Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Học vần
Bài 4 DẤU HỎI - DẤU NẶNG
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được các dấu và thanh hỏi, nặng và thanh nặng
- Đọc được: bẻ , bẹ.
- Trả lời 2-3câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II/ Chuẩn bị :
- Các tranh minh hoạ, vật có hình dấu hỏi, nặng.
- Bộ chữ cái , bảng con, phấn, vở.
III/ Hoạt động dạy- học :
TUẦN 2 Thứ 2, ngày 31 tháng 8 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Học vần Bài 4 DẤU HỎI - DẤU NẶNG I/ Mục tiêu - Nhận biết được các dấu và thanh hỏi, nặng và thanh nặng - Đọc được: bẻ , bẹ. - Trả lời 2-3câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/ Chuẩn bị : - Các tranh minh hoạ, vật có hình dấu hỏi, nặng. - Bộ chữ cái , bảng con, phấn, vở. III/ Hoạt động dạy- học : Tiết 1: A/ Bài cũ: - Học viết , viết : b, be, dấu sắc, be bé . B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học dấu hỏi, dấu nặng. 2.Dạy bài mới: a.Nhận diện dấu thanh. GV hướng dẫn HS quan sát các tranh minh hoạ : - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì? GV: Các tiếng này giống nhau đều có dấu hỏi, ( nặng ) GV viết bảng và nói: Dấu hỏi là một nét móc. - Dấu nặng là một dấu chấm. b. Đánh vần , đọc trơn: +Có tiếng be rồi muốn có tiếng bẻ ta thêm dấu hỏi. GV ghi bảng tiếng bẻ. - Tiếng bẻ gồm có mấy âm? GV hướng dẫn đánh vần: b-e-be - hỏi - bẻ Đọc trơn: bẻ GV theo dõi, sửa sai. +Có tiếng be rồi muốn có tiếng bẹ ta thêm dấu nặng. GV ghi bảng tiếng bẹ. - Tiếng bẹ gồm có mấy âm? GV hướng dẫn đánh vần: b-e-be nặng - bẹ Đọc trơn : bẹ GV theo dõi, sửa sai. c.Hướng dẫn viết: + GV viết mẫu,hướng dẫn cách viết : dấu hỏi là một nét móc. Trên dòng kẻ thứ hai viết chữ be, đến điểm dừng bút của chữ be ta lia bút lên viết dấu hỏi trên đầu chữ cái e. - GV theo dõi, sửa sai. Tiết 2: a.Luyện đọc: - Đọc dấu, tiếng mới. Gv theo dõi, sửa sai. Tiết 3: a.Luyện nói: - Tranh vẽ những gì? -Trong các tranh có gì giống nhau? -Trước khi đến trường có ai giúp em sửa lại quần áo không? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? Đọc bài ở sgk b. Luyện viết : - GV hướng dẫn lại cách viết, theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi cách viết . 4. Củng cố: - Trò chơi. - Dặn dò: Đọc lại bài , xem bài sau. - HS viết, đọc bảng con. - HS đọc sách giáo khoa. - HS quan sát và trả lời. -HS lắng nghe. -HS ghép tiếng . - HS phân tích tiếng. -HS đánh vần, đọc trơn. -HS ghép tiếng . - HS phân tích tiếng. -HS đánh vần, đọc trơn. - Gồm 2 âm -HS tập đọc theo nhóm, cá nhân. - HS theo dõi, tập viết trên bảng. -HS đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa. -HS quan sát các tranh và luyện nói theo chủ đề: bẻ . -Đọc bài -HS luyện viết vở Tập viết. Tiết 3: Tốn LUYỆN TẬP . I/ Mục tiêu - Giúp HS củng cố về nhận biết hình vuơng ,hình trịn ,hình tam giác. - Ghép các hình đã biết thành hình mới. II/ Chuẩn bị: -Một số hình tam giác, vuông ,tròn, bộ đồ dùng dạy học. -Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, vở, bút màu... III/ Hoạt động dạy học 1: Bài cũ. GV kiểm tra HS về nhận biết hình tam giác. 2 : Thực hành. a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài. b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tô màu vào hình. -Hướng dẫn học sinh làm bài -nhận xét ,sửa sai Bài 2: Thực hành ghép hình -Hướng dẫn làm bài tập -Nhận xét ,sửa sai . Bài 3: Xếp hình. - yêu cầu hs xếp trên mặt bàn GV theo dõi, hướng dẫn. 4: Củng cố. -Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau:Các số 1, 2, 3. -Hs lên bảng vẽ hình - HS tô màu các hình mỗi loại hình tô một màu. -HS dùng bộ đồ dùng học toán để ghép hình. - HS xếp hình bằng que tính. Tiết 4: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 I/Mục tiêu : -Bước đầu biết trẻ em6 tuổi được đi học. - Biết tên trường lớp ,thầy cơ giáo,một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình ,bản thân mình,những điều mình thích trước lớp. - Biết quyền và bổn phậncủa trẻ em là phải đi học và học tập tốt. Đ/c: Khơng yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh. II/ Chuẩn bị : -Vở bài tập đạo đức , III. Hoạt động dạy học : Khởi động : * Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện. Gv yêu cầu HS quan sát tranh, TLCH - GV theo dõi, sửa sai + Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, được đi học.Chúng ta tự hào là học sinh lớp Một, cần cố gắng học giỏi, ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1. +Hoạt động 2: Kể về kết quả học tập . - GV yêu cầu HS kể về: - Các em đã học được những gì sau hơn một tuần đi học? - Cô giáo đã dạy em những gì? - Em có thích đi học không? Vì sao? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? + Kết luận: Được đi học là niềm vui, quyền lợi của trẻ em, các em cần vâng lời thầy cô, cha mẹ, chăm chỉ học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi.. 4/ Hoạt động nối tiếp: -HS múa, hát về trường lớp. - Dặn dò: Thực hiện theo bài học. -HS TLCH - HS lăng nghe. Hs làm việc theo cặp -Một số HS kể trước lớp. -HS lăng nghe -Một số HS hát. Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2015 Tiết 3,4 Học vần Bài 5: DẤU HUYỀN ,DẤU NGÃ . . I/ Mục tiêu: - Nhận biết được các dấu huyền và thanh huyền, ngã và thanh ngã . - Đọc, viết được các tiếng bè , bẽ. - Trả lời câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/ Chuẩn bị : - Các tranh minh hoạ, vật có hình dấu huyền, dấu ngã. - Bộ chữ cái , bảng con, phấn, vở. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 1: A/ Bài cũ: - HS đọc , viết : b,be, bẻ bẹ. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học dấu huyền, ngã. 2.Dạy bài mới: a.Nhận diện dấu thanh. GV hướng dẫn HS quan sát các tranh minh hoạ :các tranh này vẽ ai? Vẽ gì? GV: Các tiếng này giống nhau đều có dấu huyền, ( ngã ) GV viết bảng và nói: Dấu huyền là một nét xiên trái. - Dấu huyền giống những vật gì? - Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. - Dấu ngã giống những vật gì? b. b Đánh vần , đọc trơn: + Có tiếng be rồi muốn có tiếng bè ta thêm dấu huyền. GV ghi bảng tiếng bè. - Tiếng bè gồm có mấy âm? GV hướng dẫn đánh vần:b-e-be huyền- bè.Đọc trơn: bè GV theo dõi, sửa sai. +Có tiếng be rồi muốn có tiếng bẽ ta thêm dấu ngã. GV ghi bảng tiếng bẽ - Tiếng bẽ gồm có mấy âm? GV hướng dẫn đánh vần: b-e-be–ngã– bẽ. Đọc: bẽ. GV theo dõi, sửa sai. c.Hướng dẫn viết: + GV viết mẫu ,hướng dẫn cách viết : dấu huyền là một nét xiên trái. - GV theo dõi, sửa sai Tiết 2: a.Luyện đọc: - Đọc dấu, tiếng mới. Gv theo dõi, sửa sai. Tiết 3: c.Luyện nói: - Tranh vẽ bè gỗ đi trên sông. - Bè thường dùng để làm gì? -Tại sao lại phải dùng bằng bè? - GV theo dõi, bổ sung. Đọc bài ở bảng lớp và ở sgk b. Luyện viết : - GV hướng dẫn cách viết, theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết . 4. Củng cố: - Trò chơi: - Dặn dò: Đọc lại bài , xem bài sau. - HS viết, đọc bảng con. - HS đọc sách giáo khoa. - HS quan sát và trả lời. -Học sinh lắng nghe. -HS quan sát trên bảng -HS trả lời -HS ghép tiếng bằng bộ chữ cái. - HS phân tích tiếng. - 2 âm HS đánh vần, đọc trơn. -HS ghép tiếng . - HS phân tích tiếng. -HS đánh vần, đọc trơn. - HS đọc theo nhóm, cá nhân. - HS theo dõi, tập viết trên bảng con. - HS đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa. -HS quan sát các tranh và luyện nói theo chủ đề: bè. -Đọc bài - HS luyện viết vở Tập viết Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015 Tiết 1,2: Học vần Bài 6 : be,bè ,bé, bẻ ,bẽ ,bẹ . I/ Mục tiêu: - Nhận biết các âm, chữ e,b dấu và thanh :dấu sắc, hỏi, nặng, huyền, ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh be,bè, bé, bẻ , bẽ , bẹ . - Tơ được e, b bé và các dấu thanh.. II/ Chuẩn bị : Các tranh minh hoạ.Bộ chữ cái , bảng con, phấn, vở. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 1: A/ Bài cũ: - HS đọc , viết : b,be, bè, bẽ. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu tên bài học. 2.Hướng dẫn ôn tập. a.GV đọc từng tiếng : mẹ,bé, vẽ, be, be bé, bẻ bẹ, bè bè,. . . - GV hoàn chỉnh bảng ôn. - Gv yêu cầu HS ghép các từ ứng dụng: be be, bè bè, be bé. c.Hướng dẫn viết: + GV viết mẫu,hướng dẫn viết: be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ - GV theo dõi, sửa sai. Tiết 2: a.Luyện đọc: - Đọclại bảng ôn. - Đọc các từ ứng dụng. Gv theo dõi, sửa sai. Tiết 3: a.Luyện nói: -Tranh vẽ những gì? -Tiếng nào có mang dấu sắc(huyền,hỏi, ngã, nặng)? - Em thích nhất tranh nào? Tại sao? - Viết dấu vào dưới các tranh tương ứng. GV theo dõi, bổ sung. b. Luyện viết : - GV hướng dẫn lại cách viết, theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi cách viết . 4. Củng cố:- Trò chơi. - Dặn dò: Đọc lại bài , xem bài sau. - HS viết, đọc bảng con. - HS đọc sách giáo khoa. - HS ghép các tiếng mới. - HS đọc lại bảng ôn. - HS ghép và đọc các từ. - HS theo dõi, tập viết trên bảng con. - HS đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa. - HS quan sát các tranh và luyện nói theo chủ đề. - HS luyện viết vở Tập viết Tiết 3: Tốn CÁC SỐ 1 ,2 ,3 I/ Mục tiêu: -Nhận biết được số lượng các nhĩmđồ vậtcĩ 1, 2, 3đồ vật, - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3; biết đếm từ 1-3, từ 3-1. - Biết thứ tự của các so 1,2,3á. Đ/c: BT1 chỉ yêu cầu hs viết nửa dịng đối với mỗi dịng. Khơng làm BT3 cột 3 II/ Chuẩn bị -Một số mô hình có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại, chữ số, tờ bìa có 1, 2, 3 chấm tròn.Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, vở... III/ Hoạt động dạy học 1: Bài mới. a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu về nội dung bài b. Dạy bài mới: +. Giới thiệu số 1: + GV hướng dẫn HS quan sát từng nhóm đồ vật. - Có 1 bạn gái.- Có 1 bông hoa. +Các nhóm đồ vật đều có số lượng là một.Ta dùng số 1 để chỉ số lượng, số một viết bằng chữ số 1. GV viết : 1: chữ số 1 in và chữ số 1 viết. +.Giới thiệu số 2, 3 theo các bước tương tự . +. Nhận biết thứ tự các số. - GV hướng dẫn HS đếm các hình vuông : ngược,xuôi. 3: Thực hành. Bài 1: Viết các số 1, 2, 3. -Hướng dẫn hs làm bài -yêu cầu hs yếu lên làm bài Bài 2: Viết số thích hợp. -Hướng dẫn hs làm bài vào vở Bài 3: Viết số, vẽ thêm cho đúng. -Hd học sinh làm bài GV theo dõi,sửa sai. 4: Củng cố: -Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập. -Nhận xét tiết học . -HS quan sát và trả lời -HS nhắc lại. - HS lấy chữ số và đọc. - HS đếm xuôi, ngược: 1, 2, 3 3, 2, 1 - HS viết nửa dịng đối với mỗi dịng - HS đếm và viết số thích hợp . - HS đếm và viết số, vẽ thêm chấm tròn. Tiết 4: Tự nhiên xã hội CHÚNG TA ĐANG LỚN I/ Mục tiêu: HS biết: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng , hiểu biết của bản thân. -Nêu được ví dụ về sự thay đổi của bản thânvề số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. II/ Chuẩn bị: -Sách giáo khoa, các tranh minh hoạ. III/ Hoạt động dạy học Khởi động: - Trò chơi - GV giới thiệu về bài học . *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa. a.Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo cặp: Quan sát và nói về những điều quan sát được: + Sự lớn lên của em bé? + Hai bạn đang cân, đo để biết được điều gì? + So với lúc mới biết đi em bé đã được anh dạy cho biết điều gì? Bước 2: Hoạt động cả lớp: b.Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày về cân nặng, chiều cao, các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Hoạt động 2: Thực hành Bước 1:Làm việc nhóm nhỏ. GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn đo trong nhóm. GV theo dõi, hướng dẫn. Bước 2: Dựa vào kết quả đo lẫn nhau, các em thấy tuy bằng tuổi nhau như sự lớn lên có giống nhau không? - Điều đó có gì đáng lo không? + Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ tích cực vận động, giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn hơn. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. -Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì? c. Dặn dò: Thực hiện theo bài học . -HS quan sát và thảo luận theo cặp. - HS xung phong nói trước lớp. Cả lớp bổ sung. -Từng cặp HS đứng áp lưng, đầu, gót chân chạm nhau. - 2 HS khác quan sát xem ai cao hơn, tay, chân,vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai gầy, béo hơn... - HS trả lời. -HS trả lời. Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2015 Tiết 3: Tốn LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Nhận biết số lượng 1, 2, 3. - Đọc, viết, đếm các số 1, 2,3. II/ Chuẩn bị: - Phiếu bài tập.Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, vở, bút màu... III/ Hoạt động dạy học: 1: Thực hành. a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu về nội dung bài b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Nhận biết số lượng -Hướng dẫn hs làm bài -Yêu cầu hs yếu lên bảng làm bài . -Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2: Viết số theo thứ tự : đọc xuôi, ngược. -Giái viên theo dõi chữa bài Bài 3: Viết cấu tạo số. Nhóm có 2 hình vuông viết số 2, nhóm có 1 hình vuông viết số 1. -Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 4: Viết số. GV theo dõi, hướng dẫn. 2 Củng cố. -Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. - HS đếm số hình, viết và đọc số. -HS nêu yêu cầu, làm bài và đọc. -HS nêu yêu cầu, làm bài và đọc kết quả. - HS viết các số 1, 2,3 mỗi số một dòng. Tiết 4,5: Học vần Bài 7: HỌC ÂM Ê-V I/ Mục tiêu: - HS đọc, viết được:ê, v, bê, ve từ các câu ứng dụng. - Viết được : ê, v ,bê ,ve.(viết được 1/2số dịng quy địnhtrong vở tập viết1. - Luyện nối từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.. - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết một số từ ngữ thơng dụng qua tranh minh hoạ ở SGK. -Viết đủ số dịng trong vở tập viết . II/ Chuẩn bị : - Các tranh minh hoạ, chữ mẫu.Bộ chữ cái , bảng con, phấn, vở. III/ Hoạt động dạy học: Tiết 1: A/ Bài cũ: - HS đọc , viết : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé, bẻ bẹ. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học âm ê-v.Gv ghi bảng: ê-v. 2.Dạy bài mới: a.Nhận diện âm: GV:So sánh âm ê và e. Gv đọc mẫu : khi phát âm thì miệng mở ra. GV:So sánh âm v và b. b. Đánh vần , đọc trơn: *-Có âm ê muốn có tiếng bê ta phải thêm gì? - Tiếng bê gồm có mấy âm? GV hướng dẫn đánh vần: b-ê- bê Đọc trơn: bê GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ con gì? GV rút từ khoá: bê. -Hướng dẫn viết chữ ê ,bê Tiết 2: -Có âm v muốn có tiếng ve phải thêm gì? - Tiếng ve gồm có mấy âm? GV hướng dẫn đánh vần: v-e-ve Đọc trơn: ve GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ con gì? GV rút từ khoá: ve GV theo dõi, sửa sai. a.Hướng dẫn viết: -GV viết mẫu ,hướng dẫn cách viết : v: viết nét móc hai đầu có nét thắt ve: viết liền nét chữ cái v và chữ cái e. - GV theo dõi, sửa sai. Tiết 3:\ a. Đọc các từ ứng dụng. - GV giới thiệu và giải thích từng từ. - GV theo dõi, sửa sai. b.Luyện đọc: - Đọc âm, tiếng mới. - Đọc các từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. + GV hướng dẫn quan sát tranh: . Tranh vẽ gì? + GV giới thiệu câu ứng dụng : bé vẽ bê. Gv theo dõi, sửa sai. c.Luyện nói: - Tranh vẽ những gì?Ai đang bế bé? Em be ùvui hay buồn? Vì sao?Mẹ thường làm gì khi bế bé, còn em bé thì sao? Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, khi đã lớn lên chúng ta phải đối với cha mẹ như thế nào? GV theo dõi , hướng dẫn. c. Luyện viết : - GV hướng dẫn lại cách viết, theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi cách viết . 4. Củng cố: - Trò chơi. - Dặn dò: Tìm thêm một số tiếng, từ mới. - HS viết, đọc bảng con. - HS đọc sách giáo khoa. - HS cài chữ cái ê( b) - HS so sánh . -HS phát âm. -HS ghép tiếng . - HS phân tích tiếng. - HS đánh vần ,đọc trơn. -HS trả lời -HS ghép tiếng-phân tích tiếng. -HS đánh vần ,đọc trơn. -HS đọc theo nhóm, cá nhân. -HS tập viết trên bảng con. - HS tự đọc, tìm âm mới. - HS đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa. - HS đọc thầm tìm tiếng mới, phân tích tiếng và đọc. -HS quan sát các tranh và luyện nói theo gợi ý. - HS luyện viết vở Tập viết Thứ 6 ngày 4 tháng 9 năm 2015 Tiết 1,2 Tập viết TƠ CÁC NÉT CƠ BẢN –TẬP TƠ E, B, BÉ I/ Mục tiêu: - Tơ được các nét cơ bản theo vở tập viết 1,tập 1. - HS khá giỏi cĩ thể viết được các nét cơ bản -Tơ và viết được các chữ e,b,bé theo vở tập viết 1,tập 1 . II/ Chuẩn bị : - Các nét chữ phĩng lớn, chữ mẫu, một số chữ cái . - Bảng con, phấn, vở. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2/ Bài mới: .Giới thiệu bài: Hơm nay, các em tập viết các nét chữ cơ bản của tiếng Việt, chữ cái e, b, bé. .Dạy bài mới: a. Giới thiệu các nét chữ cơ bản, chữ mẫu. GV hướng dẫn HS quan sát các nét chữ mẫu, nêu cấu tạo, cách viết, độ cao của các nét chữ. b.Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu ,hướng dẫn cách viết các nét: nét ngang, nét thẳng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét mĩc xuơi, nét mĩc ngược,nét mĩc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt. GV theo dõi, sửa sai. - Học sinh viết bài: - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi, cách viết. - GV nhận xét. Tiêt 2:Tập tơ e,b,bé Giới thiệu các chữ e,b,bé -HDHS tơ vào vở tập viêt 3/Củng cố:- Trị chơi: - Dặn dị: Tập viết lại ở nhà cho đẹp hơn. -HS quan sát và phân tích cấu tạo chữ. - HS theo dõi, tập viết trên bảng con. - HS viết vở Tập viết. - HS tơ, viết từng dịng. -HS khá giỏi có thể viết được các nét cơ bản -HS tơ vào vở tập viết Tiết 3: TỐN Bài dạy: CÁC SỐ 1,2 3,4 ,5 I/ Mục tiêu -Hs có khái niệm ban đầu về số 4,.5 - Biết đọc, viết các số4, 5; biết đếm từ 1-5, từ 5-1. - Nhận biết số lượng và thứ tự của các số. II/ Chuẩn bị: -Một số mô hình có 5 đồ vật cùng loại, chữ số.Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, III/ Hoạt động dạy học: 1:Bài cũ HS nhận biết sồ, đọc các số 1, 2, 3. 2 :Bài mới. a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu về nội dung bài b. Dạy bài mới: + Giới thiệu số 4: + GV hướng dẫn HS quan sát lần lượt từng nhóm hình. - Có 4 bạn gái. - Có 4 bông hoa. +Các nhóm đồ vật đều có số lượng làbốn.Ta dùng số 4 để chỉ số lượng, số bốn viết bằng chữ số 4. GV viết :4: chữ số 4 in và chữ số 4 viết. +.Giới thiệu số 5 theo các bước tương tự . c. Nhận biết thứ tự các số. - GV hướng dẫn HS đếm các hình vuông : ngược, xuôi. - Số 4 liền sau số mấy? - Số 5 liền sau số mấy? 3: Thực hành. Bài 1: Viết các số 4, 5. Bài 2: Nhận biết số lượng. Bài 3: Viết số thích hợp. GV theo dõi, sửa sai. 4: Củng cố. -Dặn dò: Học lại bài, xem bài sau. -HS quan sát và trả lời -HS nhắc lại. - HS lấy chữ số và đọc. - HS đếm xuôi, ngược: 1, 2, 3, 4, 5 5, 4,3, 2, 1 - HS viết mỗi số một dòng. - HS đếm và viết số thích hợp, nêu cách làm bài . Tiết 4 SINH HOẠT LỚP- GDKNS BÀI: NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG GDKNS: NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG Đánh giá hoạt động tuần 1 Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ Trang phục gọn gang, sạch sẽ Mua SGK và đồ dùng học tập. Mua sách KNS: 9 em tham gia mua. Nhược điểm Cịn nghủ học tăng buổi: Y J Dao, Y Nam Chưa vệ sinh lớp học, xả rác ra lớp. Một số nề nếp thực hiện chưa chủ động. Tự học ở nhà kết quả chưa cao. Kế hoạch tuần 3 Duy trì nề nếp và sĩ số. Thực hiện tốt vệ sinh thân thể và trường, lớp. Đii học đầy đủ, đúng giờ. Thực hiện theo kế hoạch nhà trường, đội.
Tài liệu đính kèm: