Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 14 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 14:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 27)

CHÚ ĐẤT NUNG.

I. Mục tiêu:

1.KT: Đọc đúng: Lầu son, chăn trâu, khoan khoái, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi,.

+ Hiểu từ ngữ: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống dấm,.

+ Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

3. GD: HS tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn.

* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biết xác định được giá trị, biết tự nhận thức bản thân, biết thể hiện sự tự tin.

 II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, tranh minh họa bài đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 14 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Hệ thống nội dung của bài học.
*Vận dụng: Em hãy sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về cuộc triều đại nhà Trần.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Nghe.
 - Đọc.
- Nhận phiếu. 
- Suy nghĩ cá nhân làm bài vào phiếu.
 - Đọc bài.
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- Đọc.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 14/11/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 67)
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số, giải toán có lời văn.
2. KN: Vận dụng KT làm các bài tập có liên quan nhanh, đúng.
3. GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Trường hợp chia hết. 
 3. Trường hợp chia có dư. 
3. Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính. (HĐ cá nhân)
 Bài 2: Giải toán (HĐ cá nhân)
 Bài 3: Giải toán (HĐ nhóm)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 8?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV ghi bảng phép tính: 128472 : 6 = ?
- HD học sinh đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472 6
 08	 
 24 21412
 07
 12
 0
- Kết quả là: 128472 : 6 = 21412
- GV ghi bảng phép tính.
- YCHS đặt tính rồi tính
 230859 : 5
- HD học sinh đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
230859 5
 30 46171
 08
 35
 09
 4
- Kết quả là: 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. 
- Gọi HS NX bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho học sinh đọc yêu cầu, nêu tóm tắt và nêu cách giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. 
- Gọi HS NX bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải.
Mỗi bể có số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 (lít)
 Đáp số: 21435 lít xăng.
- Cho HS đọc yêu cầu, HD tóm tắt.
- Yêu cầu HS thảo luận giải theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- Gọi các nhóm NX chéo bài nhóm bạn.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải.
Thực hiện phép chia ta có:
(18 + 250) : 8 = 23406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
Đáp số: 23406 hộp và thừa 2 áo
- Nhận xét chung nội dung giờ học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành chia cho một chữ số sao cho đúng, cả 2 trường hợp có dư và không có dư.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- HS lên bảng làm
- Đặt tính, thực hiện
- Nêu cách thực hiện
- HS lên bảng làm
- Đặt tính, thực hiện
- Nêu cách thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu, nêu tóm tắt, cách giải
- Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc đề và tóm tắt.
- Thảo luận, làm bài.
- Trình bày trên bảng
- Nhận xét nhóm bạn
- Nghe, chữa bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 27)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.
I. Mục tiêu:
1. KT: Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi.
2. KN: Trao đổi nhóm tìm và đặt câu hỏi, từ nghi vấn thành thạo.
3. GD: Áp dụng bài học vào cuộc sống, trong giao tiếp sử dụng phù hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2.Luyện tập. Bài 1: Đặt câu hỏi. (HĐ cá nhân)
Bài 3: Tìm từ nghi vấn. (HĐ cá nhân)
Bài 4: Đặt câu (HĐ cá nhân)
 Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi. (HĐ cá nhân)
C. Củng cố-dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu câu hỏi dùng để làm gì? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thực hiện bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
a. Bác cần trục
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b. Ôn bài cũ.
+ Trước giò học các em thường làm gì?
c. Lúc nào cũng đông vui.
+ Bến cảng như thế nào?
d. Ngoài chân đê.
+ Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS thực hiện bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
Kết quả: a. Có phải - không? 
 b. Phải không?
 c. à?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- Yêu cầu HS thực hiện bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
VD: Có phải bạn là sơn không?
 Bạn được 9 điểm, phải không?
 Bạn thích vẽ à?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 5.
- Yêu cầu HS thực hiện bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
+ Câu a, d là câu hỏi.
+ Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi.
Cụ thể: 
a. Hỏi bạn đều chưa biết.
b. Nêu ý kiến của người nói.
c. Nêu đề nghị.
d. Hỏi bạn điều chưa biết.
e. Nêu đề nghị.
- Yêu cầu nêu nội dung bài vừa học.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành đặt và dùng các câu hỏi sao cho đúng với nội dung các câu văn, đúng với các tình huống hàng ngày khi cần dùng câu hỏi.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nối tiếp trình bày.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nối tiếp trình bày.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nối tiếp trình bày.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nối tiếp trình bày.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
 - Trả lời.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 15/11/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16/11/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 28) 
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc đúng: bỗng, kị sĩ, xuống thuyền, nước xoáy, câu cộc tếch,..
+ Hiểu từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tếch,...
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu được hai người bột yếu đuối.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loạt toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Biết đọc diễn cảm bài văn.
3. GD: H tinh thần rèn luyện bản thân không sợ gian khổ, khó khăn. 
* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biết xác định được giá trị, biết tự nhận thức bản thân, biết thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh minh họa (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Luyện đọc:
 3. Tìm hiểu bài.
 4. HDHS đọc diễn cảm.
C. Củng cố-dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại nội dung bài tập đọc Chú Đất nung (T1) giờ học trước”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
+ Bài được chia làm mấy đoạn? (4 đoạn.)
Đoạn 1: Từ đầu đến tìm công chúa.
Đoạn 2: Tiếp đến chạy chốn.
Đoạn 3: Tiếp đến phơi nắng cho se bột lại.
Đoạn 4: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giảng từ.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc thầm từ đầu đến nhũn cả chân tay trả lời:
+ Kể lại tai nạn hai người bột? (Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh.nhũn cả chân tay.)
- YCHS đọc thầm đoạn còn lại trả lời:
+ Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? (Đất nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.)
+ Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? (Vì đất nung đã được nung từ lửa, chịu được nắng, mưa nên không sợ nước...)
- YCHS đọc thầm lại đoạn văn trả lời:
+ Câu nói cộc tếch của Đất nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì? (Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy có ý thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu đựng được thử thách./ Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng, không chịu nổi khó khăn)
+ YC trao đổi cặp đôi đặt tên khác cho truyện? (VD: Hãy tôi luyện trong lửa đỏ./ Vào đời mới biết ai hơn./ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn)
- HDHS đọc diễn cảm.
- Cho 4 HS đọc theo vai.
+ Khi đọc bài các bạn đọc với giọng như thế nào?
- Treo đoạn cần luyện đọc. “Hai người bột tỉnh dầnvì sao trong lọ thuỷ tinh mà”
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi học sinh thi đọc.
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm, khen ngợi.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung của bài.
ND: Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu được hai người bột yếu đuối. 
- Nhận xét chung nội dung giờ học. 
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em qua bài học em học được gì ở Chú bé Đất? Các em hãy kể với người thân, bạn bè của mình hành động can đảm mà mình đã thực hiện được từ trước đến nay. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc bài.
- Chia đoạn
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc nối tiếp đoạn L1, luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn L2, giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp L3.
- Trả lời.
- Nghe
- Đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Đọc thầm lại đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Nghe.
- Đọc phân vai.
- Trả lời.
 - Quan sát, đọc thầm
 - Nghe
- Trả lời.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- Nghe.
- Nêu nội dung.
- Đọc
 - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì?
Tiết 2: Toán (Tiết 68)
LUYỆN TẬP (Trang 78).
I. Mục tiêu:
1.KT: Giúp hs củng cố thực hiện phép chia ( số có nhiêù chữ số có 1 chữ số). Thực hiện quy tắc chia 1 tổng ( hoặc 1 hiệu) cho 1 số.
2. KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng giải các bài tập nhanh, đúng. Giải toán có lời văn.
3. GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Thực hành. Bài 1: (Hoạt động cá nhân)
 Bài 2: Tìm 2 số. Biết tổng và hiệu của 2 số. (HĐ nhóm đôi)
Bài 3: Giải toán có lời văn.(Hoạt động cá nhân )
Bài 4: Tính bằng hai cách. (HĐ cá nhân )
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...” HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 7?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1, HD HS đặt tính rồi tính.
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu lớp thực hiện bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đại diện trình bày.	
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
+ Số bé: (42506 - 18472) : 2 = 12 017
 Số lớn : 42507 - 12017 = 30489
+ Số bé : (137895 - 85287) : 2 = 26304
 Số lớn: 137895 - 26304 = 111591.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.	
- HDHS tóm tắt và cách giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
Bài giải
Số toa xe chở hàng là
3 + 6 = 9 ( toa)
Số hàng do 3 toa chở là:
14580 x 3 = 43740( kg)
Số hàng do 6 toa khác chở số kg là:
13275 x 6 = 79650 ( kg)
Trung bình mỗi toa xe chở số kg là:
(43740 + 79650) : 9 = 13710( kg)
 Đáp số: 13710 kg
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.	
- HDHS 2 cách thực hiện bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành làm các bài tập cho đúng theo các tính chất của phép nhân, phép chia các em đã được học.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
 - NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại.
- Thảo luận, làm bài.
- Đại diện trình bày.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Làm bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Làm bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta luyện tập những kiến thực gì?
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 27)
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS hiểu được thế nào là miêu tả. Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
2. KN: Bước đầu viết được 1 đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. Viết đoạn văn miêu tả.
3. GD: Yêu thích môn học, áp dụng kiến thức viết văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kể nội dung bài 2.
III. Các hoat động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Phần NX. Bài 1. (Hoạt động cá nhân)
Bài 2.(Hoạt động nhóm)
 Bài 3. (Hoạt động cá nhân)
 3. Ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1: Tìm câu văn miêu tả. (HĐ cá nhân)
Bài 2. (Hoạt động cá nhân)
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy nêu có mấy cách mở bài, kết bài trong văn kể chuyện, là những cách nào?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS đọc YC và ND, lớp theo dõi và tìm tên những nhân vật được miêu tả.
- Gọi học sinh trình bày nối tiếp trước lớp.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
+ Các sự vật được miêu tả: Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành.
- YC các nhóm dán phiếu lên bảng lớp.
- Gọi các nhóm NX, bổ sung nhóm bạn.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu lần lượt các câu hỏi, gọi HS nối tiếp nhau trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
+ Tả hình dáng, màu sắc của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (Quan sát bằng mắt.)
+ Chuyển động của lá cây tác giả quan sát bằng giác quan nào? (Quan sát bằng mắt)
+ Chuyển động của dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (Quan sát bằng mắt, bằng tai)
+ Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải làm gì...? (Quan sát kỹ đối tượng bằng những giác quan.)
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Gọi HS khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS. (KL: Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnhngồi trên mãi lầu son.)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- YCHS quan sát tranh và nêu câu hỏi, gọi học sinh nối tiếp trả lời.
+ Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào? (Sấm ghé xuống sân khanh khách cười Cây dừa sải tay bơi ; Ngọn mùng tơi múa)
- YC HS tự viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc ghi nhớ của bài. Vận dụng các giác quan để quan sát viết đoạn văn hoặc bài văn về các cảnh vật mà em yêu thích.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc, thực hiện yêu cầu GV nêu.
- Nối tiếp trình bày.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
 - Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi và NX bạn.
- Nghe.
- Đọc bài SGK.
- Đọc yêu cầu.
- Trình bày bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát, trả lời nối tiếp câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết đoạn văn.
- Đọc nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ của bài TLV hôm nay.
 Ngày soạn: 16/11/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 69)
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh biết cách chia 1 số cho 1 tích. Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
2. KN: Thực hành chia một số cho một tích và giải các bài toán nhanh, đúng. Giải toán có lời văn.
3. GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức. (Hoạt động cá nhân) 
3. Thực hành. Bài 1: Tính giá trị mỗi biểu thức. (Hoạt động cá nhân) 
Bài 2: (Hoạt động cặp đôi) 
Bài 3: Giải toán có lời văn. (HĐ nhóm) 
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...” HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 6?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Ghi bảng 3 biểu thức:
24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3
- Cho học sinh tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh giá trị của ba biểu thức 
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4 
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- Các giá trị đó bằng nhau.
- HD học sinh ghi:
24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- HD học sinh nêu kết luận như SGK.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.	
- HDHS cách thực hiện bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
a. 50 : (2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 
 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 
 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b. 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = 1
 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1
 72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đại diện trình bày.	
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi học sinh.
a. 80 : 4 = 80 : (10 x 4) 
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
b. 150 : 50 = 150 : (10 x 5)
 = 150 : 10 :5 
 = 15 : 5 = 3
c. 80 : 16 = 80 : (8 x 2)
 = 80 : 8 : 2
 = 10 : 2 = 5
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.	
- HDHS tóm tắt và cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày bài
- Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
Bài giải
Số vở cả 2 bạn mua là:
3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyển vở là:
7200 : 6 = 1200 (quyển).
Đáp số: 1200 quyển.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành làm các bài tập cho đúng với tính chất của phép Chia một số cho một tích các em đã được học hom nay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Quan sát, đọc.
- Thực hành tính giá trị rồi so sánh.
- Nối tiếp nêu KQ.
- Trả lời
- Quan sát, nghe.
- Đọc kết luận.
- Nêu yêu cầu.
- Nghe, quan sát.
- Làm bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại.
- Thảo luận, làm bài.
- Đại diện trình bày.
- Nghe, chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Thảo luận làm bài.
- Trình bày bài.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài hôm nay chúng ta học kiến thức gì?
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 28)
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi . Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn của những tình huống cụ thể.
2. KN: Quân sát, thảo luận nhóm làm các bài tập nhanh, đúng. Giúp học sinh hiểu: Khẳng định, phủ định.
3. GD: Lưu ý học sinh khi sử dụng câu hỏi vào mục đích khác không đúng sẽ bị hiểu nhầm.
* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS có kỹ năng giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự trong giáo tiếp ; Giúp HS có kỹ năng lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, băng giấy.
III. Các hoạt độn dạy - học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Phần NX. Bài 1: (Hoạt động cá nhân)
Bài 2: (Hoạt động cá nhân)
Bài 3: (Hoạt động cá nhân)
 3. Ghi nhớ.
4. Luyện tập. Bài 1: (Hoạt động nhóm)
Bài 2: (Hoạt động nhóm)
Bài 3: (Hoạt động cá nhân)
 C. Củng cố-dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy nêu câu hỏi dùng để làm gì?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn SGK.
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. (Trong đoạn văn trên câu nào là câu hỏi?)
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi HS. (Sao chú mày nhát thế? ; Nung ấy ạ?; Chứ sao?)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. .
- Nêu câu hỏi, gọi HS nối tiếp nhau trả lời. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi HS. 
+ Câu hỏi của ông hòn rấm: "Sao chú mày nhát thế?" có dùng để hỏi về điều gì chưa biết không? (Không dùng để hỏi về điều mình chưa biết. Vì ông Hòn Rấm biết Cu Đất nhát.) 
+ Câu "Sao chú mày nhát thế?" ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? (...chê Cu Đất)
+ Câu "Chớ sao?" của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? (...không dùng để hỏi. Câu hỏi này có TD khẳng định đất có thể nung trong lửa.)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Nêu câu hỏi, gọi HS nối tiếp nhau trả lời. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi HS. 
+ "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì? (Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.)
- Cho HS lấy VD về yêu cầu mong muốn.
+ Ngoài tác dụng dùng để hỏi những điều mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì? (Ngoài tác dụng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay YC, đề nghị một điều gì đó.)
- Giúp HS hiểu: Khẳng định, phủ định
- GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng (trái với phủ định)
- Phủ định: Không chấp nhận (bác bỏ) sự tồn tại cần thiết của cái gì. 
- Gọi HS nêu ghi nhớ SGK.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. .
- Phát băng giấy cho các nhóm, yêu cầu thảo luận thực hiện bài.
- Y

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc