Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Buổi 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 19: LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO (tiết 1)

A.Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- GDKNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.

B.Đồ dùng dạy học:

.GV: - Tranh .

.HS : -Vở BT Đạo đức 1.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 37: BÀI 37
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 19: LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO (tiết 1)
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- GDKNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.
B.Đồ dùng dạy học:
.GV: - Tranh .
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định: 
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu, ghi tựa
2/.Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm: 1, 3, 5, .... tình hướng 1.
2,4,6,... tình huống 2.
- Gọi đại diện vài nhóm lên thực hiện trước lớp.
- Gợi ý HS nhận xét từng nhóm.
Mỗi nhóm có bạn nào thể hiện được lễ phép vâng lời thầy cố giáo? Bạn nào chưa?
-Hỏi: Làm gì khi gặp thầy cô giáo?
Làm thế nào khi đưa, nhận vật gì từ tay thầy cô giáo?
-KL: Gặp thầy cô giáo phảo chào hỏi lễ phép. Khi đưa nhận vật gì từ thầy cô giáo thì đưa bằng hai tay và nói: Thưa cô đây ạ! (đưa) Em cám ơn cô! (nhận)
3.Hoạt động 2: Làm bài tập.
- Treo tranh bài tập 2, giới thiệu, nêu yêu cầu để hs thực hiện. Chon xem bạn nào thể hiện biết vâng lời thầy cô?
- Cho các nhóm lên trình bày và giải thích: Vì sao chọn bạn đó?
-KL: Thầy cô không quản ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Tỏ lòng biết ơn thầy cô các em phải lễ phép, nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo.
* Liên hệ
- Em đã làm gì để thể hiện việc lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy gióa, cô giáo.
+ Hướng dẫn hs hát bài “Những em bé ngoan”.
4. Củng cố- dặn dò:
- Về hát lại cho thuộc và làm theo lời thầy cô giáo dạy để trở thành những em bé ngoan.
- Chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô.
- Hát
- Nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 5 – 6 đóng vai (mỗi nhóm 1 tình huống trong BT A).
- Từng nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét.
- Nêu nhận xét từng bạn trong mỗi nhóm
- Cả lớp trao đổi, sau vài bạn trả lời câu hỏi.
- Nhóm đôi (bàn)
- Quan sát tranh, chọn tô màu (hoặc đánh dấu x) vào hình bạn đó
- Các nhóm trình bày và giải thích.. 
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, nêu ý kiến.
- Vài em nói về việc làm của mình.
- Hát theo giáo viên
Lắng nghe.
-----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 37 : ÔN ăc – âc
(Tiết 1 - Tuần 19 - Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần: ăc - âc.
 *- Ghép các chữ có ăc - âc với hình. Đọc và nối được các ô chữ có ăc - âc thành từ, cụm từ. Điền đúng ăc - âc vào chỗ trống. Đọc được câu có vần đã học và viết câu đó.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
 - HS : Bảng, VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ăc-âc trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Ghép các chữ ở ba cột.....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các ô chữ.
* Bài 2: Nối chữ với hình.
- Gọi HSêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các ô chữ: tấc đất, réo rắt, mắc áo, giấc ngủ; sặc sỡ, sâu sắc, bắc cầu, bấc đèn.
* Bài 3: Điền ăc hoặc âc:
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từ, cụm từ: nhắc nhở, nấc thang, sữa đặc.
* Bài 4:Đọc và chép vào chỗ trống câu sau. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS luyện đọc
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 4
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- HS nêu.
- Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. 3 HS lên bảng điền.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc tiếng -từ- cụm từ- câu.
- HS viết.
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
-------------------------------------------------------
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TIẾT 18: PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI (tiết 1)
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TOÁN
TIẾT 37: ÔN MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
( Tiết 1-Tuần 19 - Vở LT Toán )
A. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về nhận biết số mười một, mười hai.
* - Đếm và điền đúng số lượng vật; đọc viết được số 11,12; biết cấu tạo số 11 và 12. 
 - Biết ứng dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Vẽ sẵn khung hình bài 2, 3 trên bảng. 
 - HS: Vở LT Toán, thước kẻ, bút chì.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài 1: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
 Gắn hình vẽ trên bảng.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài. 
- Chữa bài nhận xét. 
* Bài 3:Vẽ thêm chấm tròn(theo mẫu):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc lại các số.
* Bài 4: Tô màu: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét. 
*Bài 5:Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thi thi tiếp sức giữa 2 đội
- Nhận xét. 
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Làm bài vào vở. 
 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét .
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Làm vào vở. HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS nêu
- Hs quan sát nêu.
- Làm bài vào vở. 
- HS khác nhận xét .
-HS nêu
- Thi tiếp sức (mỗi đội 3 HS)
- HS nghe.
------------------------------------------
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 38: BÀI 38-39
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 38: ÔN uc- ưc- ôc
(Tiết 2 - Tuần 19– Vở LT Tiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần uc - ưc - ôc.
 * - Điền vần uc – ưc vào chỗ chấm. Nối ô chữ có vần uc-ưc-ôc thành từ, cụm từ. Đọc được truyện ngắn. Viết được 1 câu ở bài 3.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV..
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài uc - ưc trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Điền uc hoặc ưc.
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các từ ngữ: hoa cúc; máy xúc; lực sĩ.
* Bài 2: Đọc ô chữ. Nối các ô chữ thành từ, cụm từ:
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ.
Đáp án: cần trục; cá nục; gia súc; dốc sức; thể dục; bực bội; công sức; lộc non.
*Bài 3: Đọc truyện tranh sau
- GV đọc.
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại cả truyện.
* Bài 4: Chọn một dòng dưới tranh ở bài tập 3 để chép vào chỗ trống:
- Nêu yêu bài.
- Cho HS viết.
- Yêu cầu HS đọc lại câu mình định viết .
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
- HS đọc cá nhân-đồng thanh.
- HS nghe gv đọc. 
- HS đọc tiếng có vần uc-ưc-ôc, tiếng khó- đọc câu- cả truyện.
(Cá nhân - nhóm- lớp)
-1 HS khá đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM
Hoạt động: Nói lời chúc mừng năm mới
A. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời
 nhất của dân tộc.
 - Hs biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán.
B. Đồ dùng: 
- GV: Hình ảnh về Tết Nguyên đán. 
- HS: Hãy suy nghĩ những lời chúc của mình dành tặng cho người thân, bạn bè để tiết sinh hoạt tới sắm vai và nói lời chúc Tết.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tết Nguyên đán:
- Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán: 
+ Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.
+Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng trưng cho ngày tết.
+ Không khí Tết tưng bừng, náo nhiệt 3. 3.Hoạt động 2: Nói lời chúc mừng năm mới
- Hướng dẫn cả lớp hoạt động theo nhóm đôi sắm vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo.
- Các nhóm HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp. Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác nhau, ví dụ: cháu chúc Tết ông bà, con chúc Tết cha mẹ, bạn bè chúc Tết nhau
-Gv khen ngợi hs có những lời chúc thể hiện sự lễ phép, quan tâm
4. Củng cố- dặn dò:
- Tổng kết 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học.
-Hs theo dõi lắng nghe.
- Hs sắm vai nói lời chúc tết.
Lớp nhận xét.
- Nghe.
---------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TOÁN
TIẾT 38: ÔN MƯỜI BA, ..., HAI CHỤC
( Tiết 2 -Tuần 19– vở LT Toán)
Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về nhận biết được các số 13, ..., 20. 
* - Đếm và điền đúng số lượng vật. Đọc, viết cấu tạo các số 13, 14,...20; viết được số liền sau của các số đó.
 - Ứng dụng toán học vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại các số từ 10 đến 20
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở
 - Nhận xét , sửa chữa.
*Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi HS nêu lại cách tính.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung 
*Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 5: Hướng dẫn cho HS khá 
3. Củng cố,dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
-2 HS đọc 
- HS nêu
- HS làm bài vào vở.
 HS nêu kết quả.
- HS nêu.
- HS làm vào vở. 
5 HS chữa bài trên bảng.
HS khác nhận xét
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
 HS nối tiếp chữa bài trên bảng 
Lớp nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
 HS nêu kết quả. Lớp nhận xét 
- Đọc lại các số.
- Nghe.
-----------------------------------------
THỂ DỤC
TIẾT 19: BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
- Hăng say luyện tập.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
a) Động tác vươn thở
- GV nêu động tác, làm mẫu, giải thích.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai sau lần tập thứ nhất.
- Cho HS tập lần 2
- Cho HS tập tốt lên tập mẫu
- Cho HS tập lần 3.
b)Động tác tay:
- GV nêu động tác, làm mẫu, giải thích.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai sau lần tập thứ nhất.
- Cho HS tập lần 2
- Cho HS tập tốt lên tập mẫu
- Cho HS tập lần 3.
* Cho HS tập lại cả hai động tác.
c) Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- Cho HS nhắc lại cách chơi.
- Cho thi theo 3 tổ.
- Nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp.Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- HS đứng vỗ tay, hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
-HS tập bắt chước
-HS tập. 
- 2 HS lên tập.Lớp nhận xét, tuyên dương.
-HS cả lớp tập.
-HS tập bắt chước
-HS tập. 
- 2 HS lên tập.Lớp nhận xét, tuyên dương.
-HS cả lớp tập.
- HS tập 2 lần
-HS nêu
- HS chơi
-HS tập
HƯỚNG DẪN HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN19. B2.doc