Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Tạ Thanh Xuân

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 55+56. HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU

- HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện

- HS tạo được nhóm để kể lại được câu chuyện và hiểu ND câu chuyện Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

- HS có ý thức noi gương Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống anh dũng của dân tộc ta

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Tạ Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số theo vị trí của nó ở từng hàng
 - HS có khả năng đọc, viết số có bốn chữ số thành thạo
- HS có ý thức tự giác học tập, đọc viết số cẩn thận và lòng yêu thích môn toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- GV: Các tấm bìa có 1, 10, 100 ô vuông, phấn màu, bảng phụ
- HS: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- GV nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài ( 1')
b) Giới thiệu số có bốn chữ số ( 9')
 VD: số 1423
- GV cho HS lấy ra 1 tấm bìa (như hình vẽ SGK), rồi quan sát, nhận xét cho biết mỗi tấm bìa có mấy cột? Mỗi cột có mấy ô vuông? Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét để biết: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai, thứ ba, thứ tư ( tương tự)
- Như vậy trên hình vẽ có bao nhiêu ô vuông tất cả?
 - GV nêu: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị được viết và đọc như thế nào? (Ghi bảng)
- GV HD HS phân tích số 1423
-Số 1423 là số có mấy chữ số?
- Em hãy phân tích số 1423 từ trái sang phải? 
- GV cho thêm một vài số có bốn chữ số để HS phân tích. (VD: 1467, 3579, 5560,...)
Luyện tập ( 19') 
Bài 1: HD phân tích các hàng, lớp 
- Gọi HS nêu YC của bài
- GV HD HS nêu bài mẫu (tương tự như bài học) rồi cho HS tự làm và chữa bài
Bài 2: HD viết
- Nhận xét kết luận đọc, viết của HS
Bài 3: HD điền số theo chiều mũi tên SGK ( 93)
- GV kết luận số đúng
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nêu nội dung bài học?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS chú ý nghe
- HS quan sát và trả lời 
- HS khác nhận xét
- 10 cột
- 10 ô vuông
- 100 ô vuông
- HS trả lời
- Một nghìn , bốn trăm, hai chục, ba đơn vị
- Viết là: 1 423
- Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- 2 HS đọc - cả lớp theo dõi
- HS chú ý nghe và quan sát
- HS làm vào nháp
- 1 HS lên chữa bài 
- HS nhận xét
- Viết số: 3442
- Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai 
HS viết bảng con, bảng lớp
VD Viết: 5947 Đọc: năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
............
- HS làm vào phiếu học tập
- Nhận xét chữa bài
- Đọc, viết lại các số có 4 chữ số
- Ghi nhớ về nhà
Ngày soạn: 6/1/2018 
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Tiết 92. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS đọc, viết được các số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy. Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 – 9000)
- HS biết đọc, viết số có 4 chữ số thành thạo
- HS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn mầu
- HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- GV viết số:1462, 1763, 1872, 1021
- Nhận xét, 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập 
 Bài 1: (7’)
- Cho HS suy nghĩ và viết số vào bảng con
- Cho HS đọc và cùng lớp nhận xét, sửa sai
 Bài 2: (6’)
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài 3: (7’)
- Cho HS suy nghĩ và tìm ra quy luật để điền đúng dãy số
+ Trong dẫy số này, hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
 Bài 4: (8’)
- Mở bảng phụ, yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt KQ đúng.
3. Củng cố - dặn dò (3')
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài Các số có bốn chữ số (tiếp)
- 2 HS lên bảng đọc, nêu cách đọc.
- Lớp đọc đồng thanh
- HS nghe.
 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự đọc, tự viết theo mẫu: 9462; 1954; 4765; 1911; 5821
- Đọc đồng thanh
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 HS làm bài vào vở nháp, 5 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ làm bài.
8650, 8651, 8652....
 3120, 3121, 3122...
+ 1 đơn vị
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng điền số vào tia số
- Ghi nhớ bài về nhà: tự đọc, viết các số có 4 chữ số.
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
Tiết 37. HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a, bài 3a.
- HS biết trình bày bài sạch sẽ
- HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: phấn màu
- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu. (2')
- Nêu gương một số HS viết chữ đẹp, khuyến khích HS học tốt ở học kỳ II
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài. (1’)
b) Hướng dẫn viết chính tả (20’)
Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Đọc đoạn viết một lần
- Gọi HS đọc lại đoạn viết.
- Hỏi: Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
 Hướng dẫn cách trình bày.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
 Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết 1 số từ: Lần lượt, sụp đổ, lịch sử. 
 Đọc cho HS viết bài. 
 Đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi.
 - Nhận xét một số bài viết của HS
c) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 2(a) (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu sau đó cho HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS tự làm
- Cùng HS chữa, chốt từ đúng rồi gọi HS đọc lại.
 Bài 3: (4’)
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm theo nhóm.
- Cùng HS chữa và chốt từ tìm đúng.
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học 
 Dặn HS về tự luyện viết từ có l / n.
- HS nghe.
- Cả lớp nghe.
- Theo dõi SGK 
- 2 HS đọc, HS theo dõi, đọc thầm theo 
+ Vì Hai Bà Trưng là hai vị anh hùng đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
+ Các chữ đứng đầu câu,đầu đoạn văn và tên riêng.
- HS viết bảng con
- Cả lớp nghe và viết vở.
- Nghe đọc, nhìn vào bài để soát lỗi.
- Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.
 1 HS đọc yêu cầu ND bài tập.
- Cả lớp làm bảng con
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
- 3 HS đọc.
 1HS đọc yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm 4, sau đó đính bảng và sửa sai.
- Nghe và ghi nhớ bài tập về nhà.
Ngày soạn: 7/1/2018 
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
TẬP ĐỌC
Tiết 57. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA: “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. MỤC TIÊU
- HS bước đầu đọc đúng giọng một bản báo cáo. Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS có kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát
- HS yêu thích học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- GV kiểm tra HS bài: Hai Bà Trưng.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới. 
a) Giới thiệu bài. (1’)
b) Luyện đọc. (14’)
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau
(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp 
- GV nhận xét.	
c) Tìm hiểu bài. (8’)
- Theo em bản báo cáo trên là của ai? Bạn báo cáo với những ai?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
- Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- Việc phát động phong trào thi đua có tác dụng gì?
- Để hưởng ứng phong trào thi đua học tập của lớp em đã làm gì?
- GV chốt nội dung.
d) Luyện đọc lại (7’)
- Cho HS thi đọc trước lớp
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò (2')
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà đọc trước bài ở lại với chiến khu.
2 HS kể. HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
+ Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
+ HS đọc đoạn trong nhóm 4 
+ Một HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+ Bản báo cáo của bạn lớp trưởng báo cáo với các bạn trong lớp
+ Các phần: nhận xét các mặt (học tập, lao động, các công tác khác) và đề nghị khen thưởng
+ Đánh giá mặt mạnh, mặt còn yếu của lớp và tìm ra cá nhân, tập thể tổ có thành tích xuất sắc trong đợt thi đua
+ Tạo khí thế thi đua học tập của các bạn trong lớp
+HS liên hệ
- 3 HS thi đọc trước lớp 
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nghe và nhớ bài về nhà.
TOÁN
Tiết 93. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU 
- HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào của số có bốn chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- HS có kỹ năng đọc, viết, nhận biết thứ tự của các số.
- HS yêu thích học tập bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ (3')
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0. (12’)
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài học.
- Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét bảng ở bài học rồi tự viết các số và đọc số.
- Nêu mẫu một số chẳng hạn: Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị viết là 2000, đọc là: Hai nghìn.
- Yêu cầu HS tương tự điền hết các số trong bảng.
- Gọi một số HS nhìn số và đọc lại các số đã viết.
c) Luyện tập 
Bài 1: (6’)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: (6’)
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT, chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: (5’)
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò (2')
- Đọc các số sau: 6017 ; 5105 ; 3250.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm BT3b và BT4 tiết trước.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
 Lớp theo dõi giới thiệu 
- Quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để nắm về cấu tạo số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0. 
- HS theo dõi
- HS nêu miệng
- Nhắc lại cách viết, cách đọc số có bốn chữ số các trường hợp có chữ số 0.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm bài.
- 4 HS nêu miệng kết quả
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để KT.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Một học sinh đọc 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2 em lên bảng thi đua điền nhanh, điền đúng các số thích hợp vào ô trống để được một dãy số sau đó đọc các số có trong dãy số.
- 2HS đọc số.
Ngày soạn: 8/1/2018 
Ngày giảng:	Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Tiết 94. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số. Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
- HS có kỹ năng nhận biết về cấu tạo số có 4 chữ số.
- HS chăm chỉ học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- Gọi HS đọc các số: 4568, 3098, 2150, 2607
- Đọc cho HS viết số: 2403, 5730, 1409
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị. (12’)
- Viết bảng số: 5213, gọi HS đọc số.
- Số 5213 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS viết thành tổng sau đó cho HS viết bảng con.
- Làm tương tự với các số còn lại: 5320, 3500, 4050.
c) Thực hành. 
 Bài 1: Cho HS làm bảng con (6’)
- GV chốt KQ đúng.
Cho HS làm tương tự bài a
- GV chốt KQ đúng.
Bài 2: Cho HS viết vào bảng con (6’)
Bài 3: (7’)
- GV đọc cho HS viết từng số
- Gọi HS đọc lại các số vừa viết.
3. Củng cố - dặn dò. (2')
- GV tổng kết bài
- Chuẩn bị bài Các số có 4 chữ số (tiếp)
- 4 HS đọc.
- HS viết bảng con, đọc số.
- HS nghe.
- 2 HS đọc số
+ Số 5213có 5 nghìn, 2 trăm, 1chục, 3 đơn vị
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con
5213 = 5000 + 200 +10 + 7
3205 = 3000 + 200+ 5
 1 HS đọc yêu cầu bài
HS tự làm bài vào bảng con
- 3 em lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con
 HS viết bảng con: 8555 8550 8500
- Nghe dặn dò về nhà.
THỂ DỤC
Tiết 37. TRÒ CHƠI THỎ NHẢY
I. MỤC TIÊU
- Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác.
 Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
- Học sinh có ý thức, thâi độ học tập vui vẻ, thoải mái . 
- Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Điạ điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Tg
SL
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp .
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
2. Khởi động 
- Đứng vỗ tay và hát 
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 
B. Phần cơ bản 
1. Ôn các bài tập RLTTCB.
 - GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót 
- GV chia tổ cho HS tập 
- GV quan sát sửa sai cho HS
2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi 
- GV làm mẫu - HS bật nhảy thử 
- GV cho HS chơi trò chơi 
-> GV quan sát, sửa sai
C. Phần kết thúc 
- Đứng vỗ tay, hát 
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà 
5’
15’
10’
5’
1
2
4
3
1
1
1
: ĐHTT
 x x x x 
 x x x x
- ĐHTL : 
 x x x x
 x x x x
- ĐHXL : 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19. NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.(BT1, BT2). Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
- HS hiểu, vận dụng làm bài tập thành thạo.
- HS chăm học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên: phấn màu
- Học sinh: Vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1 (7’)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài làm của HS trên bảng.
- GV chốt KQ đúng.
 Bài tập 2 (7’)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- Cho HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài làm của HS trên bảng.
- GV chốt KQ đúng.
 Bài tập 3 (7’)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS đọc các câu văn, xác định bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
 Bài tập 4 (7’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cùng HS nhận xét, chốt KQ đúng.
3. Củng cố - dặn dò (2')
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
HS kiểm tra chéo, rồi báo cáo
Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 em đọc bài.
- HS làm bài, nêu miệng KQ.
- chị - ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi!Ngủ cho ngon giấc.
- thím – lặng lẽ mò tôm.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1em làm bảng phụ, trình bày.
- 2 em nêu.
- HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- HS nêu nội dung bài
- HS về ôn bài, chuẩn bị bài Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
Tiết 38. TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC TIÊU
- HS nghe viết đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập 2a.
- HS có kỹ năng viết đúng, trình bày đẹp.
- HS có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu 
- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3')
Đọc cho HS viết từ: lễ hội, lành lặn, nục nịch, nô nức.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài. (1’)
b) Hướng dẫn HS nghe - viết (20’)
- Đọc bài viết 1 lượt.
- Gọi 1 HS đọc lại 
- Hỏi ND đoạn viết.
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương cho ông đã trả lời như thế nào?
+ Em hiếu câu nói đó thế nào?
 Hướng dẫn cách trình bày.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
 Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết 1 số từ.
 Đọc cho HS viết bài.
 Đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi.
 - Nhận xét 5 bài viết của HS 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
 Bài 2 (a) (4’)
- Cho HS tự làm bài 
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về tự luyện viết từ có vần ui/uôi, từ có âm đầu l / n.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK 
- 2 HS đọc, HS theo dõi, đọc thầm theo.
- 2 HS nêu 
+ Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
+ Thà chết ở nước mình chứ không thèm làm tay sai, phản bội Tổ quốc.
+ Các chữ đứng đầu câu,đầu đoạn văn.
- Bảng con:dụ dỗ, tước vương, khảng khái, sa vào. 
- Cả lớp nghe và viết vở.
+ HS nhìn vào bài để soát lỗi.
- Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Làm bài theo cặp 
Các từ cần điền: nay, liên lạc, lần, luồn sâu, nắm, lần, ném lựu đạn.
- HS nghe.
- Nghe và ghi nhớ bài tập về nhà.
THỦ CÔNG
Tiết 19. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ-CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.
- HS thực hành kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.
- HS có hứng thú yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: giấy màu,kéo, hồ dán.
- GV: Các mẫu sản phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới (15’)
a) Cắt dán chữ I, T
- Y/c 1- 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác và các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành nhắc HS trong quá trình dán cần miết các đường cho phẳng. Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng trong khi thực hành.
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp để cho HS quan sát.
b) Cắt dán chữ H, U (15’)
- Tiến hành tương tự phần trên.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét kết quả học tập và tinh thần, thái độ của HS trong giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị cho giờ học sau.
- Trình bày giấy thủ công ( giấy màu ).
- Theo dõi:
+ B1: Kẻ chữ I, T
+ B2: Cắt chữ I, T
+B3 :dán chữ I, T
- Thực hành- mỗi em cắt 1 sản phẩm .
- Quan sát sản phẩm của các bạn.
Nghe GV n/x. 
+ B1: Kẻ chữ H, U
+ B2: Cắt chữ H, U
+B3 :dán chữ H, U
- Thực hành- mỗi em cắt 1 sản phẩm .
Ngày soạn: 9/1/2017 
Ngày giảng:	Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018
THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY ”
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi : " thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
- Học sinh có ý thức, thâi độ học tập vui vẻ, thoải mái . 
- Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường, kẻ vạch 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
TG
SL
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
 5'
ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
1
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
1
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản 
ĐHLT : 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
15’
4
 x x x x x
điểm số. 
 x x x x x
- HS tập cả lớp 
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- Cat lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy 
10’
3
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi 
- GV nêutên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Phần kết thúc
 5' 
- ĐH xuống lớp :
- GV cho HS thả lỏng 
1
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
1
 x x x x
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x
- GV giao BT về nhà .
TOÁN
Tiết 95. SỐ 10000 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- HS biết số 10.000 (mười nghìn hay một vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
- HS có kỹ năng đọc, viết số có 4 chữ số thành thạo
- HS chăm học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - GV: Các thẻ số 1000, phấn màu
 - HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ (2')
- Gọi đọc các số: 2763, 9205, 4720, 1597
- Đọc cho HS viết số: 2003, 6780, 9999
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Giới thiệu số 10.000 (10’)
- Cho HS lấy 9 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK, sau đó đọc số vừa xếp được 
- GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000.Ta được bao nhiêu nghìn?
- GV giới thiệu cách viết và đọc: 10.000 (đọc là mười nghìn hoặc một vạn)
- GV nêu câu hỏi để HS nhận biết số 10.000 và các số có 5 chữ số.
c) Thực hành. 
 Bài 1: (4’)
- Cho HS thi viết nhanh, chữa và gọi HS đọc số vừa viết.
- GV chốt KQ đúng.
 Bài 2: (4’)
- Cho HS viết vào vở, sau đó gọi 3 HS lên thi viết nhanh lên bảng lớp.
- Cho cả lớp đọc lại dãy số.
 Bài 3: (4’)
- Cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và viết vào bảng con 
- Cùng HS chữa và gọi 3 HS đọc các số mới viết trong bài.
 Bài 4: (4’)_
- Cho HS tự suy nghĩ và viết bảng con, chữa và chốt số viết đúng.
 Bài 5: (4’)
- Gợi ý và cho HS làm bài.
- Cùng HS chữa bài và chốt số đúng.
3. Củng cố - dặn dò (2')
- GV nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng
- 4 HS đọc 
- Viết bảng con. HS đọc số.
- HS nghe.
- Mỗi HS tự lấy và xếp theo y/c của GV và đọc: 9000
+ Mười nghìn.
+ 5- 6 HS đọc 10.000 (mười nghìn)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thi viết vào bảng con.
1000, 2000, 3000,9000, 10 000.
- So sánh 1.000 và 10.000
1 HS đọc yêu cầu
 8800, 8900, 9000,.., 9500.
1 HS đọc yêu cầu
 Mỗi HS tự suy nghĩ và viết bảng con 
 9940, 9950, 9960, 9990.
 1 HS đọc yêu cầu
 3 HS lên thi viết nhanh 
9995, 9996,, 10 000.
 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
Số liền trước
Sốđã cho
Số liền sau
9989
9990
9991
9997
9998
9999
9998
9999
10000
- Nghe và nhớ về nhà ôn bài.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 19. NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. MỤC TIÊU
 - HS nghe – kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng. Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b, c.
- HS có kỹ năng nghe kể lại được câu chuyện thành thạo
- HS yêu mến người có tài, từ đó ra sức học tập phấn đấu, rèn luyện bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - GV: Phấn màu
 - HS: Vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu (3')
Nói sơ lược chương trình TLV kì II.
2. Dạy bài mới. 
a) Giới thiệu bài. (1’)
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (15’)
- GV gọi HS đọc
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão
- GV kể mẫu lần 1:
+ Chuyện có những nhân vật nào?
- GV kể mẫu lần 2:
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
 + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Cho HS kể theo nhóm
- Cho HS thi kể, nhận xét 
- Cho nhóm HS kể theo vai.
 GV nhận xét.
Bài tập 2: (13’

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 19 soan theo thong tu 22_12245264.doc