Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Trường tiểu học Tam Đa số 2

Toán: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (3 hình dòng 1); Bài 3; Bài 4.

 * Bổ sung: không

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Ê – ke, phấn màu, thước dài, VBT, SGK

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Trường tiểu học Tam Đa số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - SGK, Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động cơ bản:
a. GTB
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Kiểm tra đọc: 
- GV gọi HS bốc thăm chọn bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét 
* Thực hành
* Đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Bô phận nào trong câu được in đậm ?
- Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ này?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp.
* Nghe viết chính tả
- GV đọc đoạn văn : Gió heo may.
- Gió heo may báo hiệu mùa nào ?
- GV yêu cầu HS viết từ khó: nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu bài chấm 
- GV nhận xét chữ viết của HS
3. Củng cố - dặn dò:	
- Nx tiết học – dặn dò về nhà
- HS đọc bài và trả lời.
- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi.
- Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
- Là câu hỏi làm gì?
- HS làm vào vở:
a) Ở câu lạc bộ các bạn làm gì ?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ?
- Cả lớp theo dõi.
- Gió heo may báo hiệu mùa thu.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc và phân tích từ khó.
- HS viết bài vào vở.
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Thể dục: ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Chơi trò chơi “Chim về tổ”: biết tham gia chơi và tương đối chủ động.
 *Bổ sung: không
II. Địa điểm – Phương tiện:
 - Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, còi
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
1. Mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yc giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động các khớp tại chỗ
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
2. Cơ bản:
a. Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Cho hs ôn từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác.
+ Lần 1: Gv làm mẫu, hô nhịp
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu, gv hô và quan sát sửa sai cho hs.
b. Trò chơi “Chim về tổ”
- Gv hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3. Kết thúc:
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Hs tập hợp.
- Hs chạy quanh sân tập.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện
- Hs chơi
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Lắng nghe
Toán: ĐỀ - CA – MÉT, HÉC – TÔ - MÉT
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. 
 - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. 
 - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - VBT, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động 
2. Các hoạt động chính :
a. GTB
b. Giới thiệu Đề-ca-mét, Héc-tô-mét 
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học 
- Giới thiệu: Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu là dam.
+ Độ dài của 1dam bằng độ dài của 10 mét.
- Héc-tô-mét cũng là đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét kí hiệu là hm 
+ Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam
c. Luyện tập
Bài 1: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ
Bài 2 : - Gọi hs đọc yc
- Gv hướng dẫn mẫu
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ
Bài 3 : - Bài yc gì?
- Gv hướng dẫn mẫu
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ
Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ
3. Củng cố - dặn dò:	
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- 3 HS nêu
- HS đọc : Đề-ca-mét ( dam )
+ HS đọc : 1dam = 10m
- HS đọc : Héc-tô-mét ( hm )
+ HS đọc : 1 hm = 10 dam = 100 m
- Hs đọc
1hm = 100 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1m = 10 dm
1dam = 10 m 1dm = 10 cm
- Hs đọc
6 dam = 60 m 3 hm = 300 m
8 dam = 80 m 7 hm = 700 m
- Tính ( theo mẫu )
 6 dam + 15 dam = 21 dam
52 dam + 37 dam = 89 dam
16 hm - 9 hm = 7 hm
76 dam - 25 dam = 51 dam
 - Hs đọc
- Hs phân tích
 Bài giải:
Cuộn dây ni lông dài số mét là: 
20 x 4 = 80 ( m )
 Đáp số: 80 m
Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 5 )
I. Mục tiêu:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 
 - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ?
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - SGK, Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động cơ bản:
a. GTB
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Kiểm tra đọc: 
- GV gọi HS bốc thăm chọn bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét 
* Thực hành
Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Em chọn từ nào? Vì sao ?
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tử làm bài .
- GV nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn.
3. Củng cố - dặn dò:	
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- HS đọc bài và trả lời.
- 1HS đọc SGK.
- HS tự làm bài.
- Em chọn từ: xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
- Chọn từ: tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không thể tinh khôn.
- Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ bé không thể dùng từ to lớn.
- 1HS đọc SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
+ Bạn Ngân đang học bài.
+ Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
+ Các bạn nhỏ đang tập bơi.
- 3 HS đọc lại.
Chính tả: ÔN TẬP ( Tiết 6 )
I. Mục tiêu:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) 
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - SGK, Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ ghi BT2
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động cơ bản:
a. GTB
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Kiểm tra đọc: 
- GV gọi HS bốc thăm chọn bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét 
* Thực hành
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét, gọi HS đọc lại đoạn văn.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:	
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc SGK.
- HS tự làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- HS làm bài vào vở: xanh non ; trắng tinh ; vàng tươi ; đỏ thắm ; rực rỡ.
- 2HS đọc đoạn văn.
- 1HS đọc SGK.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
- HS viết vào vở:
a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe và những việc cần tránh không có lợi cho sức khỏe.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy, rượu.
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh vẽ cơ quan trong cơ thể người và các bộ phận đã học.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động cơ bản:
a. GTB
b. Hướng dẫn ôn tập
* Ôn tập 4 cơ quan trong cơ thể
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ghi trong phiếu.
Nhóm 1
1. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
3. Để bảo vệ cơ quan hô hấp, em nên làm gì và không nên làm gì ?
Nhóm 2
1. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
2. Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
3. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn,em nên làm gì và không nên làm gì ?
Nhóm 3
1. Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
3. Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em nên làm gì và không nên làm gì ?
Nhóm 4
1. Hãy lắp các bộ phận chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ.
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan thần kinh.
3. Để bảo vệ cơ quan hô hấp, em nên làm gì và không nên làm gì ?
* Vận độngngười thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu bia.
- GV yêu cầu HS thảo luận để đóng vai vận động gia đình.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và và tuyên dương HS làm tốt. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- HS thảo luận. 
1. Gắn thêm 2 lá phổi.
2. Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
3. Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm và thoáng mát tránh gió lùa.
1. Tim và các mạch máu.
2. Động mạch đưa máu từ tim đi khắp cơ quan của cơ thể. Tĩnh mạch đưa máu từ cơ quan của cơ thể về tim. Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
3. Cần tập luyện thể dục, sống vui vẻ, ăn uống điều đô, đủ chất...
1. Hai quả thận và bàng quang..
2. Hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
3. Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, uống đủ nước, không nhịn tiểu.
1. Não và tủy sống.
2. Não, tủy sống, các dây thần kinh.
3. Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi điều độ, không ăn uống các chất kích thích...
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN
Hát nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN
Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. 
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km, và m; m và mm). 
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng1,2,3); Bài 3 (dòng 1, 2).
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - VBT, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động 
2. Các hoạt động chính :
a. GTB
b.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài 
- Mở bảng phụ ghi đơn vị đo độ dài như SGK nhưng chưa ghi kết quả.
- Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV nêu: Trong bảng đo đơn vị thì mét được coi là đơn vị cơ bản. GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
- Hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?
- Vậy ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
GV tiến hành hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài.
c. Luyện tập
Bài 1: - Gọi hs đọc yc
- Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo vở ktra nhau.
- HS chia sẻ trong nhóm.
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ
Bài 3: - Gọi hs đọc yc
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ
Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- Quan sát.
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Hs lắng nghe.
- HS nêu: km ; hm ; dam.
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
10hm
1000m
1hm
10dam
100m
1dam
10m
1m
10dm
100cm
1000mm
1dm
10cm
100mm
1cm
10mm
1mm
- 1 Hs đọc
- Hs làm bài, kiểm tra bài bạn cùng bàn.
1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm
1 hm = 100 m 1 m = 100 cm
1 dam= 10 m 1 m = 10 dm
- Chia sẻ trong nhóm, nx bài của nhau.
- Số?
5 dam = 50 m 2 m = 20 dm
7 hm = 70 m 4 m = 400 cm
3 hm = 30 m 6 cm = 60 mm
- Tính ( theo mẫu )
25dam x 2 = 50dam 48 m : 4 = 12 hm
18 hm x 4 = 72 hm 84dm : 2 = 42dm
Bài giải:
Hùng cao hơn Tuấn số xăng – ti – mét là: 
142 – 136 = 6 ( cm )
 Đáp số: 6 cm
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI( Tiết 7 )
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1 ôn tập).
II. Kiểm tra: 
 (Theo sự chỉ đạo của cấp trên)
Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.
 - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
 * Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu các bài đã học, tranh quy trình các bài đã học.
 - Giấy thủ công, kéo thủ công, bút màu, hồ dán, thước,  
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động cơ bản:
a. GTB
b. Thực hành: 
- Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học.
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học.
- GV nhận xét và tóm lại.
- Yêu cầu HS thực hành lại một sản phẩn mà em yêu thích trong chương I đã học.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩn.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS
- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- HS lần lượt nhắc lại tựa bài :
+ Gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Gấp con ếch.
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Cắt, dán bông hoa.
- HS lần lượt nhắc lại các bước thực hiện.
- HS thực hành trên giấy thủ công và trang trí cho đẹp. Một sản phẩm mà mình yêu thích.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trưng bày sản phẩm cá nhân.
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. 
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - VBT, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động 
2. Các hoạt động chính :
a. GTB
b. Luyện tập
Bài 1: - Gọi hs đọc yc
- Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo vở ktra nhau.
- HS chia sẻ trong nhóm.
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ
Bài 3: - Hs tự làm bài, đổi chéo vở ktra nhau. Nêu kết quả đúng.
Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- Hs đọc
4m5cm = 405 cm 5m3dm = 53 dm
 8dm1cm = 81 cm
- Tính
a. 25 dam + 42 dam = 67 dam
 83 hm – 75 hm = 8 hm
 13 km x 5 = 65 km
b. 672 m + 314 m = 986 m
 475 dam – 56 dm = 419 dm
 48 cm : 6 = 8 cm
A. 505 cm
Bài giải:
Đổi: 4m52cm = 452cm
4m6dm = 46dm = 460cm
Cường ném xa nhất: 460cm
Cường ném xa hơn An là: 
460 – 452 = 8 ( cm )
 Đáp số: 8 cm
Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI( Tiết 8 )
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI :
 - Nghe viết – đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Viết được đoạn văn ngắn có liên quan đến chủ điểm đã học.
* Bổ sung: không
II. Kiểm tra: 
 (Theo sự chỉ đạo của cấp trên)
Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe và những việc cần tránh không có lợi cho sức khỏe.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy, rượu.
 *Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu bài tập phát cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động cơ bản:
a. GTB
b. Hướng dẫn ôn tập
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu bài tập sau:
1) Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
2) Nên làm gì, không nên làm gì để bảo vệ tim mạch ?
3) Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có những bộ phận nào ?
4) Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Hãy cho biết các bộ phận của cơ quan thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- HS thảo luận ghi lại kết quả ra giấy:
1) Cơ quan hô hấp thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
2) Nên ăn uống đủ chất, điều độ, sống vui vẻ, nghỉ ngơi hợp lý. Không nên làm việc quá sức, không nên hút thuốc lá, uống rượu bia.
3) Hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
4) Cơ quan thần kinh gồm có : Não, tủy sống và các dây thần kinh. 
+ Não nắm trong hộp sọ.
+ Các dây thần kinh nằm khắp các nơi trên cơ thể người.
- Các HS dưới lớp nhận xét và bổ sung 
Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
 - Nắm được kế hoạch tuần 10
II.Chuẩn bị :
 - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III. Nội dung:
 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 
 a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần 
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 - Về học tập
 - Về đạo đức
 - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ...
 - Về các hoạt động khác
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp.
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
TUẦN 10
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
Chào cờ
Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
 - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. 
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
 * Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Thước dài, VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động 
2. Các hoạt động chính :
a. GTB
b. Thực hành:
Bài 1 : - Gọi hs đọc yc
- Yc hs thực hành vẽ. 
- Gv nx
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo vở ktra nhau.
- HS chia sẻ trong nhóm.
- Hs đọc
- Hs vẽ vào vở
- Hs đọc
AB là 2cm hay 20mm
CD là 2cm5mm hay 25mm
EG là 2cm8mm hay 28mm
 Bài 2: Hs làm và đọc kết quả:
Đồ vật
Ước lượng độ dài
Độ dài đo được
Bút chì của em
Chiều dài mép bàn học
Chiều dài chân bàn học
10 cm
121 cm
45 cm
13 cm
120 cm
50 cm
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nx tiết học – dặn dò về nhà.
Tập đọc – Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG ( tiết 1+ 2 )
I. Mục tiêu:
 *Tập đọc:
 - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. 
 - Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
 *Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 trong phần Tập đọc; kể được cả câu chuyện trong phần Kể chuyện.
 * Bổ sung: không
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động chính:
A. Tập đọc:
a. GTB
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu + nêu giọng đọc
Yc hs luyện đọc nt câu:
+ Lần 1: hs đọc + luyện từ khó.
+ Lần 2: hs đọc + chia đoạn.
- Yc hs đọc nt đoạn:
+ Lần 1: hs đọc + luyện đọc câu dài.
+ Lần 2: hs đọc + giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm: + Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên cho học sinh đọc bài tập đọc và thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm:
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
+ Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm yêu quê hương tha thiết của các nhân vật?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- Hs nêu ý nghĩa
d. Luyện đọc lại bài:
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Giáo viên cho HS đọc theo nhóm.
- Giáo viên cho thi đọc phân vai.
- Nhận xét.
B. Kể chuyện:
- GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK 
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh
- GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu thích theo tranh minh họa.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- Nghe
+ ánh lên, lẳng lặng, rớm lệ...
+ 3 đoạn
+ Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...//
- Chia nhóm, luyện đọc trong nhóm 
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc toàn bài.
+ Với ba thanh niên
+ hai người đang lúng túng vì không ai mang tiền thì...
+ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói người mẹ yêu quý...
+ Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng...
- Là đặc trưng của mỗi miền và rất gần gũi với con người ở vùng quên đó...
- Hs nêu.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS nêu
- HS kể
- HS kể
- HS lắng nghe
Đạo đức: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
 - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 *Bổ sung: KNS: + Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. 
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Các hoạt động chính:
a. GTB
b. Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 em và yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yc hs trả lời câu hỏi
- Gọi các nhóm trình bày
- Gvnx
c. Hoạt động2: Liên hệ
- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua.
- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nx tiết học – dặn dò về nhà.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp lắng nghe, chia sẻ.
- Cá nhân HS ghi ra giấy.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 3_12212543.doc