Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - GV Trần Toại

Tuần 19:

Chủ điểm: “ Yêu đất nước”

Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2018

Toán: Diện tích hình thang

I. Mục tiêu:

-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào để giải các bài tập liên quan.

-Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a

 *HS khá, giỏi làm thêm: bài 1b,2b, bài 3/94

II. Chuẩn bị:

-HS: Đọc trước bài học và SGK, VBT

-GV: 2hình thang bằng nhau, kéo, màu.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - GV Trần Toại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3’
20
10’
1’
*HĐ1: Giói thiệu bài: Nghe-viết bài:
 "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
-Làm bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi.
*HĐ2:Hdẫn HS nghe viết.
-GV đọc bài chính tả thong thả, rõ ràng.	 
+Bài chính tả cho em biết điều gì?	
-Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước, trướclúc hi sinh ông đã có câu nói lưu danh muôn thưở “Khi nào hết cỏ nước Nam ... đánh tây".
-Luyện viết từ khó : danh từ riêng, chài lưới,nổi dậy, khẳng khái.
-GV đọc cho HS viết.
+ Đọc từng vế câu, cụm từ (2 lần).	
-Chấm, chữa bài.
+GV đọc bài chính tả cho HS rà soát lỗi. +Chấm 5 bài.
-GV nhận xét chung.
*HĐ3: Hdẫn Làm bài tập:
Làm bài tập 2.
+ Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số 2 điền o hoặc ô.
+ Trình bày kết quả dạng chơi tiếp sức.
+GV nhận xét chốt kết quả đúng.	
 Làm bài tập 3a.	 
+Điền r, d hoặc gi vào ô trống.
+Trình bày kết quả 
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Kể lại chuyện vui trong SGK.
- Chuẩn bị bài "Cánh cam lạc mẹ".
Lắng nghe.
Theo dõi SGK.
Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
Đọc + viết nháp
HS viết vở.
HS soát lỗi, chữa bài.
Đổi vở theo cặp.
Nêu yêu cầu bài.
Làm bài theo nhóm .
Theo nhóm 7 HS.
Đọc yêu cầu bài.
Làm việc nhóm 2.
HS trình bày: 
ra, giải, già, dành.
HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
 (Buổi chiều)Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
Luyện từ và câu: Câu ghép
I. Mục tiêu:
-Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại;mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.(Ghi nhớ)
-Nhận biết được câu ghép,xác định được các vế câu trong câu ghép BT1;thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép BT3.
*KG Thực hiện BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
II. Chuẩn bị:
-HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK, VBT tập 2.
-GV: Viết sẵn đoạn văn mục I nhận xét.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1’
15’
20’
1’
1 Bài mới:-GV giới thiệu bài
*HĐ1: Nhận xét:
a. Câu 1: HS nối tiếp nhau đọc ND các BT.
-Đọc kĩ đoạn văn của Đoàn Giỏi, chú ý cách viết câu, nắm được nội dung chính của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu. Xác định chủ ngữ, vị ngữ từng câu.
-Nhận xét, chốt ý đúng 
b. Câu 2: HS đọc y/cầu.
-Xếp 4 câu trên vào nhóm: Câu đơn, câu ghép
-GV nhận xét chốt kết quả đúng:
a. câu đơn: câu 1
b. câu ghép: câu 2,3,4
c. Câu 3: Tiến hành tương tự như câu 2.
-Nhận xét, kết luận: 
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập:
Bài tập 1: Cho HS đọc y/cầu đoạn văn.
-Nhận xét chốt ý: Đoạn văn có 5 câu ghép.
*Bài tập 2: Đọc y/cầu BT.
-Chốt ý: Không tách đuợc vì..
Bài tập 3: Đọc y/cầu BT.
-Tiến hành tương tự các bài trên.
3: Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
HS đọc thành tiếng, lớp thầm.
HS làm việc cá nhân.
1 số HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp thầm.
HS làm bài cá nhân.
HS làm bài, trình bày kết quả:
1 số phát biểu
1 HS đọc to, lớp thầm.
HS làm việc theo cặp, 3 HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét.
Làm bài cá nhân, phát biểu nhận xét.
HS làm bài trình bày kết quả.
1 HS đọc to.
HS làm ra nháp.3 HS làm phiếu, lớp nhận xét.
3 HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu: 
-Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dưa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đâỳ đủ nội dung câu chuyện. 
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Tranh minh họa truyện trong bộ tranh kể chuyện.
-HS: Đọc và tìm hiểu bài trước.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
10’
20’
1’
*HĐ1: Giới thiệu bài:
Đến thăm hội nghị, Bác Hồ kể chuyện “Chiếc đồng hồ” liên quan gì đến hội nghị?
*HĐ2: GV kể chuyện:
-GV kể lần 1 (không dùng tranh)
Giọng to, rõ ràng, vui, thân mật.
-GV kể lần 2 ( tranh minh họa). 	
Mỗi tranh tương ứng với mỗi đoạn truyện.
-GV kể lần 3, kể chuyện nhanh hơn, kết hợp tranh minh họa. 	
*HĐ3: Hdẫn kể chuyện:
-HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK
+ 4 em kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.	
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
-4 HS tiếp nối câu chuyện.
-Kể toàn bộ câu chuyện 1-2 HS
-Bình chọn HS kể chuyện hay, hấp dẫn nhất
*HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Kể lại cho người thân nghe.
-Chuẩn bị câu chuyện cho tuần 20.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Lắng nghe, QS tranh.
Đọc yêu cầu bài 1 
Nhóm 4 HS Kể chuyện.
Thi kể chuyện
4HS tiếp nối câu chuyện.
2HS kể.
HS thực hiện
HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Luyện Tiếng Việt
Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường
 I. Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn 
II. Chuẩn bị: -HS: Vở thực hành Toán –Tiếng Việt 5 tập I
 -GV: Câu hỏi,bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
15’
15’
5’
1.Bài mới:
*HĐ1: Hdẫn HS luyện đọc.
-1HS khá, giỏi đọc toàn bài.	- 1 HS
-Hdẫn luyện đọc. 
-Tiếp nối từng đoạn cho đến hết bài
-K/hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi...
-Luyện đọc theo cặp
-Đọc toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu các câu hỏi a,b,c.
a)Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng,bảo vệ dòng nước?
b)Tại sao người đân xã Trịnh Tường gọi dòng mương trong bài là”con nước ông Lìn”?
c.Em thích nhất hình ảnh nào trong bài văn?
3: Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học	- Nhận xét.
-Bài sau: 
HS lắng nghe.
1HS đọc.
Đọc đoạn x 2lượt = 6HS
Kết hợp nhận xét, góp ý.
HS đọc lần lượt
Nhóm 2 HS.
1,2 HS đọc lại bài.
Trao đổi nhóm 2HS
Phải biết 
Phát biểu
Luyện và thi đọc theo nhóm bàn
Lắng nghe-Thực hiện
Tiết 4
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ 
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách dùng từ
-Các từ nhiều nghĩa,đồng âm
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
5’
1.Ôn định:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài và làm bài tập.
Bài tập 2(Trang 91)
Các từ trong nhóm dưới có quan hệ với nhau như thế nào?
Bài 3:Sắp xếp các từ trong đoạn văn sau thành 3 nhóm từ
-Từ đơn:
-Từ ghép:
-Từ láy
Bài 4:Tìm từ trái nghĩa
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích của hình thang.
-Bài tập cần lảm: bài1, bài 3a
*HS khá, giỏi làm thêm:bài 2, bài 3b/94
II. Chuẩn bị:
-HS: Đọc trước bài học và SGK, VBT
-GV: Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
1’
30’
2’
1.Bài cũ:
Tính diện tích hình thang có hai đáy là 23,7m; chiều cao 1,5m.
2.Bài mới: Luyện tập.
*Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
(14+6)x7:2=70(cm2).
(m2).
(2,8+1,8)x0,5:2=(1,15m2).
*Bài 2: 
-Bài toán hỏi gì? 
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng, ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS giải, gọi 1 em trình bày bảng.
-GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: Hdẫn cho HS cách thực hành
a. SAMCD = SMNCD = SNBCD.
Vì có chung chiều cao, chung đáy lớn, đáy bé bằng nhau đều bằng 3cm.
*b. SAMCD = 1/3SABCD. 
 3:Củng cố, dăn dò: 
+Vì chiều cao hình thang bằng chiều rộng hình chữ nhật, đáy lớn hình thang bằng chiều dài hình chữ nhật, đáy nhỏ hình thang bằng 1/3 chiều dài hình chữ nhật.
- Nhận xét tiét học.
-Ôn Diện tích hình thang.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
HS trình bày.
HS làm vở.
3HS lên bảng làm
HS trả lời,làm vở.
1HS lên bảng làm
 +Đáy bé thửa ruộng.
 +Chiều cao thửa ruộng.
 +Diện tích thửa ruộng.
 +Số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng.
HS khá làm bài trên bảng
HS trả lời.
a. Đ; b. S ( giải thích).
Lắng nghe và thực hiện. 
*Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................... 
Tập đọc: Người công dân số Một (Phần2)
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật(anh Thành, anh Lê, anh Mai) với lời tác giả.-Trả lời được câu hỏi1,2 và câu hỏi 3(không giải thích lí do).
-Hiểu nội, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên NTT 
*KG Đọc đúng ngữ điệu các loại câu, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
II. Chuẩn bị: -HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK
 -GV: Đoạn 1Hdẫn luyện đọc. 
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
2’
10’
10’
8’
1’
1.Bài cũ:"Người công dân số Một”(phần 1)
 2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài: 
“Người công dân số Một” (phần 2) 
HĐ2: Hdẫn HS luyện đọc.
-GV đọc vở kịch, phân biệt lời các nhân vật
-1HS đọc lại toàn vở kịch 
+Bài gồm mấy đoạn?-Hdẫn HS luyện đọc.
-Tiếp nối từng đoạn cho đến hết bài
-Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi...
-Luyện đọc nhóm 4 -Đọc phân vai toàn bài
HĐ3: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: Từ đầu đến say sóng nữa.
Câu hỏi 1: Câu hỏi 2:
-Quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 	 
Đoạn 2: Phần còn lại. Câu hỏi 3:
*Ý thức công dân của người VN được thể hiện rất sớm, Bác ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập, tự do.	 
+Truyện nêu lên điều gì?
c.Đọc diễn cảm.
-Hdẫn đọc đoạn 1vở kịch- theo lối phân vai. 
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 
3:Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.	
3HS đọc phân vai.
HS lắng nghe.
HS QS-lắng nghe.
1HS đọc to -HS lắng nghe
Chia 2 đoạn 
Đọc tiếp nối đoạn x 2 luợt
1HS -HS lắng nghe
Đọc nhóm 4 - 4HS đọc phân vai 
Anh Lê tự ti, cam chịu. Anh Thành tin tưởng vào con đg mình chọn .
Để giành lại non sông.Làm thân nô lệ.Xoè bàn tay ra.
Nguyễn Tất Thành	
Ý thức công dân của nước VN
Nhóm 4 HS đọc phân vai 
Thi đọc diễn cảm, lối phân vai
HS lắng nghe và thực hiện.
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................... 
Tiết 4:Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân Đội nhân dân Việt Nam.
 - Giáo dục các em lòng yêu qêu hương, đất nước, tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của QĐNDVN.
 II.Tài liệu, phương tiện:
Micro, loa. 
Một nhân vật người thật việc thật
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể2.Tiến hành buổi giao lưu:
- Thầy tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu dự, đại biểu cựu chiến binh
- Nêu chương trình buổi giao lưu
- Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận
- Người dẫn chương trình mời HS nêu câu hỏi, đại biểu cựu chiến binh trả lời.
- Biểu diễn văn nghệ
3. Kết thúc buổi giao lưu:
- Đại diện HS phát biểu ý kiến, cảm ơn, tặng hoa cho đại biểu cựu chiến binh giao lưu.
- GV nhận xét nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, noi gương anh bộ đội Cụ Hồ
- Kết thúc buổi giao lưu.
- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ.
- HS lắng nghe 
-HS nghe cựu chiến binh nói chuyện về QĐNDVN
-Phát biểu ý kiến thảo luận
-HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ 
-Đại diện HS cảm ơn và tặng quà lưu niệm
-HS ghi nhớ lời dặn để thực hiện cho tốt
IV.Nhận xét:
- Nhận xét cách làm việc của các em
 - Sưu tầm bài hát,bài thơ về công tác Trần Quốc Toản
 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hoạt động của phong trào Trần Quốc Toản
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
-Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm
-Bài tập cần làm được: bài 1, 2
 *KG làm bài3.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Phân loại đối tượng làm bài tập.
-HS: Đọc tìm hiểu bài học.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
1’
30’
2’
1.Bài cũ:
Tích diện tích hình thang có đáy lớn 6,8m; đáy bé bằng nửa đáy lớn; chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy.
2.Bài mới: Luyện tập chung.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông.
- Quan sát giúp đỡ.
- Nhận xét sửa bài
Bài 2: 
-Bài toán hỏi gì? 
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính SABED>SBEC, ta làm thế nào?
*Bài 3: 
-Bài toán hỏi gì? 
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính:
a. Số cây đu đủ, ta làm thế nào?
b. Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ bao nhiêu cây, ta làm thế nào?
3:Củng cố, dăn dò: 
+Viết công thức tính diện tính hình thang và hình tam giác.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Hình tròn. Đường tròn.
HS trình bày.
3HS làm bảng + Lớp làm vở.
a. 3x4:2=6(cm2). 
b. 2,5x1,6:2=2(m2).
c. (dm2).
HS trả lời,làm vở.
+Diện tích hình ABED. 
+Diện tích hình BEC.
+Hiệu diện tích của hai hình trên.
*HS khá ,giỏi: trả lời, làm vở.
a.+Diện tích mảnh vườn 
 +Diện tích để trồng đu đủ
 +Số cây đu đủ trồng được.
b.+Diện tích trồng chuối.
 +Số cây chuối trồng được.
 +Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ.
Đáp số: a. 480cây đu đủ.
 b. 120 cây.
Lắng nghe và thựchiện. 
*Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn: Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1
-Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. Chuẩn bị: -GV: Viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.
 -HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK, VBT tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
1’
10’
20’
2’
1.Bài cũ: Ôn tập 
+Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp?
+Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao?
-Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
Luyện tập dựng đoạn mở bài văn tả người
*HĐ1: Hdẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hdẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK.
HĐ2: Hdẫn HS luyện tập:
Bài 2:Gv hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau.
-	Chọn đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó.
-Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.
-HS viết 2 đoạn mở bài cho đề đã chọn theo kiểu trực tiếp gi/thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Giới thiệu trực tiếp người .
Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
Lắng nghe
Hoạt động cả lớp.
2HSđọc toàn văn y/ cầu của BT 
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến:
Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình).
Đoạn b: Mở bài gián tiếp, gthiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu câu 2.
+Người em định tả là ai? 
+Em có quan hệ với người ấyntn?
+Em gặp gỡ quen biết/nhận thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu?
Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy ra sao?
-Học sinh viết đoạn mở bài.
Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, Lớp nhận xét-bình chọn đoạn hay
Phân tích cái hay.
Lắng nghe-thực hiện.
*Rút kinh nghiệm:..................................................................................................... 
 Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2018
Toán: Hình tròn. Đưòng tròn
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
-Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
-Bài tập cần làm: Bài 1,2 
*KG làm bài 3.
II. Chuẩn bị: 
-HS: Đọc trước bài học và SGK, VBT
-GV: Bảng phụ, phấn màu Kẻ sẵn bảng: Hàng của số thập phân. Đọc viết số thập phân
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
6’
1’
10’
20’
2’
1.Bài cũ:
Viết công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác. Lấy VD.
2.Bài mới: Hình tròn. Đường tròn.
*HĐ1: Giới thiệu hình tròn, đường tròn.
-Hdẫn HS theo sgk/96.
-GV yêu cầu HS thực hành.
*HĐ2:Luyện tập
Bài 1: Vẽ hình tròn.
-Hdẫn HS cách mở compa đúng kích thước.
a. Bán kính 3cm. 
b. Đường kính 5cm.
Bài 2: 
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn vẽ được hai hình tròn theo yêu cầu, ta làm thế nào?
*Bài3:Vẽ theo mẫu.Trò chơi:Vẽ đẹp-vẽnhanh
-Hdẫn HS cách vẽ.
Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai hình tròn.
-Yêu cầu HS vẽ hình tròn.(thời gian 3phút). 
-GV tổng kết chung.
3:Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét tiét học.
-Ôn Thực hành vẽ hình tròn.
-Chuẩn bị bài: Chu vi hình tròn.
HS trình bày.
HS mở sách.
HS theo dõi, thực hành.
HS trả lời,làm vở.
HS trả lời, làm vở.
+Vẽ đoạn thẳng AB=4cm.
+Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau.
+Lấy A và B làm tâm vẽ hai hình tròn có bán kính 2cm.
*HS trả lời-làm 
Lớp nhận xét những bạn vẽ được nhiều vòng tròn nhất.
Lắng nghe và thực hiện. 
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu: 
-Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối trực tiếp không có từ nối.(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn BT1; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2
II. Chuẩn bị:
-HS: Đọc và tìm hiểu bài học trước, SGK, VBT
-GV: Viết sẵn các câu ghép trong phân nhận xét và BT1/13
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
6’
1’
10’
20’
2’
1.Bài cũ:+Thế nào là câu ghép?
+Câu ghép tách thành 2câuđơnđược không?
2.Bài mới: -GV giới thiệu bài
HĐ1: Nhận xét:
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT
- HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
-Mời HS phân tích 4 câu ghép trên bảng.
-Nhận xét, bổ sung, chốt ý theo SGV
+Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? (Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp.)
-Nhận xét, kết luận
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập:
BT1: - HS đọc yêu cầu BT1
-Đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài
-Nhiều HS phát biểu ý kiến. lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. 
BT2: - HS đọc yêu cầu BT.
+Mỗi em viết một đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có 1 câu ghép. 
+Cách nối các câu ghép.
-Nhận xét, tuyên dương. 
3: Củng cố dặn dò:
+Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
- Nhận xét tiết học.
2HS trình bày.
HS lắng nghe.
1HS đọc to, lớp đọc thầm.
HS lên bảng dán và trình bày, lớp nhận xét.
3HS đọc-1HS nhắc lại.
1HS đọc to,lớp thầm.
HS làm bài cá nhân.
Một số HS phát biểu, lớp nhận xét.
HS đọc to, lớp thầm.
HS viết đoạn văn.
HS đọc đoạn văn mình viết.
Lớp nhận xét.
3HS nhắc lại. 
HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................
Tập làm văn: Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được 2kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong BT1
-Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
3’
10’
20’
1’
1. Bài cũ: 
L.tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người
-Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập dựng đoạn kết bài văn tả người.
HĐ1: Hdẫn ôn tập về đoạn kết bài:
 +Có mấy cách kết bài?
HĐ2:Hdẫn HS luyện tập.
Bài 1:	
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hdẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
-Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài không mở rộng?
-Kết bài nào là kết bài mở rộng.
-Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2:
-Ycầu đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
-Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
-Ycầu chọn đề tài, rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở rộng.
-Nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố-dặn dò: 
-HS hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết
2HS đọc bài làm vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Cả lớp nhận xét.
2 cách kết bài.Kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
Hoạt động cả lớp.
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Hoạt động cá nhân.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-4HS tiếp nối đọc 4 đề bài
-HS nối tiếp nhau đọc đề bài mình chọn tả.
-HS viết đoạn kết bài cá nhân.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
HS lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:..............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 3_12234902.doc