Giáo án Tin học lớp 3, 4, 5 cả năm

Tuần: 1

Lớp 3 Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

 Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (2 tiết)

A/ Mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh làm quen với máy tính, biết các bộ phận quan trọng của máy tính

- Nắm bắt được các yêu cầu khi làm việc với máy tính: Biết cách bật máy, biết thế nào là tư thế ngồi đúng, biết đặt máy ở vị trí nào cho phù hợp, biết phân biệt máy xách tay và máy để bàn.

- HS bước đầu có ý thức, hiểu sự hữu ích của máy tính.

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.

B/ Chuẩn bị đồ dùng:

 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy tính

 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước

C/ Hoạt động dạy - học

 

doc 166 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 3, 4, 5 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phần mềm word
- Thực hành
- HS: Khởi động phần mềm Mario
- Lắng nghe và quan sát
Thực hành
Ngày giảng:
Lớp 4
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN
BÀI 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN?
A- MỤC TIÊU
- Ôn tập và nhắc lại kiến thức và quy tắc gõ bàn phím đã học từ Quyển 1: học cách đặt tay và gõ phím của hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới và hàng phím số.
- Học sinh sử dụng được phần mềm Mario để tự tiến hành các bài luyện gõ phím bằng 10 ngón, mức 1.
- Học sinh bước đầu hiểu được ý nghĩa và lợi ích của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra:
- Bàn phím có mấy hàng phím ? nhắc lại hàng phím cơ sở?
II. Bài mới:
 1. Lợi ích của việc gõ 10 ngón:
 - Nhanh và chính xác, tiết kiệm thời gian.
2. Hướng dẫn cách gõ:
 - Tư thế.
 - Bàn phím
 - Quan sát H76 - H 77
3. Thực hành:
- Student nhập tên H.
- Lesson¦All keyboard¦ Enter
4. Củng cố dặn dò :
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G giới thiệu và chỉ ra lợi ích của việc gõ 10 ngón.
- Để gõ được 10 ngón phải luyện như thế nào?
- G Cho H làm quen với phần mềm Mario
- G làm việc với MT phải đúng tư thế.
- Bàn phím có 5 hàng phím chính.
- Gõ kí tự trên sử dụng phím Shifh.
- Xuống dòng: Enter 
- Cho H quan sát SGK Hình 76-77, hướng dẫn cách đặt tay.
H: nhắc lại cấu tạo của bàn phím và cách gõ.
- G: chia H thành nhóm
- H lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G
- G quan sát, giúp đỡ H còn lúng túng.
- G nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt.
- H nhắc lại nội dung bài.
- G nhận xét giờ học.
- H tắt máy.
Ngày giảng:
Lớp 5
BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI TRÊN CÁT 
BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER
A- MỤC TIÊU
- H hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm Sand Castle Builder (Xây lâu đài trên cát) là xây dựng các công trình kiến trúc, các toà lâu đài dựa trên các công cụ và nguyên liệu sẵn có.
- H hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép, xây dựng, thiết kế các toà nhà, lâu đài cho riêng mình.
- Phần mềm cũng rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột trong khi hội thoại với máy tính.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
H nhắc lại nội dung bài học trước
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu phần mềm:
 Sand Castle Builder là phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hấp dẫn và thu vị. Giúp thiết kế và xây dựng nên các lâu đài, thành luỹ ... 
2. Khởi động phần mềm Sand Castle Builder 
 - Nháy chuột lên biểu tượng 
 - Nháy chuột tại vị trí Play Sand Castle Builder 
 - Màn hình làm việc chính
- Các công cụ làm việc chính
- Kết thúc làm việc nhấn Exit
 3. Thực hành:
- Lần lượt thực hành trên máy
4. Củng cố dặn dò :
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G giới thiệu cho các em phần mềm Sand Castle Builder 
- H cả lớp lắng nghe.
- G hướng dẫn cho H cách khởi động phần mềm và các nút lệnh để điều khiển trong quá trình xây lâu đài trên cát.
- G tiếp tục hướng dẫn H làm các thao tác cơ bản.
- H quan sát và làm quen với màn hình làm việc của chương trình.
- G giới thiệu tỉ mỉ các công cụ làm việc chính.
- H quan sát hình vẽ trong SGK.
- G hướng dẫn H cách thoát khỏi chương trình làm việc
- G chia H thành từng nhóm.
- H lần lượt thực hiện trên máy.
- G hướng dẫn H tỉ mỉ.
- G quan sát, giúp đỡ H còn lúng túng.
- G nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt, cá nhân có lâu đài đẹp và sáng tạo.
- H nhắc lại nội dung bài.
- G nhận xét giờ học.
- H tắt máy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Khối 3	TUẦN 11
BÀI 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM
A/ Mục đích, yêu cầu:
Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.
Giúp HS biết được quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số.
Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới: Ôn tập gõ phím 
Thực hành 
Tiết 2:
Bài thực hành T2 
Bài thự hành T3 
 VI. Củng cố, dặn dò:
V. Nhận xét:
* Bài mới: Ôn tập gõ phím.
- GV: Em hãy cho biết cách gõ bàn phím?
* Cách đặt tay trên bàn phím:
Các ngón tay đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.
*Cách gõ:
 Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím. Gõ theo quy tắc như hình 58 của SGK.
* Thực hành:
- Khởi động phần mềm Word và thực hiện gõ các bài thực hành: T1 ( SGK Trang 53)
T1: 
Tac dat tac vang
On troi mua nang phai thi
Noi thi bua can, noi thi cay sau.
Cong lenh chang quan bao lau
Ngay nay nuoc bac, ngay sau com vang
* Thực Hành:
 - Khởi động phần mềm Word và thực hiện gõ các bài thực hành: T2, T3 ( SGK Trang 54)
T2: 
Dam sen
Trong dam gi dep bang se
La xanh bong trang lai chen nhi vang
Nhi vang bong tran la xanh
Gan bun ma chang hoi tanh mui bun
T3:
Chien thang Dien Bien Phu 7 – 5 – 1954
Ngay quoc te thieu nhi 1 – 6
Phep tinh tru 21 – 7 = 14
- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.
Về nhà đọc trước Chương 4: Em tập vẽ.
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Tiến hành thực hành.
- Khởi động phần mềm word
- Thực hành
- Thực hành
- Chú ý lắng nghe
Ngày giảng:
Lớp 4
BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN
A- MỤC TIÊU
- H hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản. 
- Thông qua các trò chơi H hiểu và rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
- Thao tác khởi động phần mềm Mario
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu.
 2. Gõ từ:
Fad V Fast
 - Gõ từ chữ cái đúng theo trật tự.
 - Giữa các từ là dấu cách.
3. Thực hành: 
 - Mario " Lessons " Homerow Only " Enter.
 - Student " New " đặt tên " Enter " Chọn nhân vật " Done " tìm đến khung tranh 1
* Lưu ý: Muốn tìm đến khung tranh số 2, 3, 4 không đặt tên người chơi. 
4. Củng cố dặn dò:
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
G hướng dẫn cách gõ 1 từ đơn giản theo trật tự
G: lưu ý H sau khi gõ các ngón tay lại trở về vị trí cũ (hàng phím cơ sở)
 + Cửa sổ làm việc.
 + Các nút lệnh – chức năng.
- G: chia H thành nhóm
- H lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G
- H: thực hiện các phép tính đã được cài đặt trên Máy tính.
- G: Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
- G nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt.
- H nhắc lại nội dung bài.
- G nhận xét giờ học.
- H tắt máy.
Ngày giảng:
Lớp 5
BÀI 2: LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT 
VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES
A- MỤC TIÊU
- H sinh hiểu được các chức năng chính của phần mềm và có thể thao tác thành thạo với trò chơi chính của phần mềm là nhận biết các vị trí khác nhau giữa 2 bức tranh.
- H rèn luyện kỹ năng quan sát nhanh tay, nhanh mắt để hoàn thành trong một thời gian nhất định
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
- Phần mềm cùng học toán 5
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu phần mềm, và biểu tượng trên màn hình.
 2. Các thao tác khởi động phần mềm:
 + Giao diện cửa sổ
 + Các thao tác:
* Cách 1: Chọn F2 " New.
* Cách 2: Game " Start New game.
F3: trợ giúp
F4: Stop.
Thoát chương trình: ESC
3. Thực hành:
4. Củng cố dặn dò:
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
G: Giới thiệu với H về phân mềm và biểu tượng trên màn hình.
- G giới thiệu với H màn hình làm việc của The MonKey Eyes 
G: hướng dẫn các thao tác.
+ Bắt đầu?
+ Trợ giúp?
+Tạm dừng?
 G: Cho H cả lớp quan sát SGK.
H: Theo dõi G hướng dẫn.
G: Làm mẫu.
G hướng dẫn cách trợ giúp, thoát chương trình làm việc.
G: Chia H thành nhóm.
H: Lần lượt thực hành.
G: Quan sát – Hướng dẫn.
G: Tổ chức thi giữa các nhóm 
Tuyên dương cá nhân, nhóm có thành tích cao. 
 - H nhắc lại nội dung bài.
 - G nhận xét giờ học.
 - H tắt máy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Khối 3	 TUẦN 12
ÔN TẬP CHƯƠNG 3 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp các em rèn luyện kỹ năng gõ phím, củng cố lại cách đặt tay và quy tắc gõ các phím ở trên toàn bàn phím
- Luyện gõ thành thạo bàn phím bằng mười ngón với phần mềm Mario.
2. Kỹ năng:
- HS đặt đúng ngón tay tại vị trí bàn phím.
- Sử dụng thành thạo 10 ngón tay để gõ các hàng phím trên bàn phím tốc độ nhanh hơn.
- Tập gõ 10 ngón trên bàn phím thành thạo, chính xác với chương trình Mario.
II. ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính
- Học sinh : SGK, vở, máy tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
	3. BÀI MỚI
Nội dung
Hoạt động của GV
HĐ của HS
1. Nội dung ôn tập :
* Thực hành
- Yêu cầu học sinh đặt tay chính xác trên bàn phím.
- Khởi động phần mềm Word gõ nội dung tự chọn.
- Khởi động phần mềm Mario luyện gõ tất cả các mức từ dễ đến khó với tốc độ nhanh dần lên.
Yêu cầu gõ đoạn nội dung sau theo mẫu sau (Chưa cần gõ dấu):
Ngay tet duong lich: 1 - 1
Ngay quoc te phu nu 8 - 3
Ngay sinh nhat Bac 19 - 5
Ngay quoc te thieu nhi 1 - 6
Ngay thuong binh liet si 27 - 7
Ngay quoc khanh 2 - 9
Ngay phu nu Viet Nam 20 - 10
Ngay nha giao viet nam 20 - 11
Ngay quan doi nhan dan Viet nam 22 - 12
So dien thoai cong an: 113
So dien thoai cuu hoa: 114
Số dien thoai cap cuu: 115 
Thực hành
Thực hành
Ngày giảng:
Khối 4
BÀI 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT
A- MỤC TIÊU
- H nắm được chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út khi tập gõ bằng 10 ngón.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra:
- Hàng phím số
II. Bài mới:
1. Cách gõ:
 - Vị trí phím Shift
 - Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính (Tổ hợp phím)
 * Ví dụ: Shift + A
 2. Mario:
 Lesson " All Keyboard " K2 " Enter
3. Thực hành: 
- Thực hiện trên phần mềm Mario
4. Củng cố dặn dò 
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G Giới thiệu bằng lời.
- G Chỉ ra vị trí phím Shift trên bàn phím.
H chỉ lại – Cả lớp quan sát và nhận xét.
G Hướng dẫn cách gõ 
H Làm mẫu
G Đưa ví dụ.
- G hướng dẫn H chọn bài gõ trong Mario
- H quan sát G làm mẫu
- H ghi nhớ.
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn H còn lúng túng
G biểu dương nhóm và cá nhân thực hành tốt, đúng quy tắc gõ phím.
- H nhắc lại nội dung bài
H thoát chương trình – tắt máy.
G nhận xét giờ học 
Ngày giảng
Khối 5
ÔN TẬP: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 
A- MỤC TIÊU
- H hiểu công cụ và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím.
- Thông qua các trò chơi học sinh hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
H nhắc lại nội dung bài học trước
I. Bài mới:
 1. Khởi động phần mềm Cùng học toán 5
 - Nháy chuột lên biểu tượng 
 - Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
 2. Thực hành:
- Tiếp tục ôn luyện và làm bài tập môn Toán theo chương trình SGK.
 - TH1: Cộng, trừ 2 số thập phân.
3. Củng cố dặn dò:
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G cho các em khởi động phần mềm Cùng học toán 5
- G cho H nhắc lại các nút lệnh để điều khiển trong quá trình làm bài tập
- G tiếp tục hướng dẫn H làm các bài tập trong chương trình. 
- G chia H thành từng nhóm.
- H lần lượt thực hiện các phép tình cộng trừ số thập phân đã được học trong chương trình toán lớp 5.
- H làm bài dưới sự hướng dẫn của G.
- G quan sát, giúp đỡ H còn lúng túng.
- G nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt.
- H nhắc lại nội dung bài.
- G nhận xét giờ học.
- H tắt máy.
Tuần: 13
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp 3	
Chương 4: EM TẬP VẼ
Bài 1: Tập tô màu 
A/ Mục đích, yêu cầu:
Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint, nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền và biết thực hành tô màu theo mẫu.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
* Khởi động phần mềm Paint:
Hộp công cụ
Trang vẽ
Hộp màu
1. Làm quen với hộp màu:
* Thực hành
Tiết 2:
2. Tô màu:
* Thoát khỏi phần mềm Paint:
VI. Củng cố, dặn dò:
V. Nhận xét:
* Tập tô màu
- GV: Giới thiệu về phần mềm vẽ Paint.
- GV: Để khởi động một phần mềm, em phải làm như thế nào?
 - Để khởi động phần mềm Paint, em nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình nền
- GV: Mở phần mềm Paint.
- GV: Giới thiệu màn hình làm việc của phần mềm.
- GV: Em hãy chỉ ra hộp màu của Paint?
- GV: Em hãy chỉ ra đâu là màu vẽ, đâu là màu nền của Paint?
- GV: Màu vẽ dùng để làm gì?
- GV: Màu nền dùng để làm gì?
- GV: Để chọn màu vẽ, em phải làm như thế nào?
- GV: Để chọn màu nền, em phải làm như thế nào?
* Hộp màu:
Màu nền
Màu vẽ
- Hộp màu nằm ở dưới màn hình của Paint, hai ô bên trái cho biết màu vẽ và màu nền.
 - Màu vẽ dùng để vẽ các đường như đường thẳng, đường cong.
 - Màu nền dùng để tô màu cho phần bên trong của hình.
 - Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
 - Để chọn màu nền. em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1.
- GV: Giới thiệu công cụ Tô màu.
Công cụ tô màu
- GV: Giới thiệu các bước thực hiện khi tô màu và thực hiện tô màu.
- Chú ý: Nếu khi tô màu nhầm thì nhấn giữ phím CTRL và gõ phím phím Z để lấy lại hình trước đó.
* Các bước thực hiện:
- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ.
- Nháy chuột chọn màu tô.
- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.
- GV: Cho HS đọc phần chú ý.
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T2, T3, T4, T5.
- Nháy chuột vào dấu ở góc trên bên phải màn hình của Paint.
- Làm mẫu
 - Em hãy nhắc lại cách mở phần mềm Paint?
 - Em hãy nhắc lại các bước để tô màu?
 - Em hãy nhắc lại các bước để tô màu bằng màu nền?
 - Xem trước Bài: Vẽ đoạn thẳng.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Trả lời.
- HS: Quan sát.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Lắng nghe và quan sát.
- HS: Ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Tiến hành thực hành.
Ngày giảng:
Khối 4
BÀI 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT
A- MỤC TIÊU
- H nắm được chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út khi tập gõ bằng 10 ngón.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
- Hàng phím số
II. Bài mới:
1. Cách gõ:
 - Vị trí phím Shift
 - Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính (Tổ hợp phím)
 * Ví dụ: Shift + A
 2. Mario:
 Lesson " All Keyboard " K2 " Enter
3. Thực hành: 
- Thực hiện trên phần mềm Mario
4. Củng cố dặn dò
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G Giới thiệu bằng lời.
- G Chỉ ra vị trí phím Shift trên bàn phím.
H chỉ lại – Cả lớp quan sát và nhận xét.
G Hướng dẫn cách gõ 
H Làm mẫu
G Đưa ví dụ.
- G hướng dẫn H chọn bài gõ trong Mario
- H quan sát G làm mẫu
- H ghi nhớ.
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn H còn lúng túng
G biểu dương nhóm và cá nhân thực hành tốt, đúng quy tắc gõ phím.
- H nhắc lại nội dung bài
H thoát chương trình – tắt máy.
G nhận xét giờ học 
Ngày giảng:
Khối 5
CHƯƠNG 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A- MỤC TIÊU
- Ôn tập và nhắc lại kiến thức, quy tắc gõ bàn phím đã học từ Quyển 1, Quyển 2: Học cách đặt tay và gõ phím của các hàng phím chính; cách gõ phím Shift và luyện tập gõ các từ ngắn bao gồm 2 – 3 kí tự.
- H sử dụng phần mềm Mario để tự tiến hành các bài luyện tậo gõ phím bằng 10 ngón, mức 1 và mức 2.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
- Nhắc lại kiến thức đã học.
II. Bài mới:
1. Cách gõ.
- Ý nghĩa và cách gõ phím cách 
- Quy tắc gõ phím Shift 
2 . Luyện gõ trên Mario:
 * Luyện gõ từ thuộc hàng cơ sở.
Lesson " Home Row Only.
 * Hàng phím trên:
Lesson " Add Botton 
 - Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính (Tổ hợp phím)
 * Ví dụ: Shift + A
3. Thực hành: 
 Lesson " All Keyboard " K2 " Enter
4. Củng cố dặn dò:
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G Giới thiệu bằng lời.
G Chỉ ra vị trí phím Shift trên bàn phím.
H chỉ lại – Cả lớp quan sát và NX
G Hướng dẫn cách gõ 
H Làm mẫu
G Đưa ví dụ.
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
- H: nhắc lại nội dung bài
- H: thoát chương trình – tắt máy.
- G: nhận xét giờ học 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TUẦN 14
BÀI 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp các em biết cách tô màu nền cho một hình vẽ.
- Biết tô màu theo hai cách bằng chuột trái và chuột phải.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
I. Ổn định tổ chức.
II. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Các bước thực hiện:
* Hướng dẫn 2 cách tô màu :
* Thực hành
Tiết 2:
VI. Củng cố, dặn dò:
- GV: Muốn tô màu một hình nào đó, em phải làm như thế nào?
- GV: Khi tô màu, em sử dụng nút chuột nào để chọn màu?
- GV: Em sử dụng nút chuột nào để tô màu?
- GV: Khi tô màu, em sử dụng nút chuột trái để tô màu. Ngoài ra, em cũng có thể sử dụng nút phải chuột để tô màu và đây là cách tô màu bằng màu nền.
* Các bước:
- Chọn công cụ .
- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.
- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.
- Có hai cách tô màu: Tô màu bằng cách nút trái chuột và bằng nút phải chuột (màu nền).
*Cách 1: Tô màu bằng nút trái chuột:
- Chọn công cụ tô màu 
- Nháy nút trái chuột chọn màu tô.
- Nháy nút trái chuột vào vùng muốn tô màu.
*Cách 2: Tô màu bằng nút phải chuột (bằng màu nền):
- Chọn công cụ tô màu 
- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô
- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.
- Hướng dẫn 
+ Chọn công cụ tô màu
+ Nháy nút chuột phải để chọn màu tô
+ Nháy chuột phải vào hình muốn tô.
- Làm mẫu
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1, T2 (SGK trang 59).
- GV làm mẫu
- Nhận xét bài thực hành.
 - Em hãy nhắc lại cách mở phần mềm Paint?
 - Em hãy nhắc lại các bước để tô màu?
 - Em hãy nhắc lại các bước để tô màu bằng màu nền?
 - Xem trước Bài: Vẽ đoạn thẳng.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Trả lời.
- HS: Quan sát.
- HS: Lắng nghe.
- HS ghi bài
- HS chú ý nghe giảng
- Ghi bài
- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.
- quan sát và thực hành
- HS: Lắng nghe.
- Quan sát và thực hành
Ngày giảng
Khối 4
CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HOC TOÁN 4
A- MỤC TIÊU
- Học sinh biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm.
- Học sinh hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm.
- Thông qua phần mềm, học sinh có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
- Nhắc lại nội dung của chương 3.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu phần mềm:
- Giúp H làm được các bài toán, các dạng toán các em đã được học trong chương trình toán 4.
- Ngoài ra phần mềm cón giúp các em sử dụgn chuột và bàn phím một cách thành thạo.
2. Khởi động:
- Biểu tượng Cùng học toán 4: 
3. Thực hành:
 - TH trên phần mềm Cùng học toán 4
4. Củng cố dặn dò:
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G cho H ôn lại các kiến thức đã học trong chương.
- H cùng nhau thảo luận và ôn tập.
G Hướng dẫn lại cách gõ 
- H quan sát lắng nghe.
- H nêu cách chọn bài gõ trong Mario.
- H nhận xét.
- G nhận xét, đánh giá và hướng dẫn lại cách chọn bài trong Cùng học toán 4
- H quan sát G làm mẫu
- H quan sát .
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn H còn lúng túng
- Thi đua xem nhóm nào có số điểm thực hành cao nhất
G biểu dương nhóm và cá nhân thực hành tốt, đúng quy tắc gõ phím.
- H nhắc lại nội dung bài
H thoát chương trình – tắt máy.
G nhận xét giờ học 
Ngày giảng
Khối 5
BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT
A- MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nhận biết được vị trí và cách gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các kí tự trên của hàng phím số và các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím.
- Học sinh bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
- Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện các bài luyện tập tương ứng của bài học.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra: 
 Kí tự đặc biệt nằm ở những vị trí nào trên bàn phím
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Cách gõ các kí tự đặc biệt:
- Gv treo tranh sơ đồ bàn phím và khoanh vùng các khu vực chứa kí tự đặc biệt.
- Luyện gõ các kí tự đặc biệt (SGk – trang 65)
3. Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift
- Các kí tự đặc biệt thuộc hàng phím số 
- Phím cách là phím dài của hàng phím dưới, phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. Giữa 2 từ chỉ gõ 1 dấu cách.
- Phím cách do 2 ngón cái phụ trách.
- Học sinh tập để tay đúng vị trí trên hàng phím cơ sở.
4. Thực hành:
 Lesson " Add Symbol " K1 " Enter
 Lesson " Add Symbol " K2 " Enter
5. Củng cố dặn dò:
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
- G Giới thiệu bằng lời.
- G cho H quan sát tranh đã khoanh vùng các khu vực chứa kí tự đặ biệt.
- H quan sát tranh.
- H tự phân vùng khu vực chính của bàn phím theo sự hướng dẫn của giáo viên.
G Hướng dẫn cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift. 
G làm mẫu
H quan sát, làm theo.
G Đưa ví dụ.
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12294444.doc