Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 (chuẩn KTKN)

Tập đọc

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, của mỗi người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

- HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 4.

* KNS: Tư duy sáng tạo; ra quyết định; ứng phó với căng thẳng; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Khai thác tranh minh họa trong SGK.III. Các hoạt động dạy và học :

Tiết 1

Hoạt động của GV

1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim “.

2.Bài mới

 a. Phần giới thiệu

Hôm nay tìm hiểu bài : “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.

 b. Đọc mẫu và hướng dẫn đọc

-Đọc mẫu diễn cảm bài văn (chú ý giọng người dẫn chuyện khoan thai giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu buồn bã. Giọng Gà rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin , thân mật).

* Đọc từng câu : :

-Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài?

-Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi.

* Đọc từng đoạn :

- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên ?

-Yc đọc câu văn trên.

- Để đọc hay bài này các em còn cần chú ý thể hiện tình cảm của các nhân vật qua đoạn đối thoại giọng Chồn huênh hoang , giọng Gà rừng khiêm tốn.

- Yêu cầu 1 em đọc lại cả đoạn 1 .

- Gọi một em đọc đoạn 2 .

- Để đọc tốt đoạn 2 các em chú ý ngắt giọng cho đúng sau các dấu câu , đặc biệt chú ý khi đọc lời nói của Gà với Chồn hơi mất bình tĩnh , giọng Chồn nói với Gà buồn bã lo lắng.

- GV đọc mẫu hai câu này .

-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 .

- Gọi HS đọc đoạn 3.

-Yc HS tìm cách ngắt giọng câu của chồn.

-Chồn bảo Gà rừng: // “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .”// ( giọng cảm phục , chân thành)

* Đọc cả bài :

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .

- Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm .

- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .

* Thi đọc

 -Mời các nhóm thi đua đọc .

-Yc các nhóm thi đọc cá nhân.

-Lắng nghe nhận xét .

Tiết 2

c.Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc bài .

-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :

 -Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ?

- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng ?

- Coi thường có nghĩa là gì ?

-Trốn đằng trời có nghĩa ra sao ?

- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 .

- Đắn đo có nghĩa là gì ?

- Thình lình có nghĩa là gì ?

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 (chuẩn KTKN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 6 hình vuông chia đều cho 2 nhóm thì mỗi nhóm được 3 hình vuông . 
- Nghe giáo viên giảng bài .
- Đọc phép tính trên bảng .
- Cho phép nhân hãy viết hai phép chia theo mẫu
 - Quan sát và nêu : 
- Cả hai nhóm có tất cả 8 con vịt .
- Phép tính 4 x 2 = 8 
- HS đọc lại.
- Lần lượt từng học sinh nêu lại.
- Mỗi nhóm có 4 con vịt . Vì 8 : 2 = 4 
- Chia được 2 nhóm. Vì 8 : 4 = 2 
- là 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 .
- HS đọc lại các phép tính.
- Làm các phần còn lại .
3 x 5 = 15
15 : 3 = 3
15 : 3 = 5 
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
-Học sinh nhận xét bài bạn .
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
-Một học sinh lên làm bài .
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
-Sau khi tính ra kết quả hết các phép tính học sinh nhận xét và đưa ra mối quan hệ phép nhân và phép chia .
 - HS lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
*******************************
Hát nhạc
GV CHUYÊN DẠY
****************************
Kể chuyện
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
I. Mục tiêu:
- Biết cách đặt tên cho từng đoạn truyện. Kể lại từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp.
* HS năng khiếu biết kể lại tồn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mặt nạ chồn và gà rừng để kể chuyện theo vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “.
- Nhận xét học sinh .
 2.Bài mới 
a) Phần giới thiệu :
- Treo tranh và hỏi : Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào ?
b) Hướng dẫn kể chuyện.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập 1 .
-Bài cho ta mẫu như thế nào ? 
- Bạn nào có thể cho biết vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện là “ Chú Chồn kiêu ngạo “
-Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì ?
- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của câu truyện này .
- Yêu cầu HS chia thành nhóm . Mỗi nhóm 4 em cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện .
c) Kể lại từng đoạn truyện :
 Bước 1 : Kể trong nhóm .
- Chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm .
Bước 2 : Kể trước lớp .
* Đoạn 1 :Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?
- Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ? 
* Đoạn 2 : Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn?
- Người thợ săn đã làm gì ?
-Gà rừng nói gì với Chồn ?
- Lúc đó Chồn như thế nào ? 
-Hãy kể lại đoạn 2 . 
* Đoạn 3 : -Gà rừng đã nói gì với Chồn ?
- Gà đã nghĩ ra mẹo gì ?
-Hãy kể lại đoạn 3 . 
* Đoạn 4: - Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao ?
- Chồn nói gì với Gà rừng ?
-Hãy kể lại đoạn 4. 
d) Kể lại toàn bộ câu chuyện . 
- Mời 4 em kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 bạn kể theo hình thức phân vai 
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt 
- Gọi một em kể lại toàn bộ câu chuyện 
3) Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe 
-4 em lên kể lại câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “ .
-Đây là chuyện kể :“ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ 
- Hãy đặt tên cho từng đoạn truyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ 
- Mẫu :Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo 
- Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn .
- Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn
- Một số em nêu trước lớp .
+ Chú chồn hợm hĩnh.
- Lớp chia nhóm thảo luận tìm tên cho từng đoạn .
- Ví dụ : Đ2 : Trí khôn của Chồn / Chồn bị mất trí khôn ,...Đ3 . Trí khôn của Gà rừng / gà và Chồn thoát hiểm ra sao ? / Một trí khôn hơn trăm trí khôn ,...Đ4 : Gà rừng gặp lại Chồn / Sau khi thoát nạn ,..
- Lớp chia thành các nhóm nhỏ .
- Các nhóm tập kể trong nhóm .
- Kể theo gợi ý . 
- Chồn luôn ngầm coi thường bạn .
- Hỏi Gà rừng : “ Cậu có bao nhiêu trí khôn ? “ Khi Gà nói “ Mình chỉ có một trí khôn “ thì Chồn kiêu ngạo nói : “ Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm .” .
-Đôi bạn gặp một người thợ săn và chúng vội núp vào một cái hang .
- Reo lên và lấy gậy chọc vào hang .
- Cậu có trăm trí khôn hãy nghĩ cách gì đi .
- Chồn sợ hãi nên chẳng còn trí nhớ khôn nào trong đầu cả .
- Một em kể lại đoạn 2
- Mình làm như thế còn cậu thì thế nhé!
- Nó giả vờ chết . Người thợ săn tưởng nó chết thật nên quẳng nó xuống đám cỏ . Nó bỗng vùng chạy , ông ta đuổi theo đã tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát vào rừng .
-Một em kể lại đoạn 3 .
- Khiêm tốn .
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .
- 4 HS kể nối cả câu chuyện 1 lần .
- Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( mỗi nhóm có 4 người )
- Phân vai : Người dẫn chuyện , Gà rừng , Chồn Người đi săn kể lại câu chuyện .
- Một em kể lại câu chuyện 
 ***************************************
Tự nhiên - Xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và những hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- Học sinh mơ tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị. 
- HS cĩ ý thức gắn bĩ và yêu mến quê hương.
* KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương; phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nơng thơn; phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc.
*BVMT: - Biết được mơi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thơng và các vấn đề mơi trường của cuộc sống xung quanh.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II/ Đồ dùng:
Tranh vẽ trang 44,45,46,47. 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Cuộc sống xung quanh 
- Nêu những ngành nghề ở miền núi và nông thôn mà em biết?
- Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
-Ở tiết học trước các em đã biết được các ngành nghề ở miền núi và nông thôn . Còn ở thành phố có những ngành nghề nào , tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2 của bài “ Cuộc sống xung quanh “
b. Hoạt động 1 :Kể tên một số ngành nghề ở thành phố. 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết .
 - Từ đó em rút ra được kết luận gì ?
c. Hoạt động 2 : Quan sát và kể tên một số ngành nghề của người dân thành phố .
-Yêu cầu làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hình vẽ 
-Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó ?
- Lắng nghe nhận xét bổ sung về ý kiến của học sinh các nhóm .
 d. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để biết bạn mình sống ở huyện nào .
- Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì. Hãy mô tả lại công việc của họ cho cả lớp biết .
e.Hoạt động 4 : Trò chơi bạn làm nghề gì.
 - Phổ biến cách chơi . 
-Gọi một học sinh lên GV gắn tên một ngành nghề bất kì sau lưng học sinh đó .
- Yêu cầu các em ngồi dưới nói 3 câu mô tả đặc điểm của nghề đó .
- Yêu cầu bạn trên bảng phải nói được tên nghề đó nếu đúng sẽ được chỉ bạn khác lên thay . 
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- HS nêu
- Hai em nhắc lại tên bài .
- HS nêu tên các ngành nghề ở thành phố mà em biết chẳng hạn như : Công an , bác sĩ , công nhân , giám đốc 
- Ở thành phố có nhiều ngành nghề khác nhau .
- Lớp quan sát các hình treo trên bảng và nêu .
+ Hình 1,2: Hình chụp về một bến cảng có nhiều tàu thuyền , xe cộ qua lại .Người làm việc ở đây có thể là lái xe , bốc vác , công nhân , hải quan ,...
+ Hình 3 : Chụp một khu chợ có rất nhiều người đang bán hàng , mua hàng , Người dân ở đây làm nghề buôn bán 
-Hình 4 : Nói về một nhà máy . Người dân 
-Hình 5 : Vẽ một khu nhà , trong đó có nhà trẻ , bách hóa , giải khát . Người dân ở đây làm công việc giữ trẻ , bán hàng ăn ,...
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn hoặc nhóm chiến thắng .
- HS thực hiện.
- Một em lên bảng chơi thử .
- Lớp tiến hành chơi trò chơi “ Bạn làm nghề gì ?” 
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
**********************************************************************
Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2017
Tập đọc
CỊ VÀ CUỐC
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được tồn bài. 
- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS biết yêu lao động và quý trọng người lao động.
* GDKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng.
II.Chuẩn bị 
-Tranh minh họa bài tập đọc . 
- Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
-Nhận xét đánh giá từng em .
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
-Treo tranh và hỏi: “Em biết gì về các loài chim có trong tranh ?
- Cò và cuốc hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng nhưng chúng có những đặc điểm khác nhau. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc điểm đó . 
 b) Luyện đọc:
+ Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc nhấn giọng kể vui , nhẹ nhàng .
+ Hướng dẫn phát âm từ khó : 
- Yc HS nêu các từ khó phát âm yêu cầu đọc 
-Trong bài có những từ nào khó phát âm ?
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu . 
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
+ Luyện đọc đoạn :
- Yc HS tìm cách ngắt giọng ở các câu dài .
- Hướng dẫn giọng đọc:
- Giọng cò : dịu dàng vui vẻ .
- Giọng cuốc : ngạc nhiên , ngây thơ .
- Chia nhóm mỗi nhóm 3 em yêu cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi học sinh đọc bài .
+ Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc cá nhân .
- Nhận xét .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài. 
 -Cò đang làm gì ?
- Khi đó cuốc hỏi cò điều gì ?
- Cò nói gì với cuốc ?
- Vì sao cuốc lại hỏi cò như vậy ?
- Cò trả lời cuốc như thế nào ?
- Câu trả lời của cò chứa đựng một lời khuyên , lời khuyên ấy là gì ?
- Nếu con là cuốc con sẽ nói gì với cò ?
d) Luyện đọc lại:
- Trong bài cĩ mấy nhân vật? Cần phải đọc mấy vai? 
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi một em đọc lại cả bài .
- Em thích loài chim nào ? Vì sao ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học thuộc bài và xem trước bài mới.
-2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . 
- Con cò màu trắng , rất đẹp ,chim cuốc màu nâu hay ở bờ ruộng .
- Lắng nghe và nhắc lại tên bài .
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
- vất vả , vui vẻ , bẩn , dập dờn , thảnh thơi , kiếm ăn , trắng phau phau ,...
- 3 - 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó đã nêu.
 -Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài 
- Tìm cách đọc luyện đọc các câu .
-Em sống trong bụi cây dưới đất , / nhìn lên trời xanh , / thấy các anh chị trắng phau phau/ đôi cánh dập dờn như múa , không nghĩ , / cũng có lúc chị khó nhọc thế này .//
- Lần lượt từng bạn trong nhóm đọc bài, các bạn khác theo dõi chỉnh sửa cho nhau 
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân ( mỗi nhóm cử 2 bạn).
 -Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo.
- Cò đang lội ruộng bắt tép .
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng hay sao ? 
- Cò nói :“ Khi làm việc ,ngại gì bẩn hả chị .”
- Vì hằng ngày cuốc vẫn thấy cò bay trên trời cao , trắng phau phau trái ngược hẳn với cò bây giờ đang lội bùn bắt tép .
- Phải có lúc vất vả , lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao .
- Phải chịu khó lao động thì mới có được sung sướng .
- Em hiểu rồi , em cảm ơn chị .
- Cĩ 2 nhân vật, cần phải đọc 3 vai
- Các nhĩm tự phân vai (Cị, Cuốc, người dẫn chuyện) và đọc bài trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Một em đọc lại cả bài .
-Trả lời theo suy nghĩ cá nhân .
-Về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài mới . 
*******************************
Tốn
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 2).
- Bài tập cần làm: Bài 1,2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm cĩ 2 chấm trịn (như SGK)
- HS: Vở
III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
-Chấm vở bài tập ở nhà. 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu Bảng chia 2
 b) Lập bảng chia 2:
- Gắn 2 tấm bìa lên bảng và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ?
-Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 2 tấm bìa ?
- Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . Hỏi tất cả có mấy tấm bìa ?
-Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa bài toán yêu cầu ?
- Viết bảng phép tính 4 : 2 = 2 yc HS đọc phép tính .
- GV có thể hướng dẫn lập bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 2 .
c. Học thuộc bảng chia 2:
- Yêu cầu lớp nhìn bảng đồng thanh đọc bảng chia 2 vừa lập .
- Yêu cầu tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 2 .
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2 ?
- Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc số được đem chia trong bảng các phép tính của bảng chia 2 .
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 2 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 2 
d. Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập 1.
-Hướng dẫn một ý thứ nhất . 
chẳng hạn: 12 : 2 = 6 
-Yêu cầu học sinh tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại .
-Yêu cầu học sinh nêu miệng 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : -Yêu cầu nêu đề bài 2
- Tất cả có bao nhiêu cái kẹo ?
- 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn?
- Muốn biết mỗi bạn được nhận mấy cái kẹo ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn . 
+Nhận xét
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu hai em đọc bảng chia 2 .
- 5 HS nộp vở.
-Vài học sinh nhắc lại tên bài
-Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét về số chấm tròn trong 2 tấm bìa .
- Hai tấm bìa có 4 chấm tròn .
- 2 x 2 = 4 
- Phân tích bài toán và đại diện trả lời : 
- Có tất cả 2 tấm bìa 
- Phép tính 4 : 2 = 2 
- Lớp đọc đồng thanh : Bốn chia hai bằng hai .
- HS thực hiện.
- Các phép chia trong bảng chia 2 đều có dạng một số chia cho 2 .
- Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 ,3 , 4 ,5 , 6, 7 ,8 ,9 , 10 .
- Tự học thuộc lòng bảng chia 2 
-Cá nhân thi đọc , các tổ thi đọc , các bàn thi đọc với nhau .
- Đọc đồng thanh bảng chia 2 .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 .
-Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 
-Dựa vào bảng chia 2 vừa học sinh điền và nêu công thức bảng chia 2.
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả điền để có bảng chia 2 .
- Một học sinh nêu bài tập 2 .
- Có tất cả 12 cái kẹo .
- 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn .
- Thực hiện phép tính chia 12 : 2 .
- Một em lên bảng giải bài 
Giải
 Mỗi bạn nhận được số kẹo là :
 12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
 Đ/ S : 6 cái kẹo
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
***************************
Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
*****************************
Luyện : Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
**********************************************************************Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017
Tập viết
CHỮ HOA: S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Sáo (1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: R 
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chữ hoa. 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Gắn mẫu chữ S 
- Chữ S cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
- Giới thiệu câu: Sáo tắm thì mưa.
* Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và ao. 
* HS viết bảng con
* Viết: Sáo 
- GV nhận xét và uốn nắn.
d. Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết chính tả.
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài viết và chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa T”.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- 5 li.
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu.
- S : 5 li; h : 2,5 li; t : 2 li; r : 1,25 li; a, o, m, I, ư : 1 li.
- Dấu sắc (/) trên a và ă.
- Dấu huyền (\) trên i.
- Khoảng chữ cái o.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở
- HS theo dõi
- HS nêu.
- HS lắng nghe thực hiện.
*******************************
Toán
MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :Bước đầu nhận biết được một phần hai .Biết đọc , viết .
Giảm tải:-Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết 1/2, biết đọc, viết 1/2 
-H chỉ cần làm bài tập 1 
II. Chuẩn bị : 
- Các hình vuông , hình tròn , hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Chấm vở bài tập ở nhà.
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng số mới đó là “ Một phần hai “
 b) Giới thiệu “ Một phần hai ”
- Cho HS quan sát hình vuông như hình vẽ trong sách sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra thành hai phần bằng nhau và giới thiệu : “ Có 1 hình vuông chia thành 2 phần bằng nhau , lấy đi một phần , còn lại một phần hai hình vuông “
“ Có 1 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau , lấy đi một phần , còn lại một phần hai hình tròn“
“ Có 1 hình tam giác chia thành 2 phần bằng nhau lấy đi một phần , còn lại một phần hai hình tam giác “
Trong toán học để thể hiện một phần hai hình tròn một phần hai hình vuông một phần hai hình tam giác người ta dùng số “ Một phần hai “ 
- Viết là : một phần hai còn gọi là một nửa. 
c) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài , sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét học sinh .
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Treo một số hình vẽ được chia thành hai phần trong đó một số hình chia theo tỉ lệ Yêu cầu hai đội chơi mỗi lần mỗi đội cử một em lên tìm hình có một phần hai , hết thời gian đội nào tìm được nhiều hình đúng hơn là thắng cuộc . 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-5HS.
-Vài học sinh nhắc lại tên bài
- Quan sát các thao tác của giáo viên, phân tích bài toán , sau đó nhắc lại .
- Còn lại một phần hai hình vuông .
- Còn lại một phần hai hình tròn .
- Còn lại một phần hai hình tam giác .
- Lắng nghe giáo viên giảng bài và nhắc lại đọc và viết số 
- Đã tô màu hình nào ?
-Các hình đã tô màu hình là A , C, D
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
-Hai học sinh nhắc lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm bài tập .
***************************************
Chính tả
CỊ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nĩi của nhân vật.
- Làm được bài tập (2) a/b
II. Đồ dùng dạy - học:	
- Bảng phụ viết y/c bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS viết.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các e

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 22 chuan ktkn_12259142.doc