Giáo án Lớp 3 trọn bộ - Bùi Sinh Huy – Trường Tiểu học Hợp Thanh B

TUẦN 1

Tập đọc - Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)

I. Mục tiêu.

A. Tập đọc

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ.

+ HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

+ Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.

2. Đọc hiểu.

+ Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.

+ Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói:

+ HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.

+ Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.

2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn.

II. Đồ dùng dạy học

+ Tranh minh họa bài tập đọc.

pdf 534 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 trọn bộ - Bùi Sinh Huy – Trường Tiểu học Hợp Thanh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3-15')
- HD tư thế ngồi viết, cách trình bày bài
- GV đọc - HS viết bài
d. Chấm, chữa bài (5-7')
- GV đọc - HS sóat lỗi, ghi số lỗi và chữa lỗi)
- Chấm 10 bài
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7')
Bài 2 - Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi?
- HS làm bài vào vở - GV chấm Đ, S
- HS đọc bài làm
- GV chữa: ui: củi, túi, lùi, mùi, chui, lui, cặm cụi
uôi: chuối, buổi, ruồi, nguội, muối, suối, cuối, nuối
Bài 3: - Tìm các từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d
- HS làm miệng - Lớp bổ sung, nhận xét
- Chữa: a/giống, rạ, dạy b/bắc, ngắt, đặc
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
277
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
BÀI 36: ÔN TẬP ĐỊNH KÌ HỌC KỲ 1.
I. Mục tiêu
- Nêu tên một số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin, liên lạc
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại thông tin liên lạc
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động: ( 3 - 4' )
- HS chơi: " Đi chợ mua gì ? cho ai? "
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm: (16 - 18')
* Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Chia nhóm và thảo luận
- Quan sát hình SGK/ 67, cho biết các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và
thông tin liên lạc
- Đại diện nhóm trình bày
+ Bước 2:- Liên hệ thực tế địa phương
* Kết luận: GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: (5 - 7')
* Mục tiêu: Vẽ sơ đồ gia đình mình.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Giao việc
+ Bước 2s: HS làm việc cá nhân:
+ Bước 3: HS trình bày, giới thiệu gia đình mình
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bán hàng (5- 7')
- GV phổ biến lại luật chơi - HS chơi
- Ghi vở: 2'
Tiết 4 Âm nhạc
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
BÀI 34: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ
KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái, yêu cầu
thực hiện tương đối chính xác.
- Chơi: : “ Con Cóc là cậu ông trời” : yêu cầu biết cách chơi, chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm - phương tiện
- Sân trường có kẻ vạch. - Còi, chướng ngại vật, cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu ( 6 - 7’)
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
278
- Chạy chậm 1 hàng quanh sân tập
- Chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
* Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, vượt
chướng ngại vật thấp, di
chuyển hướng trái, phải
- Tập phối hợp các động tác,
tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, quay trái
phải, đi đều
10 - 12’
2 - 3 lần
5 - 7’
- Lớp tập hợp 4 hàng dọc
- Lớp trưởng điều khiển tập
- Chia tổ tập luyện theo vị trí đã phân
công, tổ trưởng điều khiển
( GV quan sát, giúp đỡ)
- Thi đua giữa các tổ theo từng nội dung
tập luyện
- GV điều khiển lớp tập phối hợp tất cả các
nội dung
1- 4 hàng dọc, di chuyển
hướng trái phải
- Chơi: con cóc là cậu ông
trời
5 - 7’ - HS khởi động các khớp
- GV nêu tên trò chơi
- GV nhắc lại luật chơi
- HS tiến hành chơi chính thức
3. Phần kết thúc: (4 - 5’)
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
_________________________
Tiết 2 Toán
TIẾT 85: HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: - Bước đầu có khái niệm về hình vuông (theo yếu tố cạnh, góc)
- Vẽ hình vuông đơn giản ( Trên giấy kẻ ôvuông ) .
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vuông, thước, êke.
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3 -5’)
- Nêu đặc điểm hình chữ nhật ?
* Hoạt động 2: Dạy học bài mới: (13-15’)
+ GV vẽ hình vuông ABCD
- HS dùng êke để đo và xác định hình vuông có 4 góc là góc gì?
- HS dùng thước đo độ dài 4 cạnh và đưa ra nhận xét
+ Kết luận sách giáo khoa/85 - HS đọc
- GV đưa ra 1 số hình, yêu cầu HS nhận biết hình nào là vuông, hình nào không là hình vuông?
Bằng cách kiểm tra góc và cạnh.
- HS lấy ví dụ thực tế đồ vật có hình vuông trong lớp học, kiểm tra các yếu tố về cạnh và góc
( nếu có thể )
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17-19’ )
Bài 1: (3 - 5’) - KT: Nhận dạng hình vuông
- HS đọc đề- Nêu yêu cầu - HS dự đoán - kiểm tra bằng việc đo cạnh và góc
- HS làm sách giáo khoa
Chốt: Hình EGHI là hình vuông vì sao?
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
279
Bài 2: ( 5 - 7’) - KT: Đo cạnh hình vuông
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- HS đo và điền vào sách giáo khoa
Chốt: Các cạnh của HV có đặc điểm gì?
Bài 3: ( 3 - 5’) - KT: Kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- HS kẻ vào sách.- GV nhận xét
Chốt: HV có những đặc điểm gì?
Bài 4: ( 3 - 5’) - KT: Vẽ theo mẫu
- HS vẽ hình vuông vào vở.
- Chấm, chữa bài
Chốt: Vẽ hình vuông em cần chú ý những gì ?
* Dự kiến sai lầm của HS :
- HS khi nhận biết hình vuông mới chỉ quan tấm đến một yếu tố cạnh hoặc góc.
* Hoạt động 4: Củng cố:( 3’)
- Nêu đặc điểm về cạnh và góc hình vuông
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................
____________________________
Tiết 3 Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
I. Mục đích, yêu cầu
Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào nội dung bài Tập làm văn miệng ở tuần 16, HS viết một lá thư cho bạn kể những điều
em biết về nông thôn hoặc thành thị: thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, đúng nội dung, đề tài yêu cầu
- HS biết dùng từ, đặt câu đúng
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
- HS kể chuyện : Kéo cây lúa lên (1 em)
- HS kể về nông thôn hay thành thị? (1em)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập: (28 - 30’)
- HS đọc đề, xác định yêu cầu?
- HD: + Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu)
cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
+ Em hãy nêu trình tự của lá thư?
+ GV đưa bảng phụ ghi trình tự mẫu của một là thư
+ Phần nội dung thư chính là kể về nông thôn hay thành thị
+ Chú ý lời xưng hô với bạn
- HS viết bài - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém
- HS đọc bài làm - GV chấm một số bài
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt
3. Củng cố - Dặn dò: (3 – 5’)
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
280
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò ôn tập - chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
VỆ SINH LỚP HỌC
Dụng cụ: - Chổi, dễ, gầu hót rác, khăn lau bàn
Nội dung: - Phân công: Tổ 1 quét dọn lớp học
Tổ 2 lau bàn ghế
Tổ 3 dọn rác ở khu bể
- GV theo dõi, đôn đốc học sinh làm việc
- Cuối giờ GV nhận xét, tuyên dương tổ làm tốt.
________________________________________________
TUẦN 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ
- Lớp trưởng điều hành chào cờ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá ưu, khuyết trong giờ chào cờ.
- GV phổ biến kế hoạch tuần này: Học tập, lao động vệ sinh, chăm sóc cây...
Tiết 2: TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Giúp HS xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Bài cũ (5')
- GV vẽ hình chữ nhật và yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật.
4cm
3 + 4 + 3 + 4 =14 (cm)
3cm 3 cm
4cm
? Em hiểu chu vi của hình chữ nhật là gì ?
 Hoạt động 2: Dạy bài mới (15')
? Ngoài cách tính trên ai có cách tính khác ?
4 x 2 + 3 x 2 = 14 (cm)
Hoặc (4 + 3) x 2 = 14 (cm)
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
281
? Vì sao em tính như vậy ?
? Cách làm nào nhanh, gọn nhất ?
? Muốn tính chu hình chữ nhật em làm thế nào ?
- HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng SGK/87
 Hoạt động 3: Luyện tập (17')
Bài 1:Bảng con
- Kiến thức: Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng.
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào ?
Bài 2:Vở
- Kiến thức: Áp dụng cách tính chu vi hình chữ nhật vào giải toán.
? Cách ghi lời giải ngắn gọn ?
Bài 3: SGK
- Kiến thức: So sánh hai chu vi.
? Muốn so sánh chu vi hai hình em làm thế nào ?
@ Dự kiến sai lầm:
Khi tính chu vi hình chữ nhật HS chỉ lấy chiều dài cộng chiều rộng.
@ BP khắc phục: GV cho HS ghi nhớ quy tắc tính chu vi HCN, vận dụng đúng quy tắc.
 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3')
- Chữa bài 2.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tiết 3 +4 : TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
* Tiết 1
I. Mục tiêu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng thông qua các bài tập đọc đã học từ đầu năm
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu : trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
2. Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết : Rừng cây trong nắng
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (1- 2’)
- Giới thiệu nội dung học trong tuần
- Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học
2. Kiểm tra tập đọc (14-15’): 1/4 HS
- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc – Chuẩn bị
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
- GV đọc câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc – HS trả lời,GV ghi điểm
3/Bài tập 2 (20- 21’)
* GV đọc một lần bài viết chính tả
- Một HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
Đoạn văn tả cảnh gì ?
* Phân tích tiếng khó: nắng, tráng lệ, xanh rờn
* Viết chính tả
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
282
+ Trước khi viết ta cần lưu ý điều gì?
+ GV đọc bài lần 2, GV đọc bài cho HS viết
GV đọc 2 lần : HS soát lỗi, chữa lỗi
(Nắng,tráng lệ,cây tràm,xanh rờn)
+ GV chấm 8 – 10 bài – nhận xét
4. Củng cố – dặn dò (2- 3’)
+ Nhận xét giờ học
+ Về nhà đọc lại các bài tập đọc – HTL đã học .
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
*Tiết 2
I. Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
2. Ôn luyện về so sánh
3. Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học
+ Phiếu viết tên các bài tập đọc dã học
+ Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra tập đọc (4- 5’): 1/4 số HS
+ HS bốc thăm bài tập đọc : Về chỗ chuẩn bị – HS đọc một đoạn (hoặc cả bài) theo yêu cầu
+ HS trả lời câu hỏi – GV nhận xét , ghi điểm
2. Bài tập 2 / 149(12- 13’)
+ HS đọc yêu cầu bài – GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài
+ HS làm bài cá nhân (gạch chân trong SGK) - đọc bài làm – GV nhận xét, chữa bài trên
bảng phụ
+ HS làm bài vào vở
3.Bài tập 3/149 (7- 8’)
+ HS đọc yêu cầu bài - đọc câu văn
+ GV giúp HS nắm chắc yêu cầu bài
+ HS nêu ý hiếu của mình về nghĩa của từ “ Biển ” trong câu văn đã cho – cả lớp nhận xét-
GV chốt đáp án đúng (Chỉ tập hợp rất nhiều sự vật )
4. Củng cố – dặn dò (3-4’)
+ Nhận xét giờ học
+ Về ôn lại các kiến thức đã được học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán
TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG
I .Mục tiêu
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
283
Giúp học sinh:- Nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và làm quen với giải toán có nội
dung hình học
II. .Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3 -5’)
- Tính chu vi hình chữ nhật có: chiều dài 8cm; chiều rộng 5 cm
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
* Hoạt động 2: Dạy học bài mới:(13-15’) A 3cm B
Bài toán: Tính chu vi hình vuônt ABCD, có cạnh: 3 cm.
- GV vẽ hình và ghi số đo vào cạnh 3 cm 3 cm
- HS tính chu vi hình vuông (Tính chu vi hình tứ giác):
3 +3 +3 + 3 = 12 (cm)
- Có thể viết phép cộng đó thành phép nhân nào? D 3cm C
3 x 4 = 12 (cm)
- Nhận xét: 3 cm là số đo độ dài cạnh, 4 là số cạnh hình vuôngVậy muốn tính chu vi hình vuông
em làm như thế nào?
- Đọc quy tắc SGK/ 88: (2, 3 em)
* Hoạt động 3: Thực hành luyện tập (17-19’)
Bài 1: (3 -5’) - KT: Tính chu vi hình vuông
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu - HS làm vào SGK
Chốt: Nêu cách tính chu vi hình vuông?
Bài 2:(5 - 6’) - KT: Tính chu vi hình vuông
- HS đọc đề - Quan sát trực quan để nhận biết cách tính độ dài đoạn dây thép
- HS làm vở – HS trình bày bài- GVchấm điểm
Chốt: Củng cố cách tính chu vi hình vuông
Bài 3 : (5-7’)- KT: Tính chu vi hình chữ nhật
- HS đọc yêu cầu - Phân tích đề: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta cần biết yếu tố nào?
- HS làm bài vào vở - HS trình bày bài- GV chấm Đ/S, nhận xét
Chốt: : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
Bài 4: (3-5’) - KT: Đo độ dài cạnh và tính chu vi hình vuông
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu - HS đo và tính chu vi hình vuông vào vở.
Chốt:Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
* Dự kiến sai lầm của HS:
- HS không áp dụng quy tắc vừa học để tính chu vi hình vuông
* Biện pháp khắc phục :Yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay trên lớp .
*Hoạt động 4: Củng cố( 3’)
- Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông ?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
284
____________________________
Tiết 2 Tiéng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 3 )
I. Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng
- Luyện tập điền vào tờ giấy in sẵn.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, phiếu kiểm tra đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài : (1 - 2’)
2. Nội dung:
* Kiểm tra đọc : (15 - 17’)
- HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏỉ đã ghi sẵn trong phiếu
- HS chuẩn bị bài khoảng 2’- HS đọc bài , trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 2: (14 - 16’)- Viết giấy mời
- HS đọc đề, xác định yêu cầu - Viết giấy mời cô hiệu trưởng theo mẫu
- GV hướng dẫn : Mỗi em phải đóng vai lởp trưởng mời cô hiệu trưởng đến dự liên hoan
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- HS làm VBT, trình bày- GV chấm, chữa bài
Chốt : Viết đúng theo mẫu, câu từ ngắn gọn, rõ ràng, chính xác thời gian
3. Củng cố - Dặn dò: (1 - 2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò ôn tập chuẩn bị tiết 4
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..
Tiết 3 Mĩ Thuật
Tiết 4 Tiếng Việt
ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (tiết 4).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng(15-17’)
- HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏỉ đã ghi sẵn trong phiếu
- HS chuẩn bị bài khoảng 2’- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm
2. Hướng dẫn làm bài tập : (14 - 15’)
* Bài 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống.
- HS đọc bài – Nêu yêu cầu.
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
285
- HD: Đọc thầm đoạn văn, điền dấu chấm hay dấu phẩy thích hợp vào mỗi ô trống trong
đoạn văn và chép lại cho đúng chính tả
- GV chấm đ-s, nhận xét
Chốt: Khi nào sử dụng dấu chấm? Khi nào sử dụng dấu phẩy? Khi đọc gặp dấu chấm, dấu
phẩy em phải làm gì?
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh (2 em)
3. Củng cố :( 2 - 3’)
GV hệ thống kiến thức đã ôn và nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
BÀI 35: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.
I. MỤC TIÊU:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái, đi vượt chướng
ngại vật thấp.
- Chơi trò chơi: " Kết bạn " yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, phương
pháp kiểm tra
- Lớp chạy chậm quanh sân
- Chơi tự chọn
2. Phần cơ bản: Kiểm tra
* Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển
hướng phải trái, đi vượt chướng ngại vật
- Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài
thể dục phát triển chung
* Đánh giá:
- Hoàn thành: 4 động tác trở lên, các động
tác khác có sai sót nhỏ. Từ 6 động tác trở
lên hoàn thành tốt.
- Chưa hoàn thành: chỉ thuộc 3 động tác,
các động tác khác cón sai sót nhiều
3. Phần kết thúc:
4 - 5'
27'
x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Kiểm tra theo tổ lần lượt các nội
dung
- Đi vượt chướng ngại vật mỗi bạn
cách nhau 2 m
- Tổ khác quan sát, rút kinh nghiệm
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
286
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra
- GV giao việc về nhà
3 - 4'
x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
____________________________
Tiết 2 Toán
Tiết 88: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông thông qua
việc giải các bài toán có nội dung hình học.
II . ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông?
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:(30-32’)
Bài 1: (8-10’) - KT: Tính chu vi hình chữ nhật.
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con – GV nhận xét
Chốt: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 2:(3- 5’) - KT: Tính chu vi hình vuông
- HS làm bảng con- GV nhận xét
Chốt:Muốn tính chu vi hình vuông em làm thế nào?
Bài 3 : (5 - 7’) - KT: Tính cạnh hình vuông
- HS đọc đề. Phân tích bài toán
- HS làm vở-1HS làm bảng phụ - GV chữa bài
Chốt: Khi biết chu vi muốn tính cạnh hình vuông, em làm thế nào?
Bài 4: (5 - 7’)- KT: Tính chiều dài hình chữ nhật
- HS đọc đề, GV cung cấp khái niệm “nửa chu vi”
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ
- HS tính vào vở - HS đọc bài làm
Chốt: Chiều dài của HCN bằng nửa chu vi trừ đi chiều rộng
*Dự kiến sai lầm của HS:
- HS còn lúng túng khi tính chiều dài hình chữ nhật khi biết nửa chu vi và chiều rộng
*Biện pháp khắc phục: GVkhắc sâu cách tính chiều dài và chiều rộng khi biết chu vi
* Hoạt động 4: Củng cố (3-5’)
- Hệ thống bài
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................
_______________________________
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
287
Tiết 3 Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được một lá đơn đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi
người thân hoặc một ngư ời mà em quý mến. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1.Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng : (10 - 15’)
- HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏỉ đã ghi sẵn trong phiếu
- HS chuẩn bị bài khoảng 2’- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm
2. Hướng dẫn làm bài tập. (18 - 20’)
Bài 2: Viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em quý mến.
- HS đọc bài – Nêu yêu cầu.
- Bài yêu cầu viết thư thăm ai? Nội dung cần thể hiện những gì ?
- HS nêu trình tự bài văn viết thư
- HS viết bài - GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV chấm bài, nhận xét - HS đọc bức thư vừa viết (3, 5 em)
Chốt: - Một bức thư thăm hỏi bao gồm những nội dung gì?
- Hình thức bức thư như thế nào?
3. Củng cố: (2 - 3’)
- GV hệ thống kiến thức đã ôn và nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................
Tiết 4 Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng : (15-17’)
- HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏỉ đã ghi sẵn trong phiếu
- HS chuẩn bị bài khoảng 2’- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm
2. Hướng dẫn làm bài tập: (16- 18’)
Bài 2: - HS đọc bài – Nêu yêu cầu.
- HS chép mẩu chuyện: “Người nhát nhất” vào vở và điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào
chỗ thích hợp.
- GV chấm Đ/S , nhận xét.
- Câu chuyện trên buồn cười ở chỗ nào? Bà có phải là người nhát nhất không?
- GV nhắc nhở an toàn giao thông
Chốt: - Dấu chấm được sử dụng khi nào? Dấu phẩy được sử dụng khi nào?
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
288
- HS đọc lại mẩu chuyện
3. Củng cố :(2 - 3’)
- GV hệ thống kiến thức đã ôn và nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán
TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: - Củng cố phép nhân, chia trong bảng. Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao-an-lop-3-tron-bo.pdf