Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 22 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 22:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 22)

SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung một đoạn trong bài “Sầu riêng”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: l/n, ut/uc

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 22 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
 Ngày soạn: 08/01/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 09/01/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 22) 
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung một đoạn trong bài “Sầu riêng”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: l/n, ut/uc
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
HĐ2: HĐ cá nhân và nhóm.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm s/x; thanh ?/~”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Gọi HS đọc đoan viết theo yêu cầu trước lớp 1- 2 lần.
- GV lưu ý cho HS tìm các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con.
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại đoạn văn vào vở. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
 - GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
2. Bài tập chính tả.
Bài 2,3: (Trang 35 - SGK)
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kêta quả
- GV chốt KQ: nên, nào, lên, nức nở 
 - GV tổ chức HS làm bài theo nhóm
- GV chia nhóm và cho HS các nhóm trao đổi chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- GV cùng HS NX, khen những nhóm làm đúng và nhanh.
- Chữa bài: Từ ngữ viết đúng chính tả: nắng- trúc- cúc- lóng lánh- nên- vút- náo nức.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc bài nối tiếp. 
 - Tìm và nêu 
- HS viết bảng con
 - Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
- Nghe và viết bài.
- Thực hiện 
- Nộp vở
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả
- Chữa bài trên bảng.
 - Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 19)
RÊU ĐÁ - ĐẶC SẢN ẨM THỰC
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Rêu đá - đặc sản ẩm thực” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Cao nguyên đá ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài luyện viết vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 09/01/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 10/03/01/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 22)
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB. 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
 HĐ2: HĐ nhóm. và HĐ cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại câu chuyện tiết trước. Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Giáo viên kể chuyện.
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1), giải nghĩa một số từ khó trong truyện
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV treo tranh theo thứ tự sai lên bảng và cho HS sắp xếp lại theo thứ tự đúng
- Nhận xét chốt kết quả đúng:
Tranh 1 - (tranh 2) ; Tranh 2 - (tranh 1)
Tranh 3 - (tranh 3) ; Tranh 4 - (tranh 4)
2. Kể trước lớp:
- Theo dõi và HD cho HS kể được toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa chuyện trước lớp.
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện? 
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã nghe và kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS nghe 
 - HS nghe và QS.
- Quan sát và sắp xếp lại thứ tự các tranh.
- HS thực hiện kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện thi kể
 - Trả lời 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe. 
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 22)
TRỒNG CÂY CÂY RAU, HOA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài.
3. GD: Yêu thích công việc trồng rau, hoa, biết quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ đúng kĩ thuật. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số loại cây con rau, hoa. 
- Túi bầu có chứa đầy đất. 
- Một số dụng cụ khác 
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: Cặp đôi và cả lớp.
HĐ3: Cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu vật liệu và dụng để trồng rau, hoa?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con.
- YC HS đọc ND bài trong SGK và thảo luận căp đôi trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước trồng cây con?
- NX, tóm tắt các ý trả lời, chốt ND: 
+ Chuẩn bị.
+ Trồng cây con.
- Cho HS đọc nội dung SGK
- Cho HS nhắc lại các bước chuẩn bị gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao phải chọn cây con khoẻ không cong queo... chuẩn bị đất trồng như thế nào?
- Giaó viên nhận xét và giải thích thêm mục đích chọn cây giống và làm đất, lên luống.
2. Hướng dẫn trồng cây con.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
+ Giữa các cây trồng cần có khoảng cách như thế nào? 
+ Hốc trồng cây đào như thế nào cho phù hợp?
+ Trước khi trồng cần bón lót như thế nào?
+ Mô tả lại cách trồng cây?
+ Tưới nước như thế nào?
- NX và tóm tắt nội dung. 
3. Hướng dẫn thao tác.
- Giaó viên vừa HD vừa thao tác cho HS theo dõi kết hợp hỏi:
+ Tại sao đất cho vào bầu cần nhỏ?
- HD cho HS cho đất vào túi bầu và thực hành trồng cây con theo các bước trên.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em giúp bố mẹ trồng hoa và rau, hoa để trang trí nhà cửa cho đẹp còn rau để cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình em và chú ý an toàn khi lao động.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe
- Đọc nội dung.
- Đọc thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe
- Quan sát hình đọc thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
- Quan sát đọc các thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Thực hành cặp đôi.
 - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy các bước trồng cây rau và hoa ?
- Nghe.
 Ngày soạn: 10/03/01/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 11/01/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 22) 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh SGK; bản đồ; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Dạy bài mới. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu những hiểu biết của mình về người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
- Yêu cầu đọc tài liệu trong SGK, thảo luận cặp đôi và viết câu trả lời vào phiếu học tập theo câu hỏi gợi ý:
+ Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? (Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù chăm chỉ lao động.)
+ Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu? (Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.)
+ Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB? (Nhiều loại quả:Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng,)
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước: 
- Yêu cầu đọc tài liệu trong SGK, thảo luận cặp đôi và viết câu trả lời vào phiếu học tập theo câu hỏi gợi ý:
+ Nêu điều kiện thuận lợi? (Vùng biển có nhiều cá, tômmạng lưới sông ngòi dày đặc.)
+ Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? (Cá tra, cá ba sa, tôm, cua,)
+ Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu? (Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới?)
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về người dân và các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ và sưu tầm thêm một số tư liệu khác về các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ để giúp kiến thức về địa lý của các em thêm phong phú.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
- Đọc cá nhân.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 22)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu:
- Thế nào là lịch sự với mọi người. 
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. 
3. GD: GD cho HS biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với với những người bất lịch sự.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác; Kĩ năng ứng sử lịch với mọi người; Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống; Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
 - Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết thế nào là lịch sự với mọi người?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Bày tỏ ý kiến. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý: Em đồng tình với ý kiến nào?
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
 - NX và kết luận:
+ Ý: c, d là đúng
+ Ý: a, b, đ là sai 
2. Đóng vai.
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống a
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6) 
- Đóng vai theo tình huống.
- Gọi một nhóm lên đóng vai
- NX, đánh giá các cách giải quyết.
- Đọc câu ca dao:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ 
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, biết lịch sự, kính trọng mọi người.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Nghe. 
- HS trao đổi cặp đôi
- Các cặp trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- Các nhóm HS thảo luận, thực hiện phân vai theo tình huống. 
- Các nhóm trình bày tình huống nhóm mình 
- Nhóm khác NXBS. 
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- HS đọc bài SGK 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài: Bạn hãy cho biết thế nào là lịch biết sự với mọi người? 
- Nghe.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc