Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Toán

BÀI 22: TÌM SỐ CHIA (Tiết 2)

I. Mục tiêu

- Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia.

II. Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học

III. Hoạt động dạy học

B. Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.

C. Hoạt động ứng dụng: Học sinh về nhà hoàn thành.

* Câu hỏi trợ giúp

 HĐ 5: - HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.

 - Hướng dẫn HS giải toán dựa vào tóm tắt:

+ Muốn đi tìm một phần ta làm thế nào? ( 96 : 3 )

+ 96 là gì? 3 là gì?

Tiếng Việt

BÀI 9A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1)

I. Mục tiêu

 - Ôn một số bài tập đọc đã học.

II. Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học, phiếu hoa

III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học

A. Hoạt động cơ bản

 - Hoạt động 1

 

doc 13 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015
Chào cờ
Toán
BÀI 22: TÌM SỐ CHIA (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
C. Hoạt động ứng dụng: Học sinh về nhà hoàn thành.
* Câu hỏi trợ giúp
 HĐ 5: - HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
 - Hướng dẫn HS giải toán dựa vào tóm tắt: 
+ Muốn đi tìm một phần ta làm thế nào? ( 96 : 3 )
+ 96 là gì? 3 là gì?
Tiếng Việt
BÀI 9A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Ôn một số bài tập đọc đã học.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học, phiếu hoa
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 1
Tiếng Việt
BÀI 9A: ÔN TẬP 1 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Ôn tập về phép so sánh, điền vào giấy tờ in sẵn.
II. Đồ dùng học tập
Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản 
 - Hoạt động 2
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
* Trợ giúp: 
- HĐ 1; 3 (HĐTH):
 - GV hd HS xác định đặc điểm của mỗi sự vật trong vế câu cho sẵn.
- Trong các từ chỉ sự vật đã cho, sự vật nào có đặc điểm giống với đặc điểm của sự vật ở vế câu cho trước.
Tin học
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu
- Ôn một số bài tập đọc đã học, phép so sánh.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng học tập
- Bài tập thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo Bài tập thực hành Tiếng Việt.
A. Hoạt động thực hành. 
- HS làm bài 1, 2, 3 tiết 1 trang 33 - 34
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
Toán
BÀI 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Bước đầu em có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông(theo mẫu).
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
- Ê ke.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
* Trợ giúp:
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt e ke sao cho đỉnh góc vuông của e ke trùng với điểm O và 1 cạnh e ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của eke vẽ tia ON ta được góc vuông
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 Ôn luyện các nội dung sau:
- Kể một câu chuyện đã học.
- Các bài tập đọc đã học.
- Ôn tập kiểu câu Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
- Các bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1
Trợ giúp:
- Hoạt động 1:
- Tình huống: Còn một số em sẽ đặt sai mẫu câu hỏi Ai là gì?
- Biện pháp: GV hướng đẫn học sinh những từ in đậm chỉ người thì chúng ta thay bằng câu hỏi Ai? còn những từ in đậm sau chữ là chúng ta thay bằng câu hỏi Là gì?
Tiếng Việt
BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 Ôn luyện các nội dung sau:
- Ôn kiểu câu Ai làm gì? Dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 2,3,4,5.
Trợ giúp:
Hoạt động 4:
- Tình huống: Một số em sẽ điền sai dấu phẩy.
- Biện pháp: 
+, Gv sẽ giảng cho những em đó hiểu trong bài này dấu phẩy ngăn cách từ chỉ thời gian với bộ phận chính của câu.
+, Tiếp đến GV yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung của bài.
Tự nhiên xã hội
BÀI 7: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học , em: 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Lập và thực hiện được thời gian biểu hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản 
Hoạt động 4
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3
Toán
ÔN TẬP: TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu
- Củng cố bảng chia 7 và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng học tập
Vở bài tập Toán 3.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo vở bài tập
A. Hoạt động thực hành. 
 - HS làm bài 1, 2, 3, 4 trang 47.
Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
Toán
Bài 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. 
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE (T2)
I. Mục tiêu
- Em biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
- Mặt đồng hồ
- Ê-ke
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn
B.Hoạt động thực hành
- Hoạt dộng 1,2,3
Câu hỏi trợ giúp: HĐ2
- Tứ giác MNPQ có các góc nào? Các góc vuông là góc ở đỉnh nào?
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (Tiết 3)
I. Mục tiêu
 Ôn luyện các nội dung sau:
- Ôn kiểu câu Ai làm gì? 
- Nghe - viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 6,7,8.
Trợ giúp:
Hoạt động 6:
- Tình huống: Còn một số em sẽ đặt sai mẫu câu hỏi Ai làm gì?
- Biện pháp: GV hướng đẫn học sinh những từ in đậm chỉ người thì chúng ta thay bằng câu hỏi Ai? còn những từ in đậm sau chữ làm chúng ta thay bằng câu hỏi Làm gì?
Đạo đức
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố kiến thức đã học 
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi có chuyện buồn.
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn của bạn.
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
 2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
 3. Quí trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Đồ dùng học tập
- VBT đạo đức. 
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng
III. Các hoạt động dạy học
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống 
*Hoạt động 2: Đóng vai.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
3. Củng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
GV kết luận
- GV yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống 
GV quan sát giúp đỡ HS.
 GV kết luận – nhận xét
GV quan sát giúp đỡ HS.
GV kết luận
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Ban VN làm việc
- NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu trong VBT.
- HS thảo luận, liên hệ
- NT điều khiển nhóm làm việc 
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Các nhóm lên đóng vai
- NT điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu trong VBT.
- HS suy nghĩ, bày tỏ từng thái độ bằng cách giơ các tấm bìa 
Tự nhiên xã hội
PHIẾU KIỂM TRA 1
CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE?
I. Mục tiêu
- HS ôn lại kiến thức về chủ đề Con người và Sức khỏe
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học, phiếu kiểm tra
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học
Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ MẪU CÂU AI LÀ GÌ, AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Ôn tập về mẫu câu Ai là gì?, Ai làm gì?
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng học tập
- Bài tập thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo Bài tập thực hành Tiếng Việt.
A. Hoạt động thực hành. 
- Hs làm bài 1 tiết 2; bài 1 tiết 3 trang 34 – 35.
- Hs làm bài 1 tiết 4; bài 3 tiết 5 trang 36 – 37.
	Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 Ôn luyện các nội dung sau:
- Một số bài tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.
Trợ giúp:
- Hoạt động 2:
- Tình huống: Còn một số em sẽ điền sai các từ vào trong bài.
- Biện pháp: 
+ GV giải nghía các từ trong ngoặc đơn giúp học sinh hiểu.
+ Đồng thời yêu cầu các em đọc kĩ nội dung bài.
Toán
Bài 24: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT (T1)
I.Mục tiêu
- Em biết:
+ Tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo độ dài là đề-ca-mét, héc-tô-mét.
+ Quan hệ giữa đề-ca-mét và héc-tô-mét.
II.Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
III. hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn
A.Hoạt động cơ bản
- Hoạt dộng 1,2,3
Câu hỏi trợ giúp: 
HĐ2: GV yêu cầu HS đọc kĩ và trả lời câu hỏi
1dam = ? m
1hm = ? m
1hm = ? dam
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Giáo dục kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ (Tiết 2)
I . Mục tiêu
 - Học sinh biết giao tiếp, ứng xử nơi công cộng.
 - Biết nói năng và giao tiếp lịch sự, từ tốn, nhã nhắn.
 -Ham học hỏi và biết vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- VBT kỹ năng sống
III. Các hoạt động dạy học
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 6: Ý kiến của em
* Hoạt động 7: Thực hành giao tiếp, ứng xử nơi công cộng.
* Hoạt động 8: Liên hệ thực tế
3. Củng cố, dặn dò
- Theo em, những cách giao tiếp, ứng xử nào nên làm và những cách giao tiếp, ứng xử nào không nên làm ở nơi công cộng (Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến của em.
* GV kết luận
- GV yêu cầu mỗi nhóm xử lý 2 tình huống.
- GV theo dõi các nhóm thực hành.
- GV nhận xét, kết luận
- Đã bao giờ em giao tiếp, ứng xử chưa đúng ở nơi công ộng chưa? 
- Đó là tình huống cụ thể nào? 
- Bây giờ nếu gặp lại tình huống tương tự như vậy, em sẽ thay đổi cách giao tiếp, ứng xử như thế nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Ban VN làm việc
NT điều khiển nhóm thực hiện hoạt động theo sách HD
NT điều khiển nhóm thực hiện hoạt động theo sách HD
- HS trả lời.
Toán
ÔN TẬP: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu
- Củng cố cách giảm đi một sô lần và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng học tập
Vở bài tập Toán 3
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo vở bài tập
A. Hoạt động thực hành. 
 - HS làm bài 1, 2, 3 trang 49.
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP: CHỮA PHIẾU KIỂM TRA
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
Ôn lại kiến thức đã học về chủ đề Con người và Sức khỏe.
II. Đồ dùng học tập	
 - Phiếu kiểm tra 1
III. Hoạt động dạy - học
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
B. Thực hành.
 Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá bài làm.
Hoạt động 2: Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét về bài của HS.
+ Ưu điểm
+ Tồn tại
- GV nghe, trợ giúp.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ban Vn điều hành.
- HS lắng nghe.
- Ban Học tập điều hành.
Thứ sáu 30 tháng 10 năm 2015
Toán
Bài 24: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT (T2)
I. Mục tiêu
- Đổi số đo có đơn vị đề-ca-mét hoặc héc-tô-mét ra số đo có đơn vị mét.
+ Quan hệ giữa đề-ca-mét và héc-tô-mét.
II.Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt dộng 1,2
Câu hỏi trợ giúp: 
HĐ1: GV hỏi
1dm = ? m
Vậy 4dm = ? m
C. Hoạt động ứng dụng: HS về nhà hoàn thành
Tin học
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 Ôn luyện các nội dung sau:
- Một số bài tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2.
Trợ giúp:
- Hoạt động 2( câu hỏi 5):
- Tình huống: Còn một số em sẽ khoanh sai đáp án.
- Biện pháp: 
+, GV giải nghía các từ " nghịch ngợm" giúp học sinh hiểu.
+, Đồng thời yêu cầu các em đọc kĩ nội dung bài.
Tiếng Việt
BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (Tiết 3)
I. Mục tiêu
 Ôn luyện các nội dung sau:
- Một số bài tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
Bài luyện tập 2
- Hoạt động 1, 2.
Trợ giúp:
- Hoạt động 2:
- Tình huống: Còn một số em không viết được đoạn văn.
- Biện pháp: 
+, GV yêu cầu những học sinh đó đọc kĩ phần gợi ý trong sách hướng dẫn.
+, Nếu những em đó chưa viết được thì Gv có thể đọc mẫu một số bài của các bạn trong lớp cho cả lớp cùng nghe.
Thủ công
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP CẮT, DÁN HÌNH
I. Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
- HS yêu quí sản phẩm mình làm ra
- HS yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
- Đồ dùng thủ công
III. Các hoạt động dạy học 
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ban VN làm việc
2. Bài mới
1. Hoạt động 1: Gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
 - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành.
 - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- HS thực hiện.
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A)
. Nếp gấp phẳng.
. Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
. Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) 
+ Chưa hoàn thành (B)
. Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
. Không hoàn thành sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả kiểm tra của HS 
- Tuyên dương một số em có sản phẩm làm đẹp 
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu 
	- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
 - Phương hướng tuần tới.	
II. Các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần
3. Tổ chức sinh nhật cho học sinh
- Theo dõi, quan sát.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung về tình hình của lớp. Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành tích tốt trong tuần:
- Nhóm: 
..
- Cá nhân: 
..
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm: 
..
- Cá nhân: 
..
- Nhắc HS chú ý học tập, rèn luyện .
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp sinh hoạt.
- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báo cáo.
- Đại diện ban Lao động, ban học tập lên báo cáo về tình hình lao động và học tập của lớp.
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn.
Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 vnen.doc