Giáo án dạy Tuần 14 - Lớp 3

 Chào cờ Tiết 14: Tuần 14

Toán Tiết 66: Luyện tập

I. Mục tiêu.

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập.

- HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: cân HS: Bảng con

1. Ổn định tổ chức: hát

2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS lên bảng làm bài:

300g + 73g= 245g - 15g=

- GV nhận xét

3. Bài mới:

3.1.Giới thiệu bài

- Để giúp các em biết so sánh các khối lượng. Biết làm phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Luyện tập”

- Gọi HS nhắc tựa bài

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, qua bài: “Ôn chữ hoa K”
- GV gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- Treo bảng các chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
- Y, K
- Học sinh theo dõi, quan sát.
- Cho HS tập viết bảng con
- HS viết trên bảng con ( 2 lần )
- Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết.
3.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần ông có tài bơi lặn như cá dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên.
 - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng con
3.4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Đây là câu tục ngữ của dân tộc Mường, khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn thiếu thốn thì con người càng phải đoàn kết.
- HS đọc câu từ ứng dụng: Yết Kiêu
- HS lắng nghe
- Gồm 3 chữ: Yết Kiêu
- Chữ hoa Y, K cao 2 ô li rưỡi, chữ t cao 1 ô li rưỡi, chữ còn lại cao 1 ô li
- Bằng khoảng cách viết 1 con chữ o
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng:
- HS quan sát nhận xét:
+ Những chữ có độ cao 2,5 ô li ?
+ Chữ nào có độ cao 1 ô li rưỡi? 2 ô li?
+ Các chữ cái: K, h, g, l 
+ Chữ t cao 1,5 li, chữ d, đ cao 2 li
+ Những chữ còn lại cao bao nhiêu ô li?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ Những chữ còn lại cao 1 ô li
+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- GV viết mẫu chữ “Khi”
- HS quan sát
- Cho HS tập viết
-HS viết vào bảng con : Khi
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
 * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- GV uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở HS trong khi viết.
- HS bài vào vở Tập viết viết theo yêu cầu của GV.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5 - 7 bài nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố: Nhận xét giờ. 
- HS lắng nghe
5. Dặn dò:Giao bài về nhà cho HS.
- Luyện viết bài ở nhà.
	`	
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
Toán	 Tiết 68:	 Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng chia 9. Biết tìm 1/9 của một số
- Vận dụng bảng chia 9 vào giải toán bằng 1 phép chia.
 - HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS đọc bảng chia 9
- GV nhận xét
- 4 HS đọc
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Để giúp các em củng cố về làm tính chia trong bảng chia đã học, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Luyện tập”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2.Thực hành:
Bài 1.Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS nhẩm sau đó nối tiếp sửa bài
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả:
a) 9 × 6 = 54 9 × 7 = 63 9 × 8 = 72 9 × 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9= 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 
b) 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 
 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9 45 : 5 = 9 
- HS nhận xét
Bài 2.Số?:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS tìm sau đó làm bài vào vở và nối tiếp sửa bài theo nhóm đôi
- GV nhận xét 
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích, tắt bài toán
+ Công ti dự định xây bao nhiêu ngôi nhà
+ Muốn biết số ngôi nhà còn phải xây ta cần biết gì?
+ Đã biết số ngôi nhà xây được chưa?
+ Phép tính thứ nhất tìm gì?
+ Phép tính thứ hai tìm gì?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
Bài 4. Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV cho HS quan sát và hỏi:
- Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình a ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tô màu vào 2 ô vuông trong hình a
- Hình b có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình b ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS khoanh vào 3 ô vuông trong hình b
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, nối tiếp nêu theo nhóm đôi:
SBC
27
27
63
63
SC
9
9
9
9
Thương
3
3
7
7
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS nêu:
+ 36 ngôi nhà
+ Lấy số ngôi nhà dự định trừ đi số ngôi nhà đã xây
+ chưa
+ Tìm số ngôi nhà đã xây
+ Tìm số ngôi nhà chưa xây
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ:
Bài giải
Số ngôi nhà đã xây là :
36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
Số ngôi nhà còn lại cần xây là:
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đ/S: 32 ngôi nhà
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS quan sát, trả lời: 
- 18 ô vuông 
- 18:9=2 (ô vuông)
- HS khoanh vào hình
- 18 ô vuông
- 18:9=2(ô vuông)
- HS khoanh vào hình
4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Tập đọc	 Tiết 42:	 Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các kiểu câu. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Biết được các địa danh trong bài qua chú thích - GDTTHCM
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc. PHT
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức. Hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Người liên lạc nhỏ
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
- Tiếp tục chủ điểm Anh em một nhà, hôm nay các em sẽ học bài thơ Việt Bắc nói về tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi với người miền núi.
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm
- HS nghe.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc từ khó: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, thắt, đan nón,...
- HS nối tiếp đọc từng câu (2 dòng thơ). Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Cho HS chia đoạn
- Có 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 10 dòng đầu
+ Đoạn 2: 6 dòng sau
- Cho HS đọc. 
- GV nhận xét
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi 
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài (1lần)
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, luyện đọc
Ta về / mình có nhớ ta /
Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.//
Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng.//
- GV đọc – Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ: Việt Bắc, đèo, giang, phách, ân tình, thủy chung
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (lần 2)
- HS đọc
+ Đọc trong nhóm: Cho HS đọc, theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài.
- HS đọc theo nhóm 2
+ Thi đọc giữa các nhóm : Cho HS thi đọc đoạn
- Yêu cầu HS nhận xét, GV khen ngợi các nhóm đọc tốt.
- HS thi đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc (đoạn, cả bài) 
- HS nhận xét
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- GV nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt Bắc, thể hiện tình cảm thân thiết. 
+ Tìm những câu thơ cho thấy a) Việt Bắc rất đẹp
 b) Việt Bắc đánh giặc giỏi
+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.
HS đọc và trả lời các câu hỏi.
+ Nhớ hoa – nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc. Nhớ người – con người Việt Bắc với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt giang, hái măng, tiếng hát ân tình.
+ a) Việt Bắc rất đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Ve kêu rừng phách đổ vàng, Rừng thu trăng rọi hòa bình: các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập sắc màu: xanh đỏ trắng vàng
+ b) Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây, Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng vây bộ đội, rừng vây quân thù.
+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thủy chung với cách mạng: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng, Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang, Nhớ cô em gái hái măng một mình, Tiếng hát ân tình thủy chung.
3.4. Luyện đọc lại:
- GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
+ Gọi HS thi đọc bài học thuộc lòng
- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe 
- HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS nhận xét
4. Củng cố: GDTTHCM: Trong suốt thời kì đấu tranh, các cán bộ cách mạng của ta đã sống và chiến đấu ở chiến khu Việt Bắc, mọi người cùng nhau chia ngọt, sẻ bùi, cùng nhau vượt qua những khó khăn của thời tiết, thiên nhiên đưa kháng chiến đến với thắng lợi. Chúng ta cần phải biết chia sẻ và cùng giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
5. Dặn dò . Giao bài về nhà cho HS. 
Tự nhiên và xã hội	 Tiết 27: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương.
- Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
BĐKH, KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ, ý tưởng 
- GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm
III. Các Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Nên chơi các trò chơi thế nào để đảm bảo an toàn?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV: để giúp các em kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương, nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (Tiết 1)”
- Gọi HS nhắc tựa bài
3.2.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
Bước 1: Yêu cầu lớp chia thành các nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình ?
- GV tới các nhóm nhắc nhở.
Bước 2 : 
- Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Kết luận: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.
*Hoạt động 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống. 
KNS: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
Bước 1: Hướng dẫn.
- Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa, y tế, hành chính... đã sưu tầm được theo nhóm.
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
- Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. 
- Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống.
- Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn .
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. 
4. Củng cố: BĐKH: Hiện nay do biến đổi khí hậu đã làm gia tăng các thiên tai gây ngập lụt trên diện rộng, làm mất đi một số loài động vật, thực vật, gây mất mùa, bệnh tật và dịch bệnh, gây ra những thiệt hại lớn về người và của , đối tượng chịu tổn thương lớn nhất do BĐKH gây ra là nông dân nghèo , người già, phụ nữ và trẻ em. Vì vậy cần : Bảo vệ mội trường; Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Sử dụng các nguồn năng lượng sạch , các thiết bị tiết kiệm điện; Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày; Tiết kiệm năng lượng giao thông giảm nhẹ BĐKH .
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS lắng nghe
5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS.
Thủ công	 Tiết 14:	 Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
- HS yêu thích sản phẩm của mình, yêu quý lao động
II. Đồ dùng dạy học. – GV, HS: kéo, giấy màu, keo 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ của HS
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau bước vào tiết 2 cắt,dán chữ, qua bài:“Cắt,dán chữ H, U (tiết 2)”
- Gọi HS nhắc tựa bài
3.2.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
* Hoạt động 1: Thöïc haønh.
+ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi vaø thöïc hieän caùc böôùc keû, caét daùn chöõ H, U.
+ Giaùo vieân nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi caùc böôùc keû, caét, daùn chöõ H, U theo tranh quy trình.
+ Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh.
+ Trong khi hoïc sinh thöïc haønh, giaùo vieân quan saùt, uoán naén, giuùp ñôõ hoïc sinh coøn luùng tuùng ñeå caùc em hoaøn thaønh saûn phaåm.
+ Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh tröng baøy.
+ Lôùp vaø giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù, bình choïn toå (nhoùm) thöïc haønh ñuùng, nhanh, ñeïp.
+ Tuyeân döông.
+ Giaùo vieân cuõng caàn ruùt ra 1 soá toàn taïi ñeå hoïc sinh khaéc phuïc.
4. Củng cố: + Giáo viên nhận xét giờ – tuyên dương. 
+ Hoïc sinh thöïc haønh caét, daùn chöõ H, U.
+ Hoïc sinh neâu caùc böôùc:
böôc 1: keû chöõ H, U.
böôùc 2: caét chöõ H, U.
böôùc 3: daùn chöõ H, U.
+ Hoïc sinh quan saùt tranh quy trình.
+ Hoïc sinh thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ H, U.
+ Hoïc sinh daùn chöõ caân ñoái vaø phaúng.
+ Moãi hoïc sinh seõ tröng baøy saûn phaåm cuûa toå mình vaøo 1 tôø giaáy lôùn coù trang trí.
+ Toå naøo xong tröôùc leân daùn treân baûng lôùp.
5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS.
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
Toán	Tiết 69: 	 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 - HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS lên bảng giả bài toán, cả lớp làm vào nháp:
Lớp 3A có 27 học sinh chia đều thành các tổ, mỗi tổ có 9 học sinh. Hỏi chia được mấy tổ?
- GV nhận xét
- 1 HS làm bảng lớp
Chia được số tổ là:
27 : 9 = 3 (tổ)
Đáp số: 3 tổ
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Để giúp các em biết thực hiên phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay:“Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2.Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
a) 72 : 3 
- GV viết bảng phép chia: 72 : 3 = ?
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính và nêu cách tính.
- GV nhận xét và chốt lại cách thực hiện
b) 65 : 2
- GV viết bảng phép chia: 65 : 2 = ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- GV nhận xét, giới thiệu phép chia có dư
3.3.Thực hành:
Bài 1.Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bảng con dòng 1, làm vào vở dòng 2.
- GV nhận xét
- HS đọc phép chia
- HS suy nghĩ cách thực hiện
- 1 HS lên bảng thực hiện
72
3
 6
 12 
 12
 0
24
* 7 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1.
* Hạ 2, 12 chia 3 bằng 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0
- HS đọc
- HS thực hiện và nêu:
65
2
 6
 05 
 4
 1
32
* 6 chia 2 bằng 3, viết 3. 3 nhân 2 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* 5 chia 2 bằng 2, viết 2. 2 nhân 2 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1.
- HS đọc
- HS làm bảng con dòng 1, dòng 2 làm vào vở:
84
3
96
6
 6
 24
 24
 0
28
 6
 36
 36
 0 
16
 90
5
 5
 40
 40
 0
18
 68
6
97
3
 6
 08
 6
 2
11
 9
 07
 6
 1 
32
 59
5
 5
 09
 5
 4
11
- HS nhận xét
Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn, cho HS nêu cách giải
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích, tắt bài toán
+ Có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ May một bộ quần áo hết mấy mét vải?
+ Muốn biết 31m vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và mỗi bộ may hết 3m vải thì thực hiện phép tính gì?
+ Vậy có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ và còn thừa bao nhiêu bộ?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS nêu
- Tìm một trong các phần phần bằng nhau
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau ta lấy số đó chia cho số phần
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
1/5 giờ có số phút là:
60 : 5 = 12 (phút)
 Đáp số: 12 phút
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS nêu:
- 31m vải
- 3m vải
- 31:3=10 (dư 1)
- May được nhiều nhất 10 bộ quần áo và dư 1m vải
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Ta có: 31:3=10 (dư 1)
Vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 Đáp số: 10 bộ quần áo và thừa 1m vải
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Chính tả	 Tiết 28:	 (Nghe viết) Nhớ Việt Bắc
.I. Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng bài Nhớ Việt Bắc; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ lục bát
- Làm đúng BT điền từ phân biệt au/âu, i/iê
- HS có ý thức viết cẩn thận nắn nót.
 II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng: dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy
- Nhận xét, chữa bài.
- HS viết bảng con
- HS nhận xét bạn
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết đúng bài Nhớ Việt Bắc; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm đúng BT điền từ phân biệt au/âu
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Gọi HS đọc lại 2 khổ thơ. 
+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ? 
+ Đây là thế thơ gì ?
+ Cách trình bày trong vở như thế nào? 
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.
- HS nêu ý kiến.
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng.
+ Là thể thơ lục bát.
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. 
- GV cho HS viết từ khó
b. Đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài
- HS viết bảng con từ khó: hoa chuối, đỏ tươi, thắt lưng, đan nón, chuốt,...
- HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi, ghi ra lề vở.
c. Chấm chữa bài.
- GV chấm 6 bài nhận xét. 
- HS lắng nghe
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2. Điền vào chỗ trống au hay âu?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm vào vở
- Mời 3 HS lên bảng sửa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 3. Điền vào chỗ trống i hay iê
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 HS sửa bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi 
- 3HS đọc lại lời giải đúng: hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu. 
- HS nhận xét
- HS đọc
- Lớp làm bài vào vở. 1 em thực hiện làm trên bảng.
 Chim có tổ, người có tông.
 Tiên học lễ, hậu học văn.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc lài bài.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Luyện từ và câu	 Tiết 14 Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
I. Mục tiêu.
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ .
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào?
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm miệng bt1 và bt2 
- GV nhận xét
- 2 HS trả lời miệng
- HS nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- Để giúp các em tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ, xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
HS nêu yêu cầu và làm các bài tập:
Bài 1. Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Cho HS làm vào vở
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào vở
Bài 2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3. Tìm bộ phận của câu:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài vào vở
- Mời 3 em lên bảng gạch chân vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào bảng phụ có ghi nội dung các câu: gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời Ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời Thế nào?
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp h

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 14 lop 3 CKTKN 2017 2018_12209776.doc