Giáo án Lớp 2 - Tuần 28

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2 + 3: Tiếng Việt

NGUYÊN ÂM

I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nhận ra nguyên âm, phụ âm.

- Giúp học sinh nhớ được ghi nhớ.

-Giúp học sinh biết đọc bài trong sách giáo khoa, tìm hiểu bài tập đọc.

- Giúp học sinh biết viết vở em tập viết, viết chính tả.

- HSNK: Hoàn thành tất cả các mục tiêu

-HSCĐC: Đọc được bài đọc SGK, viết được bài tập viết

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Mở đầu
-Kí hiệu lấy bảng con
-Yêu cầu hs viết từ: ngày xuân, thanh minh
-Nhận xét
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
*Đối với hs khá, giỏi
a.Đọc trong SGK
-Cho hs đọc thầm
-Gọi 1 hs đọc
-Cho hs đọc theo nhóm bàn
-Nhận xét
b.Tìm hiểu bài
Đưa ra câu hỏi giúp học sinh nêu nội dung bài tập đọc
*Đối với hs trung bình, yếu.
-Cho hs đọc thầm
-Gọi 1 hs đọc
-Cho hs đọc theo nhóm bàn
-Chon hs đọc cá nhân
-Nhận xét
C.Củng cố, dặn dò
-Gọi hs đọc lại bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs đọc bài nhiều ở nhà
-HS thực hiện
-HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS nghe
- HSTL câu hỏi, nêu nội dung bài
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS nghe
-HS đọc
-HS nghe
-HS nghe
Tiết 7: HDNGLL 
TỌA ĐÀM KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCSHCM 26/3
I/ MUÏC TIEÂU :
-Hs biết được ngày 26-3 là ngày thành lập đoàn.
-Vai trò của ngày thành lập đoàn.
- Hoïc sinh chuaån bò bình hoa, caây xanh, caét maãu chöõ vaø aûnh Baùc.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU ;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoaït ñoäng 1 (15p) Chuaån bò trieån khai .
- Gv trieån khai caùc ñoà duøng ñeå trang trí leã kæ nieäm ngaøy thaønh laäp ñoaøn 26 - 3
- Caây xanh , khaåu hieäu, bình hoa, maãu chöõ vaø aûnh Baùc
.Hoaït ñoäng 2 (15p) Vaên hoùa, vaên ngheä.
- GV cho HS muùa haùt ñeå chaøo möøng leã kæ nieäm ngaøy thaønh laäp ñoaøn 26 - 3
- Toå chöùc thi giöõa caùc nhoùm
Nhaän xeùt – Tuyeân döông
-Ghi nhaän : Duy trì neà neáp truy baøi toát 
-Xeáp haøng nhanh, traät töï.
Củng cố (4 P) Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS laéng nghe thöïc hieän 
- HS laéng nghe
- HS thöïc hieän
- Nhoùm thöïc thieän
- Laéng nghe
- HS thöïc hieän
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8: Thể dục: GVC
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
QUAN HỆ ÂM - CHỮ
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học biết được quan hệ âm, chữ.
- Giúp học sinh nhớ được ghi nhớ.
-Giúp học sinh biết đọc bài trong sách giáo khoa, tìm hiểu bài tập đọc.
- Giúp học sinh biết viết vở em tập viết, viết chính tả.
- HSNK: Hoàn thành tất cả các mục tiêu
- HSCĐC: Đọc được bài tập đọc
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A)Mở đầu
- Cho hs chơi trò chơi
B)Bài mới
Việc 1
a) Phân tích mối quan hệ giữa âm và chữ
- Mỗi chữ cái có thể ghi bằng mấy âm?
- Mỗi âm có thể ghi bằng mấy chữ cái?
- Lấy ví dụ một âm ghi bằng hai chữ cái
- Lấy ví dụ một âm ghi bằng ba chữ cái
- Lấy ví dụ một âm ghi bằng bốn con chữ 
b) Vận dụng cách ghi âm trong luật chính tả e, ê, i.
- Cho hs viết các tiếng: ca, ke, kê, ga, ghe, ghê, nga, nghe, nghê.
- Em hãy giải thích luật chính tả trong các trường hợp trên
c)Vận dụng cách ghi âm trong luật chính tả âm đệm.
- Cho học sinh viết tiếng: qua
- Nêu luật chính tả âm cờ trước âm đệm.
- Cho học sinh viết: huy, tùy
- Dấu thanh đặt ở đâu ?
- Nêu luật chính tả ghi âm i sau âm đệm.
d)Tổng kết
-GV tổng kết
-Cho hs đọc ghi nhớ
Việc 2: Đọc SGK
-Cho học sinh đọc nhỏ
-Cho học sinh đọc bằng mắt
-Ghi từ khó lên bảng
-Cho học sinh đọc to
-Cho học sinh đọc từ khó
-Giáo viên đọc mẫu
-Cho học sinh đọc nối tiếp
-Cho học sinh đọc đồng thanh
-?Bài chia làm mấy đoạn ? mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
-Hướng dãn học sinh tìm hiểu nội dung từng đoạn trong bài
Việc 3 : Viết vở em tập viết
a)Viết bảng con
-Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa D cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
-Cho học sinh viết chữ hoa D cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
-Viết mẫu: Chương Dương
 Dám nghĩ dám làm.
-Cho học sinh đọc câu ứng dụng
-Cho học sinh nhận xét độ cao, chách đặt dấu thanh, khoảng cách.
b)Viết vở Em tập viết
-Nêu nội dung viết vở
-Nêu tư thế ngồi viết
-Cho học sinh viết bài
-Quan sát, nhận xét học sinh
Việc 4: Viết chính tả
a)Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài chính tả
- Em hay nêu cách viết tên riêng người và tên địa lí Việt Nam?
- Cho học sinh viết nháp: An Dương Vương, Cổ Loa, Hà Nội...
-Viết mẫu lên bảng các tư đó sau khi học sinh viết xong.
b)Nghe – Viết
-Đọc Cho học sinh viết chính tả
-Đọc lại bài cho học sinh soát bài
-Thu vở, chấm bài, nhận xét.
C)Củng cố, dặn dò
-Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò học sinh.
-HS chơi
-HSTL
-HSTL
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS viết
- HS nêu
- HS viết
- HS nêu
- HS viết
- HSTL
- HS nêu 
-HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS quan sát
-HS đọc
-HS đọc
HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HSTL
-HS tìm hiểu bài
-HS quan sát
-HS viết
-HS quan sát
-HS đọc
-HS nhận xét
-HS nghe
-HS nêu
-HS viết
-HS nghe
-HS nghe
-HSTL
-HS viết
-HS nghe
-HS viết
-HS soát bài
-HS nghe
-HS nghe
-HS nghe
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Đạo đức
BÀI 13 : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( tiết 1)
 A.MỤC TIÊU:
 -Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, chia tay.Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào hỏi, tạm biệt nhưng không được gâu ảnh hưởng đến những người xung quanh.
 -Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hằng ngày.
 -Học sinh có thái độ tôn trọng mọi người.
 B. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+Khi nào em nói lời cám ơn?
+Khi nào em nói lời xin lỗi?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2. C¸c ho¹t ®éng:
a. Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 1 theo cặp đôi.
- Giáo viên yêu cầu từng cặp quan sát tranh ở bài tập 1 và1 thảo luận.
- Trong từng tranh có những ai?
- Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
- Các bạn đã làm gì khi đó?
- Noi theo các bạn, các con cần làm gì?
* Kết luận: Noi theo các bạn các con cần chào hỏi khi gặp gỡ. Khi chia tay cần nói lời tạm biệt.
b.Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai.
- Giáo cho từng cặp thể hiện việc chào hỏi, tạm biệt đối với từng đối tượng cụ thể: bạn bè, hàng xóm, nhân viên bưu điện, .
* Kết luận: Các em đã biết thể hiện lời chào hỏi, tạm biệt phù hợp, không gây ồn ào, .
c.Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Yêu cầu từng cá nhân làm bài tập 2.
- Trong từng tranh, các bạn nhỏ đang gặp chuyện gì?
* Kết luận:
- Các bạn nhỏ đi học, gặp cô giáo các bạn chào cô.
- Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt khách.
 3. Củng cố - Dặn dò :
+ Khi ®ược sù quan t©m,gíup ®ì của ng­êi kh¸c,em sÏ nãi lêi g×?
+Khi m¾c lçi víi ng­êi kh¸c ,em sÏ nãi lêi g×?
-Nx tiÕt häc
-Thực hiện nh­ điều đã học.
-¤n l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi tiÕt sau
- Từng cặp độc lập làm việc.
Theo từng tranh, học sinh trình bày ý kiến, bổ sung cho nhau.
Từng cặp chuẩn bị.
Một số cặp diễn vai.
Lớp nhận xét.
Từng học sinh độc lập làm bài.
Học sinh trình bày kết quả bổ sung cho nhau.
-TL
-TL
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU
1.K.thức: Biết giải bài toán có phép trừ; Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. 
 2.K.năng: Rèn kỹ năng giải toán
 3.T.độ: Tính cẩn thận chính xác
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
1.Khởi động
2.KTBC 
-Gọi 2 hs lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 10 quả cam
Cho em: 2 quả cam
Còn lại : quả cam?
-Nhận xét, chỉnh sửa
3.Bài mới
a) GTB
b)Thực hành
Bài 1:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: 
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt
-Nhận xét, chỉnh sửa
4.Củng cố, dặn dò
-Giải bài toán gồm mấy bước?
-Nhận xét tiết học
-Vn xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài sau
-2 hs thực hiện
-Đọc yc bài toán
+có 15 búp bê, đã bán đi 2 búp bê.
+Bài toán hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê?
-Hs nêu tóm tắt
-Hs làm vào vở
-1 hs lên bảng giải
-Hs đọc yc bài toán
-Hs qs tranh và nêu tóm tắt
-Hs làm vào vở
-1 hs lên bảng giải
-Đọc yc
-Hs nêu cách điền số
-Hs làm vào sgk
-3 em lên thi điền
-Hs kh, g làm thêm bài tập 4
-1 hs lên bảng giải
-TL
-Nghe
-Nghe
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: Luyện Tiếng Việt
 QUAN HỆ ÂM – CHỮ .
I.MỤCĐÍCH YÊU CẦU:
*Đối với hs khá, giỏi: 
- Giúp hs biết đọc bài trong SGK.
	- Giúp học sinh ôn lại nội dung bài tập đoc.
*Đối với hs trung bình, yếu.
	-Giúp hs biết đọc bài trong SGK.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Mở đầu
-Kí hiệu lấy bảng con
-Yêu cầu hs viết từ: An Dương Vương
-Nhận xét
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
*Đối với hs khá, giỏi
a.Đọc trong SGK
-Cho hs đọc thầm
-Gọi 1 hs đọc
-Cho hs đọc theo nhóm bàn
-Nhận xét
b.Tìm hiểu bài
Đưa ra câu hỏi giúp học sinh nêu nội dung bài tập đọc
*Đối với hs trung bình, yếu.
-Cho hs đọc thầm
-Gọi 1 hs đọc
-Cho hs đọc theo nhóm bàn
-Chon hs đọc cá nhân
-Nhận xét
C.Củng cố, dặn dò
-Gọi hs đọc lại bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs đọc bài nhiều ở nhà
-HS thực hiện
-HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS nghe
- HSTL câu hỏi, nêu nội dung bài
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS nghe
-HS đọc
-HS nghe
-HS nghe
Tiết 6: Luyện toán
LUYỆN TẬP
( LTT- 26)
I. MỤC TIÊU
*Đối với hs trung bình, yếu
- Học sinh biết giải toán có lời văn.
*Đối với hs khá, giỏi.
- Học sinh biết giải toán có lời văn.
+ HS ham thÝch häc to¸n.
II .ĐỒ DÙNG
 - Sách bài tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Luyện tập: Lµm vë lụyện tập toán
Bài 1:
- yc học sinh đọc đầu bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 2:
Bài 3: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Bài 4: 
- HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì?
3.Củng cố, dặn dò
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- NhËn xÐt tiÕt häc 
-VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi giê sau
-HS đọc đầu bài
- HS làm bài
-HS làm tương tự bài 1
- HS làm bài
-HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết có 19 cái bát, đã dùng 8 cái
- Bài toán hỏi còn bao nhiêu cái bát?
Bài giải:
Số bát còn lại là:
19 – 8 = 11 ( Cái bát)
Đáp số: 11 Cái bát
- ... giải bài toán có lời văn và phép trừ.
.
Tiết 7: Thủ Công GVC
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
VẦN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học biết được đặc điểm của các loạivần.
- Giúp học sinh nhớ được ghi nhớ.
-Giúp học sinh biết đọc bài trong sách giáo khoa, tìm hiểu bài tập đọc.
- Giúp học sinh biết viết vở em tập viết, viết chính tả.
- HSKN: Hoàn thành tất cả các mục tiêu
-HSCĐC: Đọc và hiểu được bài đọc SGK
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A)Mở đầu
- Cho hs chơi trò chơi
B)Bài mới
Việc 1
a) Vần chỉ có âm chính là nguyên âm.
- Tìm những vần chỉ có âm chính là nguyên âm
- Những nguyên âm nào là nguyên âm tròn môi? Những nguyên âm nào là nguyên âm không tròn môi?
- Làm cách nào để làm tròn môi những nguyên âm không tròn môi
b) Vần có âm đệm
-Âm đệm được ghi như thế nào?
-Em hãy làm tròn môi những nguyên âm không tròn môi
-Khi âm cờ đứng trước âm đệm phải ghi như thế nào?
- Khi âm i đứng sau âm đệm phải ghi như thế nòa?
d)Tổng kết
-GV tổng kết
-Cho hs đọc ghi nhớ
Việc 2: Đọc SGK
-Cho học sinh đọc nhỏ
-Cho học sinh đọc bằng mắt
-Ghi từ khó lên bảng
-Cho học sinh đọc to
-Cho học sinh đọc từ khó
-Giáo viên đọc mẫu
-Cho học sinh đọc nối tiếp
-Cho học sinh đọc đồng thanh
-?Bài chia làm mấy đoạn ? mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
-Hướng dãn học sinh tìm hiểu nội dung từng đoạn trong bài
Việc 3 : Viết vở em tập viết
a)Viết bảng con
-Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa Đ cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
-Cho học sinh viết chữ hoa Đ cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
-Viết mẫu: Điện Biên
 Đất vàng đất bạc.
-Cho học sinh đọc câu ứng dụng
-Cho học sinh nhận xét độ cao, chách đặt dấu thanh, khoảng cách.
b)Viết vở Em tập viết
-Nêu nội dung viết vở
-Nêu tư thế ngồi viết
-Cho học sinh viết bài
-Quan sát, nhận xét học sinh
Việc 4: Viết chính tả
a)Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài chính tả
- Cho học sinh viết nháp: ruộng, nghiệp, nông gia, quản công...
-Viết mẫu lên bảng các tư đó sau khi học sinh viết xong.
b)Nghe – Viết
-Đọc Cho học sinh viết chính tả
-Đọc lại bài cho học sinh soát bài
-Thu vở, chấm bài, nhận xét.
C)Củng cố, dặn dò
-Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò học sinh.
-HS chơi
-HS tìm
-HSTL
-HS nêu
-HS nêu
-HS thực hiện
-HS viết
- HS nêu
-HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS quan sát
-HS đọc
-HS đọc
HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HSTL
-HS tìm hiểu bài
-HS quan sát
-HS viết
-HS quan sát
-HS đọc
-HS nhận xét
-HS nghe
-HS nêu
-HS viết
-HS nghe
-HS nghe
-HS viết
-HS nghe
-HS viết
-HS soát bài
-HS nghe
-HS đọc
-HS nghe
-HS nghe
.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU
 1.K.thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ
 2.K.năng: Rèn kỹ năng giải toán
- HSNK: hoàn thành được tất cả mục tiêu
- HSCĐC: Hoàn thành được 2 đến 3 bài tập
 3.T.độ: Tính cẩn thận chính xác
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV
 HS
1.Khởi động
2.KTBC
-Gọi 2 hs lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 10 quả bóng bay
Cho bạn: 2 quả bóng bay
Còn lại : quả bóng bay?
-Nhận xét, chỉnh sửa
3.Bài mới
a) GTB
b)Thực hành
Bài 1:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: 
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 3:
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt
-Chấm 1 số bài
-Nhận xét, chỉnh sửa
4.Củng cố, dặn dò
-Giải bài toán gồm mấy bước?
-Nhận xét tiết học
-Vn xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài sau
-2 hs thực hiện
-Đọc yc bài toán
+có 14 cái thuyền, cho bạn 4 cái
+Bài toán hỏi Lan còn lại bao nhiêu cái thuyền?
-Hs nêu tóm tắt
-Hs làm vào vở
-1 hs lên bảng giải
-Hs đọc yc bài toán
-Hs nêu tóm tắt
-Hs làm vào vở
-1 hs lên bảng giải
-Đọc yc
-Hs qs tranh và nêu tóm tắt
-Hs làm vào sgk
-1 hs lên bảng giải
-Đọc yc
-Hs đọc tóm tắt và qs tranh vẽ
-Hs làm bài vào vở
-1 hs lên bảng giải
-TL
-Nghe
-Nghe
.
Tiết 4: Âm nhạc ( GVC)
Tiết 5 : PĐHS: Toán
LUYỆN TẬP (Trang 41)
I. MỤC TIÊU
*Đối với hs trung bình, yếu
- Học sinh biết giải toán có lời văn.
*Đối với hs khá, giỏi.
- Học sinh biết giải toán có lời văn.
+ HS ham thích môn toán
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC
-Cho hs thực hiện đặt tính rồi tính
50 + 10 70 + 20
-Nhận xét bài hs
2. LuyÖn tËp: Lµm vë bµi tËp.
*Đối với hs trung bình, yếu
* Bài 1(41): Giải Bài toán
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
* Bài 2(41) : Giải bài toán
- Hướng dẫn học sinh làm bài chính xác 
*Đối với hs khá, giỏi
* Bài 3 ( 41): Điến số
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
*Bài 4:(41) Giải bài toán
-Hướng dẫn hs làm bài
* NhËn xÐt, ch÷a bµi.
3.Củng cố, dặn dò
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- NhËn xÐt tiÕt häc 
-VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi giê sau
-HS làm
-HS nghe
-HS làm
-HS làm
-HS làm
-HS đọc đầu bài
Bài giải:
Đoạn thẳng OB dài số xăng-ti-mét là:
8 - 5 = 3( cm)
 Đáp số: 3 cm
-HSTL
-HS nghe
.
Tiết 6 + 7:
Luyện Tiếng 
 VẦN 
I.MỤCĐÍCH YÊU CẦU:
*Đối với hs khá, giỏi: 
- Giúp hs biết đọc bài trong SGK.
	- Giúp học sinh ôn lại nội dung bài tập đoc.
*Đối với hs trung bình, yếu.
	-Giúp hs biết đọc bài trong SGK.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Mở đầu
-Kí hiệu lấy bảng con
-Yêu cầu hs viết từ: nghiệp nông gia
-Nhận xét
B.Luyện tập
*Đối với hs khá, giỏi
a.Đọc trong SGK
-Cho hs đọc thầm
-Gọi 1 hs đọc
-Cho hs đọc theo nhóm bàn
-Nhận xét
b.Tìm hiểu bài
Đưa ra câu hỏi giúp học sinh nêu nội dung bài tập đọc
*Đối với hs trung bình, yếu.
-Cho hs đọc thầm
-Gọi 1 hs đọc
-Cho hs đọc theo nhóm bàn
-Chon hs đọc cá nhân
-Nhận xét
C.Củng cố, dặn dò
-Gọi hs đọc lại bài
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs đọc bài nhiều ở nhà
-HS thực hiện
-HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS nghe
- HSTL câu hỏi, nêu nội dung bài
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS nghe
-HS đọc
-HS nghe
Tiết 8 : Luyện Toán
LUYỆN TẬP (LTT- 27)
I. MỤC TIÊU
*Đối với hs trung bình, yếu
- Học sinh biết giải toán có lời văn.
*Đối với hs khá, giỏi.
- Học sinh biết giải toán có lời văn.
+ HS ham thích môn toán
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC
-Cho hs thực hiện đặt tính rồi tính
50 - 19 45 - 20
-Nhận xét bài hs
2. LuyÖn tËp: Lµm vë luyện tËp.
 Bài 5(27): Viết số thích hợp
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
Bài 6(27) : Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn học sinh làm bài chính xác 
Bài 7 ( 27): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
*NhËn xÐt, ch÷a bµi.
3.Củng cố, dặn dò
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- NhËn xÐt tiÕt häc 
-VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi giê sau
- 2 HS lên bảng làm
-HS nghe
-HS làm
-HS làm
11
 -
2
=
9
-HS làm
B. 11 bông hoa
-HS nghe
.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIÊN ÂM
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm được luật chín tả về phiên âm.
- Giúp học sinh nhớ được ghi nhớ.
-Giúp học sinh biết đọc bài trong sách giáo khoa, tìm hiểu bài tập đọc.
- Giúp học sinh biết viết vở em tập viết, viết chính tả.
- HSNK: Hoàn thành tất cả mục tiêu
- HSCĐC: Đọc được bài tập đọc và viết được bài chính tả
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A)Mở đầu
- Cho hs chơi trò chơi
B)Bài mới
Việc 1
a) Ôn luật chính tả.
*Phiên âm tên người.
- Các em nêu luật chính tả về phiên âm tên người nước ngoài?
-Đọc một số tên người nước ngoài cho học sinh viết: Anh – xtanh, Tuốc – ghê – nhép
*Phiên âm địa lí
-Em hãy nghe và viết tên một số đất nước: In – đô – nê – xi – a, Cam – pu – chia, Mát – xcơ – va, Oa – xinh - tơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh
- Khi viết tên địa lí nước ngoài chúng ta viết như thế nào?
*Phiên âm đồ vật
- Khi viết phiên âm đồ vật có khác gì phiên âm tên người và tên địa lí không?
- Đọc cho học sinh viết một số tên đồ vật phiên âm từ tiếng nước ngoài: cát – xét, ra – đi – ô, pi – a – nô.
b)Tổng kết
-GV tổng kết
-Cho hs đọc ghi nhớ
Việc 2: Đọc SGK
-Cho học sinh đọc nhỏ
-Cho học sinh đọc bằng mắt
-Ghi từ khó lên bảng
-Cho học sinh đọc to
-Cho học sinh đọc từ khó
-Giáo viên đọc mẫu
-Cho học sinh đọc nối tiếp
-Cho học sinh đọc đồng thanh
-?Bài chia làm mấy đoạn ? mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
-Hướng dãn học sinh tìm hiểu nội dung từng đoạn trong bài
Việc 3 : Viết vở em tập viết
a)Viết bảng con
-Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa E cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
-Cho học sinh viết chữ hoa E cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
-Viết mẫu: E - rem
 Em ngã chị nâng.
-Cho học sinh đọc câu ứng dụng
-Cho học sinh nhận xét độ cao, chách đặt dấu thanh, khoảng cách.
b)Viết vở Em tập viết
-Nêu nội dung viết vở
-Nêu tư thế ngồi viết
-Cho học sinh viết bài
-Quan sát, nhận xét học sinh
Việc 4: Viết chính tả
a)Chuẩn bị
- Cho học sinh viết nháp: Anh – xtanh, quán ăn, quên...
-Viết mẫu lên bảng các tư đó sau khi học sinh viết xong.
b)Nghe – Viết
-Đọc Cho học sinh viết chính tả
-Đọc lại bài cho học sinh soát bài
-Thu vở, chấm bài, nhận xét.
C)Củng cố, dặn dò
-Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò học sinh.
-HS chơi
-HS nêu
-HS viết
-HS nghe và viết
-HS nghe
-HSTL
-HSTL
-HS nghe và viết
-HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS quan sát
-HS đọc
-HS đọc
HS nghe
-HS đọc
-HS đọc
-HSTL
-HS tìm hiểu bài
-HS quan sát
-HS viết
-HS quan sát
-HS đọc
-HS nhận xét
-HS nghe
-HS nêu
-HS viết
-HS nghe
-HS viết
-HS đọc
-HS viết
-HS soát bài
-HS nghe
-HS đọc
-HS nghe
-HS nghe
.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học vền giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng lập đề toán, giải và trình bày bài giải toán có lời văn.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KTBC
- 2 học sinh lên bảng.
- Lan hái 16 bông hoa, cho bạn 5 bông, còn lại bao nhiêu bông?
- Nhận xét.
II.Bài mới
1.Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
2. Bài mới
Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm
a) - Nhìn xem đề bài còn thiếu gì? Số trong phần đề bài có không?
- Viết tiếp phần câu hỏi vào (Nhìn tranh rồi viết).
 Bài toán:
Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi trong bến xe có tất cả bao nhiêu ô tô?
b)giáo viên hướng dẫn học sinh làm
Bài toán:
Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con bay đi. Hỏi trên cành cây còn có bao nhiêu con chim
Bài 2: Nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó:
- Trong tranh ta nhìn thấy gì? 
- Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ trong vòng tròn
Đi ra : 3 con
Còn lại: ....mấy con??
Bài giải
Số con thỏ còn lại là:
8 - 3 = 5 (con thỏ)
Đáp số: 5 con thỏ
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên đưa ra 1 số tranh ảnh, mô hình để học sinh nêu bài toán rồi giải.
- Gắn 12 hình tam giác xanh và 3 hình tam giác vàng.
- Có 7 cái thuyền, cho đi 3 cái thuyền.
- Nhận xét.
- Em nào sai thì chữa lại bài.
- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 100.
- 2 em làm ở bảng lớp, lớp làm nháp.
Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài toán
- ... thiếu số ô tô, có ở trong tranh
- HS làm vào vở
Học sinh viết câu hỏi.
- 
- HS đọc yêu cầu
- ... có 8 con thỏ trong vòng tròn, có 3 con đi ra. Hỏi trong vòng tròn còn bao nhiêu con?
- HS trả lời
........
.
Tiết 4: Mĩ thuật: GVC
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
BÀI 28 : CON MUỖI
MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Sau bài học, học sinh biết:
- Tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
- Nơi thường sinh sống của muỗi.
2. Kỹ năng:
-Nắm được 1 số tác hại của muỗi và 1 số cách tiêu diệt chúng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tranh muỗi đốt.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12257772.docx