Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 16 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 16:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 31)

KÉO CO.

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc được nội dung bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: thượng võ, Hữu Trấp, khuyến khích, .

- Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng võ, giáp, không hạn chế, .

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

2. KN: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

3. GD: HS yêu thích các trò chơi dân gian - từ đó giáo dục lòng yêu quê hương, dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 16 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B mỗi người của đội làm được là: 
3125 : 25 = 125 (Sản phẩm)
 Đáp số: 125 Sản phẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời.
+ Muốn biết phép tính sai ở đâu ta phải làm như thế nào?
- HD HS thực hiện lại các phép tính sau đó so sánh các kết quả và nêu ý kiến.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
- Nhận xét chung nội dung tiết học. 
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng các tính chất của phép chia đã học để thực hành làm các bài tập.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Nêu
- Làm bài bảng con
- Giơ bảng, nghe.
- Đọc
- Trả lời.
- Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Đọc
- Trả lời.
 - Thảo luận, làm bài.
- Trình bày. - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 16)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
I. Mục tiêu: HS nắm được:
1. KT: Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta. Quân nhà Trần nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh duổi để bảo vệ đất nước.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp để tìm kiến thức của bài. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, chính xác.
3. GD: GD cho HS lòng biết ơn các anh hùng dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập; tranh ảnh.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Nhà Trần quyết tâm kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. (Hoạt động nhóm và hoạt động cả lớp.)
3. Ba lần đánh giặc Mông -Nguyên. (Hoạt động nhóm đôi và HĐ cả lớp.)
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu ND bài Nhà Trần và việc đắp đê?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đầu đến...giết giặc Mông - Nguyên)
- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận và điền kết quả vào phiếu HT nội dung còn thiếu về câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần.
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần ... đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “...”
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “...phơi ngoài nội cỏ,...gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”.
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “...”
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả và từ đó nêu lên tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông Nguyên của quân dân nhà Trần.
- Gọi HS NX, bổ sung cho nhóm bạn.
- Nhận xét, giảng giải, kết luận. 
- Cho HS đọc SGK trang 41, 42 và trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.
+ Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- Cho các nhóm HS nối tiếp nêu ý kiến
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- NX bổ sung, chốt nội dung: Việc rút quân khỏi Thăng long là đúng vì lúc đầu thế giặc rất mạnh, ta kéo dài thời gian để quân giặc yếu dần, vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu đến khi đó ta sẽ đánh
- Cho HS nhắc lại ý chính của bài
- Rút ra bài học và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung nội dung tiết học. 
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân và dân triều đại nhà Trần.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Đọc
 - Nhận phiếu học tập, thảo luận, hoàn thành bài tập ở phiếu
 - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày kết quả phiếu HT.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Đọc ghi nhớ SGK.
 - Nghe.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 28/11/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 77)
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách thực hiện phép chia mà thương có chữ số 0. Làm đúng các bài tập.
2. KN: Rèn kĩ năng đặt tính, ghi kết quả phép chia có chữ số 0. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Tìm hiểu số 0 ở thương tận cùng bên phải (Hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp.)
3. Tìm hiểu thương có chữ số 0 ở giữa. (Hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp.)
4. Thực hành: Bài 1: Hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp.
Bài 2: Hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp.
 Bài 3: HĐ nhóm và hoạt động cả lớp.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy nêu lại bảng nhân, bảng chia 9?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu VD: 9450 : 35 = ?
- Nhắc HS thực hiện chia qua hai bước:
a. Đặt tính. 
b. Tính từ trái sang phải.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét và chữa bài, bổ sung
Vậy: 9450 : 35 = 270
- HD lại cách chia như SGK.
- GV nêu VD: 2448 : 24= ?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét và chữa bài, bổ sung
Vậy: 2448 : 24= 102
- HD lại cách chia như SGK.
- Lưu ý cho HS: Khi hạ xuống không chia được thì viết 0 vào thương
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Cho HS giơ bảng kiểm tra kết quả.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS nêu lại được các bước thực hiện phép chia.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt và cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải.
Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước là:
97200 : 72 = 1350 (lít)
 Đáp số: 1350 lít
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải bài toán. 
- YC HS thảo luận làm bài bảng nhóm.
- Goi các nhóm trình bày bài trên bảng.
- Gọi các nhóm nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
 Bài giải.
a) Chu vi mảnh đất là:
307 x 2 = 614 (m)
b) Chiều rộng mảnh đất là:
 (307 – 97) : 2 = 105(m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 105 + 97 = 202 (m)
 Diện tích mảnh đất là:
 202 x 105 = 21210 (m2)
 Đáp số: a) 614 m
 b) 21210 m2
- Nhận xét chung nội dung tiết học. 
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng cách chia thương có chữ số 0 để thực hành làm các bài tập cho đúng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, nghe.
 - Nêu
- Làm bài bảng con
- Giơ bảng con.
- Nghe, KTKQ.
- Trả lời.
- Đọc
- Trả lời.
- Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Đọc
- Trả lời.
 - Thảo luận, làm bài.
- Trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 31)
MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ. Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quanđén chủ điểm. Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể nhất định.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề. Vận dụng vào trong văn nói viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Hoạt động nhóm đôi và cả lớp.
 Bài 2: Hoạt động nhóm và cả lớp.
 Bài 3: Hoạt động nhóm đôi và cả lớp.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết để giữ phép lịch sự khi hỏi ta cần đặt câu hỏi như thế nào?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày nối tiếp nhau kết quả làm việc của nhóm.
- Cho cả lớp cùng nhận xét và kết luận.
+ TC rèn luyện sức mạnh là: kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- Yêu cầu HS giới thiệu về cách thức chơi của một trò chơi mà em biết. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD và phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập.
- Gọi HS trình bày nối tiếp nhau kết quả làm việc của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
- Nhận xét chung nội dung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng các từ đã học được để dùng từ, đặt câu viết bài văn cho đúng. Sưu tầm thêm một số trò chơi dân gian, cách chơi, luật chơi ở địa phương em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, làm bài.
 - Nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Giới thiệu
 - Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, làm bài.
 - Nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, làm bài.
 - Nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
 - Đọc thuộc lòng.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn:29/11/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 30/11/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 32) 
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc được toàn nội dung bài và đọc đúng một số từ khó có trong bài như: Bu- ra- ti- nô, Tooc- ti- la, Ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li -sa, lổm ngổm,...
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mê tín, ngay dưới mũi,... 
- Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng phân biệt nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
3. GD: GD cho HS biết giữ gìn và yêu thích đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. (HĐ cả lớp)
 b.Tìm hiểu bài. (HĐ cả lớp)
 c. HDHS đọc diễn cảm. (HĐ cả lớp và HĐ cặp đôi)
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu nội dung bài học giờ trước Kéo co”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
+ Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra- ba? (... cần biết kho báu ở đâu)
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài TLCH
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? (chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn...nên đã nói ra điều bí mật)
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? (cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô...chú lao ra ngoài)
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong chuyện em cho là lí thú?
- Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện theo vai
+ Khi đọc bài các bạn đọc với giọng như thế nào cho phù hợp?
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi học sinh.
- Luyện đọc đoạn: “Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói:... nhanh như mũi tên”
- GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nội dung bài nói lên điều gì?
ND: Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất giữ kho báu ở lão Ba-ra-ba.
- GV giới thiệu cho HS về truyện đọc Chiếc chìa khoá vàng - nhắc HS tìm đọc.
*Vận dụng: Các em học được gì từ cậu bé qua bài thơ? Các em hãy kể với người thân, bạn bè của mình những ước mơ mình sẽ thực hiện trong tương lai. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Đọc cả bài
- Chia đoạn
- NX, bổ sung.
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- Nghe.
- Đọc thầm đoạn 1
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm bài
- Trả lời nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Đọc phân vai. 
- Trả lời.
 - Nghe.
 - Nghe, thực hiện.
 - Đọc cặp đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- Trả lời.
- Đọc ND trên bảng.
 - Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì?
Tiết 2: Toán (Tiết 78)
CHIA CHO Sè Cã ba CH÷ Sè. 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số.
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Trường hợp chia hết. (Hoạt động cá nhân - cả lớp)
3. Trường hợp chia có dư. (Hoạt động cá nhân - cả lớp)
4. Thực hành: BT 1(b): Hoạt động cá nhân và cả lớp.
 BT 2(b): Hoạt động cá nhân và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc bảng nhân, bảng chia 7”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu VD: 1944 : 162 = ?
- Cho HS NX số bị trừ, số trừ.
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
a. Đặt tính. 
b. Tính từ trái sang phải.
- Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
Vậy: 1944 : 162 = 128
- Hướng dẫn HS thực hiện như SGK
- GV nêu VD: 8469 : 241= ?
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
a. Đặt tính. 
b. Tính từ trái sang phải.
- Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
Vậy: 8469 : 241= 35 (dư 34)
- Hướng dẫn HS thực hiện như SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS lớp NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS lớp NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để thực hành chia cho số có ba chữ số sao cho đúng, cả 2 trường hợp có dư và không có dư.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Quan sát.
- Nhận xét.
- Thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Quan sát, nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Quan sát, nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 31)
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp (Quế Võ - Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc). Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng dùng lời nói để giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập. Có lòng tự hào về các trò chơi dân gian của dân tộc từ đó giữ gìn và bảo vệ.
* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS có kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin ; HS thể hiện được sự tự tin ; HS có kỹ năng trong giao tiếp ứng xử
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ; Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Bài tập: Bài 1: (Hoạt động nhóm đôi và cả lớp)
Bài 2: (Hoạt động nhóm và cả lớp)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc bài “Kéo co”
+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- HD HS thực hiện, 2 HS cùng bàn tự giới thiệu và sửa cho nhau.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị?
- Treo bảng phụ, gợi ý cho HS dàn ý chính:
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ ND, hình thức trò chơi hay lễ hội: Thời gian tổ chức; những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi; sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
- YC HS kể trong nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét và đánh giá một số bài nói tốt
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
* Tăng cường KNS cho HS qua bài học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc ghi nhớ của bài. Các em hỏi cha mẹ, người thân về những trò chơi, lễ hội ở địa phương để có thêm tư liệu về các trò chơi dân gian.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc bài.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Trình bày nối tiếp.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
 - Quan sát, nêu.
- Trả lời.
- Quan sát, nghe.
 - Kể trong nhóm.
- Trình bày nối tiếp.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 30/11/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 01/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 79)
LUYỆN TẬP (Trang 87).
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. KT: Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Giải bài toán về phép chia.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Thực hành: Bài 1(a): (HĐ cá nhân và cả lớp)
Bài 2: HĐ nhóm và hoạt động cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy đọc bảng nhân, bảng chia 8”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS lớp NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải bài toán. 
- YC HS thảo luận làm bài bảng nhóm.
- Goi các nhóm trình bày bài trên bảng.
- Gọi các nhóm nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
Bài giải.
Số gói kẹo có là:
120 x 24 = 2880 (gói).
Mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp để xếp hết số gói kẹo là :
 2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số: 18 hộp
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng các tính chất của phép chia đã học để thực hành làm các bài tập.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Nêu
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc
- Trả lời.
 - Thảo luận, làm bài.
- Trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 32)
CÂU KỂ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. Tìm được câu kể trong đoạn văn. Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm đúng các bài tập. Trình bày bài ngắn gọn, khoa học.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng câu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Nhận xét: Bài 1: Hoạt động nhóm đôi và cả lớp.
 Bài 2: Hoạt động nhóm đôi và cả lớp.
Bài 3: Hoạt động nhóm đôi và cả lớp.
3. Ghi nhớ. HĐ cả lớp.
 4. Luyện tập: Bài 1: Hoạt động nhóm đôi và cả lớp.
 Bài 2: Hoạt động cá nhân và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu tên các đồ chơi, trò chơi mà bạn biết?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
+ Câu: “Nhưng kho báu ấy ở đâu?” là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì?
- HS các nhóm nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận: (...là câu hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- HS các nhóm nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận: (Những câu còn lại dùng để giới thiệu (C1), miêu tả (C2), kể một sự việc (C3). Đó là các câu kể.)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS các nhóm nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say - kể về Ba-ra-ba...
+ Vậy câu kể dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu một vài câu kể khác.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào phiếu.
- HS các nhóm nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
+) Chiều chiều trên bãi thả...diều thi.
+) Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+) Chúng tôi...lên trời.
+) Tiếng sáo...trầm bổng.
+) Sáo đơn rồi sáo kép...vì sao sớm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Hướng dẫn và yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
VD: Hằng ngày, sau khi đi học về em giúp mẹ nấu cơm. ;...
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài để lắm vững kiến thức về câu kể, để khi thực hiện viết bài văn có sử dụng câu kể sao cho đúng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu, ND.
- Trao đổi nhóm đôi
- Trả lời nối tiếp. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
 - Đọc yêu cầu, ND.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc