo viên trưng bảng cho học sinh đọc.
-Các phép tính sau các bước tiến hành tương tự.
9 – 1 = 8	
- Giáo viên che dần.
* Nghỉ giữa tiết:
* HĐ2:Thực hành: 
MT ;Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.- Vận dụng bảng trừ vào làm tính.
Làm bài tập trong SGK( 15’)
9
1
-
Bài 1: Tính: 1 em lên làm, sửa bài.
9
2
-
9
3
-
9
4
-
9
5
-
Bài 2: Tính:
8 + 1 =	9 – 1 =	9 – 8 =
- Hướng dẫn học sinh sửa bài.
+ Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ ?
Bài 3: số:
 9
 7
 3
 2
 1
 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong sách nêu đề toán, phép tính.
- 3 HS
- Học sinh quan sát.
-HS quan sát và nêu bài toán.
- 1 HS
- Học sinh lập phép tính.
- Học sinh tự viết kết quả.
- Học sinh học thuộc bảng cộng.
- Cán sự điều khiển lớp chơi trò chơi.
- Nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Trao đổi, sửa bài.
- Học sinh nêu.
- Nêu yêu cầu, cách làm và làm bài.
- Học sinh nhận xét.
- Quan sát tranh và nêu đề toán .
- Viết phép tính vào bảng con
- Lớp nhận ,xét tuyên dương.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Chơi trò chơi: Tiếp sức 3 nhóm đọc nhanh kết quả.
- Gọi 1 học sinh đọc lại bảng trừ.
- Thu vở chấm – HS đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
HỌC VẦN
Bài 59 :ÔN TẬP
1. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công
 1.2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các vần, từ, câu ứng dụng. Tìm được 1 số tiếng mới.
 1.3. Thái độ: 
- Biết không vội vàng, tham lam.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
 - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, bài giảng ,phấn ,bảng.
 + HS: SGK,vở tập viết, bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần ôn, viết bảng, viết vở
 - Nhóm : Tìm hiểu về truyện Quạ và Công .
4. Tổ chức dạy học trên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Đọc viết bài: inh – ênh. 
4.2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ôn tập
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Ôn âm, vần. (18’)
MT;Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng ngang và cột dọc.
- Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang.
- Đọc vần.
- Gọi học sinh nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết:
* HĐ2: Đọc từ ứng dụng: ( 5’)
MT ;Đọc đúng các vần, từ, câu ứng dụng. Tìm được 1 số tiếng mới.
bình minh- nhà rông- nắng chang chang
- Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
- Giảng từ.
- Đọc từ.
* HĐ3: Viết bảng con: ( 5’)
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con: bình minh, nhà rộng,
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- Học sinh nhận xét.
Cán sự điều khiển lớp chơi trò chơi.
- 3 em đọc.
- 2 HS
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- Học sinh viết bảng con.
Tiết 2
1. Bài mới:
* HĐ1: Luyện đọc. ( 20’)
 MT ; Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. từ, câu ứng dụng
- Đọc bài tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu.
* HĐ 2: Kể chuyện: Quạ và Công. ( 7’)
MT ;Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công
- GV cho HS nghe kể chuyện lần 1.
- GV cho HS nghe kể chuyện lần 2.
+ T1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ rất khéo, thoạt đầu nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình... óng ánh rất đẹp.
+ T2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi cho thật khô.
+ T3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn.
+ T4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh.
- Gọi học sinh lên kể.
->Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
=> Giáo dục học sinh làm gì cũng cần phải cẩn thân, không vội vàng, không tham lam.
 *HĐ3: Luyện viết. ( 5’)
- Hướng dẫn học sinh viết vở tậpviết.
- Chú ý nét nối các chữ.
- Cá nhân, lớp.
- 2 em đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Cá nhân, lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Theo dõi, quan sát.
- Học sinh kể chuyện theo tranh nhóm đôi.
- Học sinh kể mỗi em theo 1 tranh, 1 học sinh kể toàn câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe. 
- Viết vào vở.
5. Kiểm tra đánh giá:
 - Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn.
 - GV nhận xét đánh giá 
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Ôn lại nội dung bài. 
 - Chuẩn bị bài 32 : om – am .
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 14
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 14
-Triển khai công việc trong tuần 15.
-Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
 Sơ kết tuần 14
- lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
-Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
-GV nhận xét chung, bổ sung.
+. Chuyên cần.
 - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
+ Đạo đức :
-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. Các em ngoan hơn tuần trước.
-Tồn tại : Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập
+Học tập :
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 
- Tồn tại : một số em lười học bài, chữ viết của một số em còn xấu.
+ Các hoạt động khác :
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
*Kế hoạch tuần15
-T

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an theo tuan lop 1_12214097.doc