Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Buổi 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 21: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1)

A.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh.

-GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè.

B.Đồ dùng dạy học:

GV: - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân)

- Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai.

.HS : - Mỗi Hs 3 bông hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa.

-Vở BT Đạo đức 1.

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 39: BÀI 40
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 21: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1)
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. 
-GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè.
B.Đồ dùng dạy học:
GV: - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân) 
- Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai.
.HS : - Mỗi Hs 3 bông hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa.
-Vở BT Đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Khởi động: 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hoạt động 1: Trò chơi: tặng hoa
- Nêu yêu cầu và cách chơi: Mỗi em viết tên 3 bạn vào 3 bông hoa.
- Chuyển hoa đến cho những bạn được chọn.
- Lấy ý kiến cả lớp chọn ra 3 HS có nhiều hoa nhất khen và tặng quà (nếu có).
3.Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Hỏi:+Bạn nào được tặng nhiều hoa?
+ Ai tặng hoa cho bạn A (B, C)?
+Vì sao em tặng hoa cho bạn ....?
- KL: Bạn được tặng nhiều hoa vì đã cư xử đúng với các bạn khi cùng học, cùng chơi.
4. HĐ3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu và phân nhóm cho Hs thảo luận nội dung các hình trong BT 2 
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+Chơi học 1 mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn?
+Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử như thế nào khi cùng học cùng chơi với bạn?
- Gọi Hs trình bày nội dung quan sát trong từng tranh và TLCH.
KL: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, tự do được kết bạn. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có 1 mình. Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.
5. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả 
Tranh 2, 4 không nên làm
6. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Gọi HS hát.
- Dặn Hs học hát cho thuộc. Chọn 1 tình huống cùng học hoặc cùng chơi với bạn, tiết sau đóng vai. Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em” 
-Cả lớp hát bài Tìm bạn thân, nhạc và lời: Việt Anh.
- Nghe, nhắc lại.
- Viết và bỏ hoa vào giỏ
- Nhận hoa
- Nhận hoa (3 Hs được chọn)
- Chọn và nêu tên.
- Giơ tay đúng theo yêu cầu.
- Vài HS nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu BT2
- Lắng nghe và thực hiện theo nhóm 2. TLCH của GV
- Trình bày nội dung từng tranh => Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
=> Nhận xét, bổ sung.
- Hát theo giáo viên (3lần)
- Hát thuộc lời
- Lắng nghe để thực hiện.
----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 41 : ÔN op-ôp-ơp
(Tiết 1 - Tuần 21 - Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần: op-ôp-ơp.
 *- Ghép các chữ có op-ôp-ơp với hình. Đọc và nối được các ô chữ có ach-ich-êch thành từ, cụm từ. Điền đúng op-ôp-ơp vào chỗ trống. Đọc được câu chuyệncó vần đã học và viết 1câu trong câu chuyện đó.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh ảnh trong bài học. 
 - HS : Bảng, VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ôp-ơp trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài1: Ghép các chữ và dấu ở ba cột.....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các ô chữ.
* Bài 2: ĐỌc ô chữ, nối các ô chữ thành từ, cụm từ:
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từ, cụm từ: nộp bài, lớp học, tia chớp, ếch ộp.
* Bài 3:Đọc câu chuyện sau. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS luyện đọc
- Nhận xét
- Gọi HS đọc lại câu chuyện
* Bài 4: Chọn và chép lại một câu ở bt3:
- Cho HS viết bài
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc tiếng -từ- cụm từ- câu.
- HS viết bài
- 1 HS đọc.
- Nghe.
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
------------------------------------------------------
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TIẾT 21: TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 1)
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017
LUYỆN TOÁN
TIẾT 41: ÔN PHÉP CỘNG DẠNG 17 - 7
( Tiết 1-Tuần 21 - Vở LT Toán )
A. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về phép trừ dạng 17- 7.
* -Biết làm các phép trừ, biết so sánh; biết trừ nhẩm dạng 17 - 7; viết được
 phép tính thích hợp.
 - Biết ứng dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Vẽ sẵn khung hình bài 3 trên bảng. 
 - HS: Vở LT Toán, thước kẻ, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Lưu ý HS đặt thẳng cột
*Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài. 
- Chữa bài nhận xét. 
* Bài 3:>,<,=?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 
- Gọi HS nêu yêu cầu, nêu bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét. 
*Bài 5:Số?.Hướng dẫn HS khá giỏi.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: VN hoàn thành bài. 
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp chữa bài. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Làm bài vào vở. 
 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét .
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Làm vào vở. HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu.
- Làm bài vào vở. HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét .
- HS nghe.
------------------------------------------
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 42: BÀI 44,45
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 42: ÔN ip-iêp-ươp
(Tiết 3 - Tuần 21– Vở LT Tiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được các vần có âm cuối vần c hoặc ch.
 * - Điền vần có âm cuối vần c hoặc ch vào chỗ chấm. Ghép các chữ và dấu thành tiếng. Đọc được bài thơ. Viết được 4 dòng ở bài 3.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV..
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ôn tập trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài1:Ghép các chữ và dấu ở ba cột....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các ô chữ.
* Bài 2: Đọc. Nối các ô chữ thành từ,cụm từ:
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từ, cụm từ: rau diếp, giàn mướp, khiếp sợ; cướp cờ, thiệp mời, nườm nượp.
* Bài 3:Đọc bài sau. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS luyện đọc
- Nhận xét
*Bài 4:Chọn và chép lại một hoặc hai câu trong bài tập 3:
- Cho HS viết bài
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. 3 HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc tiếng -từ- cụm từ- dòng thơ- đoạn thơ.
- HS viết bài 
- 1 HS đọc.
- Nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
HÁT VỀ MÙA XUÂN
A. Mục tiêu :
- Học sinh biết sưu tầm và hát được những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu
 múa về chủ đề mùa xuân.
- Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa.
- Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương, của Đảng quang vinh.
B. Đồ dùng: 
- HS: sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh
Chuẩn bị một số câu hỏi về tên bài hát, tác giả, ý nghĩa
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 III.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
 - Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động.
2. Triển lãm tranh ảnh về mùa xuân: 
-Ổn định tổ chức: cho hs hát tập thể một bài
-Gv tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu dự.
-Mời đại biểu và hs tham quan triển lãm.
-Gv thông báo nội dung chương trình.
3. Biểu diễn văn nghệ:
-Hs tiến hành biểu diễn văng nghệ: múa, hát, đọc thơ, diễn tiểu phẩm ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, ca ngợi công ơn của Đảng, Bác kính yêu
- Cho HS cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất
4. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét, đánh giá
-Tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn xuất sắc
-Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau
-Tham quan
 -Biểu diễn
-Bình chọn
-Nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2017
LUYỆN TOÁN
TIẾT 42: ÔN TẬP CHUNG
( Tiết 2 -Tuần 21– vở LT Toán)
A.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về phép cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 20.
* - Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Biết ứng dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét. 
* Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
* Bài 4: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét. 
*Bài 5:Hướng dẫn HS tự làm.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
-HS làm bảng con: 16-4
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp chữa bài. 
- Hs quan sát nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. 
- Nêu yêu cầu.
-Làm vào vở. HS nêu bài toán. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu.
- Làm bài vào vở. HS nêu bài toán.
- HS khác nhận xét .
- HS nghe.
THỂ DỤC
TIẾT 21: BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
- Hăng say luyện tập.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
Phần cơ bản:
Cho HS điểm danh theo từng tổ.
- Cho HS điểm danh.
- Nhận xét
b) Ôn động tác vươn thở - tay-chân
- GV nêu động tác.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai sau lần tập thứ nhất.
- Cho HS tập lần 2
- Cho tưng tổ tập
- Cho HS tập lần 3.
- Cho HS tập lại cả ba động tác.
c) Động tác vặn mình
- GV nêu động tác, làm mẫu, giải thích.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai sau lần tập thứ nhất.
- Cho HS tập lần 2
- Cho HS tập tốt lên tập mẫu
- Cho HS tập lần 3.
- Cho HS tập lại cả bốn động tác.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp. Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- HS đứng vỗ tay, hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
-HS thực hiện 2-3 lần.
-HS tập. 
- HS tập lần 2.
- Mỗi tổ tập 1 lần. Lớp nhận xét, tuyên dương.
-HS cả lớp tập.
-HS tập bắt chước
-HS tập. 
- 2 HS lên tập. Lớp nhận xét.
- HS cả lớp tập.
- HS tập 2 lần
-HS tập
HƯỚNG DẪN HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN21. B2.doc