Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Buổi 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 9: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ.

A. Mục tiêu:

 - HS hiểu: Đối với anh chị, cần lề phép đối với em nhỏ thì nhường nhịn.Có như vậy anh em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.

 - Giáo dục HS biết thương yêu các anh chị em trong gia đình.

 - GDKNS : Có KN giao tiếp, ứng xử, ra quyết định và giải quyết vấn đề .

B. Đồ dùng dạy - học:

-GV : Tranh minh hoạ , đồ dùng đóng vai

-HS : Vở bài tập.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 17: BÀI 26
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 9: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ.
A. Mục tiêu:
	- HS hiểu: Đối với anh chị, cần lề phép đối với em nhỏ thì nhường nhịn.Có như vậy anh em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. 
	- Giáo dục HS biết thương yêu các anh chị em trong gia đình.
 - GDKNS : Có KN giao tiếp, ứng xử, ra quyết định và giải quyết vấn đề .
B. Đồ dùng dạy - học:
-GV : Tranh minh hoạ , đồ dùng đóng vai
-HS : Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Trẻ em có quyền gì? Bổn phận gì?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 1: Quan sát tranh (bài1)
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đôi.
- Cho các nhóm nêu ý kiến
 - GV chốt lại các ý đúng:
 + Tranh 1: Anh đưa em quả cam, em nói lời cảm ơn. 
 + Tranh 2: Chơi đồ chơi: Chị giúp em mặc quần áo cho búp bê. 
 Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu , hoà thuận.
3.Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
- Cho HS quan sát, nêu nội dung từng tranh:
 Tranh 1:+ Bạn Lan có những cách nào giải quyết?
+ Nếu em là bạn Lan, em chọn cách nào?
+ Vì sao em chọn cách đó?
 *Tranh 2: HD tương tự
+ GVđưa ra các tình huống cho HS chọn cách hay nhất? (cách 3)
 Kết luận: Cần yêu thương và nhường nhịn em nhỏ.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Anh, chị em trong gia đình phải như thế nào? 
- Về vận dụng ở nhà.Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- 2 HS TL
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. 
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Quan sát và nêu nội dung từng tranh.
+ Nhận quà và giữ tất cả.
+ Cho em quả bé, Lan giữ quả to
+ Cho em quả to, Lan quả bé.
+ Chị cho em 1 nữa mỗi quả.
+ Nhường cho em chọn trước.
 Cách 5 hay nhất.
 Cách đó thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ
+ Hùng không cho em mượn ô tô
+ Đưa cho mượn và mặc kệ em chơi
+ Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi và giữ gìn đồ chơi.
- HS nhắc lại 
- Lần lượt nêu ý kiến
- HS nhắc lại KL trên
------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 17 : ÔN uôi - ươi
(Tiết 1 - Tuần 9 – Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần: uôi - ươi.
 *- Ghép các chữ và dấu tiếng có chữ uôi - ươi. Nối ô chữ thành từ, cụm từ. Đọc được câu chuyện. Đọc và viết được 1 câu ở bài 3.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
 - HS : Bảng, VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài uôi - ươi trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Ghép các chữ và dấu ở 3 cột ....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các tiếng.
* Bài 2: Nối các ô chữ thành từ,cụm từ.
- Cho HS quan sát, đoán yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS đọc từng dòng.
- HD cho HS nối.
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từng từ, cụm từ.
Đáp án: tre nứa, chó sủa, tia lửa, sửa chữa
của sổ, đũa gỗ, thi đua, mùa hạ.
*Bài 3: Đọc câu chuyện sau:
- Gọi HS đọc câu chuyện.
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại cả câu chuyện.
* Bài 4: Chọn 1 câu ở bài tập 3 để chép vào chỗ trống.
- Nêu yêu bài.
- Yêu cầu HS đọc .
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- HS nối. 2 HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Đọc 
- HS đọc tiếng có vần uôi-ươi, tiếng khó- đọc câu- cả câu chuyện.
(Cá nhân - nhóm- lớp)
-1 HS khá đọc.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc (Cá nhân - nhóm- lớp)
- Đổi vở kiểm tra chéo. Nêu nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Nghe.
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
-------------------------------------------------------
KĨ NĂNG SỐNG
TIẾT 9 (BÀI 5): TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT (tiết 1)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 17 : LUYỆN TẬP CHUNG
( Tiết 1-Tuần 9– Vở LT Toán )
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS thuộc bảng cộng đã học.
 * - Làm được tính cộng các số trong phạm vi đã học. 
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các nhóm đồ vật, tranh vẽ giống Vở Luyện Toán. 
 - HS: Vở LT Toán, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc các phép tính trong bảng cộng. 
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc lại các phép tính, nêu lại cách làm.
* Bài 3: >,<,=?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài. Gọi HS nêu cách làm.
- Chữa bài nhận xét.
- Gọi HS đọc lại các phép tính.
* Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài: Cho HS nối trên bảng.
- Nhận xét. 
*Bài 5: Gợi ý cho HS khá giỏi.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài. 
- HS quan sát, nêu yêu cầu.
1 HS làm bài mẫu.
- Làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nêu kết quả.
 Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS nêu
- Hs quan sát nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
 HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét .
- HS đọc.
- Hs quan sát nêu.
- Làm bài vào vở. 
- HS chữa bài. HS khác nhận xét .
- HS nghe.
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 16: BÀI 27
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 18: ÔN eo-ao
(Tiết 3 - Tuần 9 – Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần eo - ao.
 * - Điền vần oi hoặc ôi vào chỗ trống. Đọc và nối các ô chữ tạo thành từ, cụm từ. Giải và viết được lời giải. 
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV..
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài k-kh trong SGK.
- Nhận xét
III. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Điền vần ôi hoặc oi vào chỗ trống.
- Nêu yêu cầu,
- Hướng dẫn HS đọc rồi điền vần
- Chữa bài.
* Bài 2: Đọc ô chữ. Nối các ô chữ thành từ, cụm từ.
- Nêu yêu cầu
- Cho HS đọc các ô chữ.
- Yêu cầu HS nối ô chữ.
- Gọi HS đọc lại các từ, cụm từ vừa nối. 
*Bài 3: Đọc câu đố. Viết từ giả đố vào chỗ trống.
- Cho HS quan sát tranh.
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc câu đố
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc 
*Bài 4 : Chép câu đố ở bài 3 vào chỗ trống.
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS viết vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 2.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị sau.
	-Hát
- Nghe
- Làm vào vở. HS chữa trên bảng. Lớp nhận xét.
- HS đọc(Cá nhân - nhóm- lớp)
- HS nối các ô chữ. HS nối tiếp lên bảng nối. Lớp nhận xét.
- Quan sát.
- Nêu lại.
- HS giải đố. Viết vào ô trống: phao
- 1HS đọc lại lời giả đố.
- Nêu lại yêu cầu
- HS viết lời giải câu đố vào vở..
- Đổi vở. Nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 (NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH)
TIẾT 13 (BÀI 2): LỜI CHÀO.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy khi chào, cần lễ phép đối với người lớn tuổi, thân mật với bạn bè, em nhỏ.
- Học sinh có kĩ năng : 
+Lễ phép khi chào người lớn tuổi, thân thiện khi chào bạn bè, em nhỏ.
+ Biết chào cách, đúng lúc.
+ Chào hỏi mọi người theo thứ tự.	
- Học sinh có thái độ tự tin và biết thể hiện tình cảm đúng mực khi chào người lớn, bạn bè, em nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ trong sách HS. 
 - Video clip có nội dung bài học (nếu có).
HS: - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
- Hỏi “Khi hỏi và trả lời với người lớn tuổi ta cần chú ý điều gì ?”; “Khi hỏi và trả lời với bạn bè hay em nhỏ ta cần nói như thế nào ?”
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi 
* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy cần lễ phép khi chào người lớn tuổi, thân mật khi chào bạn bè.
* Các bước tiến hành :
- GV tổ chức cho HS thực hiện phần Xem tranh, SHS trang 9, 10.
- Cho HS trình bày kết quả. 
GV kết luận nội dung theo từng tranh:
+Tranh 1 : Hoa lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Tranh 2 : Hoa lễ phép chào cô giáo khi đến trường.Tranh 3 : Hoa vui vẻ chào tạm biệt các bạn khi ra về.Tranh 4 : Hoa hân hoan chào bố mẹ khi bố mẹ đến đón mình.
-GV mở rộng : Đối với người lớn tuổi, bạn chào lễ phép. Với bạn bè bạn chào thân mật, gần gũi. Khi chào bạn hướng ánh mắt đến người được chào.
- GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 12.
- Liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
3.Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến với cách chào đúng, cách chào chưa đúng.
* Các bước tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 11.
- Cho HS bày tỏ ý kiến.
-GV kết luận theo nội dung từng tranh :
Tranh 1 : Đồng ý với cách chào của Tùng và Tuấn.
Tranh 2 : Không đồng ý với cách chào cô của Dũng. Chào như vậy chưa thể hiện sự lễ phép. Khi gặp cô giáo hay những người lớn tuổi, chúng ta cần đứng lại, cúi đầu chào rồi mới đi tiếp. Với người lớn tuổi cuối câu chào nên có tiếng “ạ”.
Tranh 3 : Không đồng ý với cách chào bố của Hưng. Khi chào mọi người, chúng ta nên hướng mặt về phía người được chào.
Tranh 4 : Đồng ý với cách chào của bạn Hương. Lời chào của bạn lễ phép và bạn đã thể hiện được sự vui vẻ, thân thiện.
- GV liên hệ với thực tế của HS.
4.Hoạt động 3 : Trao đổi , thực hành 
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hiện chào mọi người đúng cách, đúng lúc.
* Các bước tiến hành :
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 12.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận theo từng tình huống :
- GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 12.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
5. Củng cố dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 3 : “Bữa ăn trong gia đình”.
- Hát
- Nghe
-Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nêu kết quả, nhận xét theo từng tranh. 
-Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyên 
-Hs nêu miệng nối tiếp.
- QS tranh, nối tiếp nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét.
-HS liên hệ trong lớp.
-Hs cá nhân thực hành theo tình huống.Lớp nhận xét.
-Nêu miệng 4-5 em.
-1,2 em nhắc lại.
----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TOÁN
TIẾT 18 : ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3.
( Tiết 2 -Tuần 9 – vở LT Toán )
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho biết phép trừ trong phạm vi 3.
 * - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi 3. 
 - Yêu thích toán học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng, bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 3.
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Vẽ thêm các chấm tròn:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét , sửa chữa.
*Bài 2: Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Số?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài; cho HS giải thích cách làm.
- Gọi HS nêu lại cách tính.
*Bài 4: > , < , =?
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 5: 
- Hướng dẫn cho HS khá 
3. Củng cố,dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau. 
-HS đọc 
-3 HS lên bảng .
- HS làm bài vào vở.
 HS vẽ thêm chấm tròn trên bảng lớp.
- HS quan sát, nêu.
- HS làm vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng(2 lượt).
HS khác nhận xét .
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở. 
6 HS chữa bài trên bảng (2 lượt). 
Lớp nhận xét.
- Nêu lại yêu cầu.
- Nêu bài toán.
- Làm bài vào vở. 
HS chữa bài trên bảng (6HS- 2 lượt).
Lớp nhận xét 
- Nghe.
--------------------------------------------
THỂ DỤC
TIẾT 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
A.Mục tiêu:
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối nhanh, chính xác.
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
 Học đưa tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. Yêu cầu 
thực hiện ở mức đúng.
- Hăng say luyện tập.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
a) Tập tư thế đứng cơ bản.
- Cho HS tập – 2 lần.
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Ôn đứng đưa hai tay ra trước.
- Cho HS tập 
- Quan sát, chỉnh sửa cho HS
- Cho HS tập theo tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
c) Đứng đưa hai tay dang ngang.
- Tập mẫu và vừa hướng dẫn
N1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
N2: Về TTĐCB.
N3: Đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp)
N4: Về TTĐCB.
- Cho HS tập 2-3 lần.
d)Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn.
- Cho HS tập 2-3 lần.
e) Cho HS tập phối:
N1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
N2: Về TTĐCB.
N3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V
N4: Về TTĐCB.
- Quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp.Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- Đứng vỗ tay, hát. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn va hít thở sâu.
- Tập theo vòng tròn.
- Cả lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng.
- HS tập 2-3 lần.
- Quan sát làm theo.
- HS tập.
-HS tập 2-3 lần.
- HS tập hợp theo hàng ngang.
- Về chuẩn bị bài sau.
HƯỚNG DẪN HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9. B2.doc