Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 19 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 19:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 37)

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: chõ xôi, Cẩu Khây, tan hoang,.

- Hiểu từ ngữ trong truyện: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, .

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc của 4 cậu bé.

3. GD: GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết làm những việc có ích.

* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biế tự nhận thức xác định được giá trị bản thân; biết hợp tác; biết đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 19 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số hoặc chữ thích hợp vào ô trống.
- Chốt kết quả đúng.
+ Số: 921 km2, 2000 km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Chốt kết quả đúng.
1km2 = 1000000m2
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
Bài 3: Bài toán 
- Chốt kết quả đúng.
Bài giải: Diện tích của khu rừng HCN là :
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
Bài 4: Trong các số dưới đây, chọn ra số đo thích hợp chỉ:
a) DT phòng học là...m2 ?
b) DT nước VN là... km2 ?
- Chốt kết quả đúng.
a) DT phòng học là: 40 m2
b) DT nước VN: 330 991km2
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích để thực hành tính toán những khu đất, khu vườn cần tính diện tích.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết ban đầu về km2
- Chia sẻ trước lớp.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
 - HS thảo luận cặp đôi, viết các số thích hợp vào chỗ chấm ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm bài vào phiếu bảng nhóm, trình bày và chia sẻ kết quả trước lớp.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả bài của nhóm bạn
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết một km2 bằng bao nhiêu m2?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 19)
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GDHS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ uống nước,...”. HS thua trò chơi hát và múa một bài hát do ban văn nghệ yêu cầu.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tình hình nước ta cuối thời Trần.
- Cho HS đọc SGK (Từ đầu đến...ông xin từ quan.)
- Phát phiếu giao việc cho HS thảo luận theo nội dung của phiếu.
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào? Những kẻ có quyền đối xử với ND như thế nào? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ giặc ngoại xâm như thế nào? Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? 
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội chung chính.
2. Nước ta dưới thời nhà Hồ.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trao đổi thảo luận viết các câu trả lời vào phiếu học tập.
 + Hồ Quý Ly là người như thế nào? 
+ Ông đã làm gì? 
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly hợp lòng dân không? Vì sao?
+ Nêu những cải cách của nhà Hồ? 
 + Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược? 
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội chung chính.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về các triều nhà Hồ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
- HĐ theo cặp: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập
 - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
 - Từ giữa TK XIV nhà Trần suy yếu. Vua quan không quạn tâm tới dân vơ vét của cải của nhân dân. Dân oán hận nổi dậy khởi nghĩa.
- HĐ theo cặp: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
+ Là người có tài.
+ Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ...
+ Hợp lòng dân, vì cuối thời Trần các vua chỉ ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi. HQL đã có nhiều cải cách tiến bộ.
+ Thay người tài giỏi, thường xuyên thăm hỏi dân... khám, chữa bệnh cho nhân dân.
+ Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến, chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại.
+ Năm 1400 Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ. Do không chống nổi quân xâm lược nhà Hồ sụp đổ nước ta bị nhà Minh đô hộ.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài 
- Nghe.
 Ngày soạn: 19/12/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 92)
LUYỆN TẬP (Trang 100)
I. Mục tiêu:
1. KT: Chuyển đổi các đv đo diện tích. Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi đơn vịđo diện tích, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Thực hành:
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ nhóm và HĐ cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu 1km2 bằng bao nhiêu m2”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chốt kết quả đúng.
530dm2 = 53000cm2 
10km2 = 10000000m2 
84600cm2 = 846dm2 
- Phần còn lại làm tương tự
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
Bài 2: Tính diện tích khu đất HCN.
- Chốt kết quả đúng.
a) Diện tích khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8km, vậy diện tích khu đất là: 8 x 2 = 16(km2) 
Bài 3: Cho biết DT của ba thành phố (theo số liệu năm 2002) là:
- Chốt kết quả đúng.
TP HCM có DT lớn nhất.
TP Đà Nẵng có DT thứ hai. 
TP Hà Nội có DT nhỏ nhất.
Bài 4: Bài toán.
- Chốt kết quả đúng.
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
DT của khu đất là:
3 x 1 = 3 (km2)
 Đáp số: 3 km2
Bài 5: Biểu đồ (SGK- Trang 101). Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
- Chốt kết quả đúng.
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số ở Hải Phòng.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích để thực hành tính toán những khu đất, khu vườn cần tính diện tích.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- Nghe, chữa bài.
- HS thảo luận cặp đôi, tính diện tích, ghi kết quả tính vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, quan sát, đọc, ghi kết quả tính vào vở.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- Nhận xét bài của nhóm bạn, nghe GV chốt KQ bài làm đúng.
 - HS thảo luận cặp đôi, quan sát biểu đồ, ghi kết quả vào vở.
- Chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết một km2 bằng bao nhiêu m2?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 37)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. 
2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, tư duy, vận dụng vào làm đúng các BT.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
 HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
 3. Luyện tập. * HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi. 
* HĐ nhóm. 
 C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai làm gì? và lấy một ví dụ về câu kể Ai làm gì?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK - Trang 6) thực hiện trong nhóm các bài tập.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
Bài 2: Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 3: Nêu ý nghĩa của chủ ngữ.
Bài 4: Cho biết chủ ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Xác định CN
Ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo thành CN
Câu1: Một đàn ngỗng...bọn trẻ 
Câu2: Hùng ...chạy biến .
Câu3: Thắng... Tiến.
Câu4: Em... ngỗng ra xa.
Câu5: Đàn ngỗng ...chạy miết .
Chỉ con vật 
Chỉ người 
Chỉ người
Chỉ người
Chỉcon vật
Cụm danh từ 
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Côm danh tõ
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
Bài 1: Đọc (SGK - Trang 7) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
b) Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV chốt kết quả đúng.
C3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
C4: Thanh niên lên rẫy.
C5: Phụ nữ giặt giũ...nước.
C6; C7: Tương tự.
Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ (SGK) làm chủ ngữ:
- GV chốt kết quả đúng.
VD: a) Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
b ; c: Tương tự.
Bài 3: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh (SGK - trang 7).
- GV nêu đáp án một ví dụ.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo kết quả trong nhóm, thư ký nhóm tổng hợp ghi vào phiếu học tập, báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
 - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả trước lớp, NX, đánh giá.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nghe.
 Ngày soạn:20/12/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21/12/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 38) 
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: trụi trần, nhìn rõ, ...
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập, thấy được tình yêu thương mà mọi người dành cho trẻ em.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ ; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nôi dung bài tập đọc giờ học trước: Trong quán ăn “Bốn anh tài”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Gọi HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH.
- NX, bổ sung và chốt ý: Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất...
- YC HS đọc thầm các khổ thơ còn lại, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Theo em, ý nghĩa của bài thơ là gì?
- GV giảng: Bài thơ tràn đầy tình yêu thương đối với con người, với trẻ em. trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ...giúp đỡ trẻ em.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Cho HS nêu giọng đọc của bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ: “Nhưng còn cần cho trẻ .... Bố dạy cho biết nghĩ.”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu nội dung.
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Mọi vật được sinh ra trên trái đất ... tốt đẹp nhất.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Qua bài học các em thấy các em nhỏ được tất cả mọi người quan tâm và yêu quí. Vì vậy gia đình em nào có các em nhỏ, các em hãy nhường nhịn và yêu quí các em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
 - Đọc nối tiếp. 
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
 - Đọc theo cặp
- 2 cặp đọc.
 - Đọc nhẩm. 
- Thi đọc thuộc lòng.
 - Nêu
 - Đọc
 - BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay nói nên điều gì? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 93)
GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
2. KN: Rèn kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phu vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp.
3. Luyện tập. * Hoạt động cá nhân, cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi, cả lớp.
* Hoạt động cá nhân, cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Hình thành biểu tượng về hình bình hành và nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận cặp đôi và nêu nhận xét về hình bình hành.
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
Bài 1: Trong các hình (SGK-Trang 102), hình nào là hình bình hành ?
- Chốt kết quả đúng.
Bài 2: (Trang 102 - SGK).
- Chốt kết quả đúng.
Bài 3:Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành.
- Chốt kết quả đúng (gắn bảng phụ kết quả hình vẽ đúng)
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ các yếu tố về hình bình hành, quan sát các hình trong cuộc sống nhận biết xem hình nào là HBH.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu về hình bình hành.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS quan sát các hình SGK, làm bài cá nhân, ghi đáp án vào vở. - Chia sẻ trước lớp.
- HS quan sát các hình SGK, thảo luận cặp đôi, ghi kết quả vào vở.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là hình bình hành?
- Nghe.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 37)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, và nhận xét, vận dụng để viết mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
3. GD: GD cho HS ý thức tự học hỏi và biết quý đồ vật. Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Luyện tập. HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp.
 HĐ1: HĐ, cá nhân và cả lớp.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn cho biết thế nào là văn miêu tả đồ vật?
 - Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: Dưới đây (SGK - Trang 10) là một số đoạn mở bài văn miêu tả cái cặp sách. Các đoạn ấy có gì giống và khác nhau:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
- Chốt kết quả đúng.
+ Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích GT đồ vật định tả là chiếc cặp sách.
+ Khác nhau: Đoạn a, b (Mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
 - Đoạn c (Mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
Bài 2: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em:
- Theo cách mở bài trực tiếp.
- Theo cách mở bài trực tiếp.
- Nhắc HS lưu ý:
+ Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.
+ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau.
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn những bạn viết hay nhất.
- Nhận xét, sửa lỗi, chốt kết quả.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số đồ vật quen thuộc yêu thích ở gia đình em, viết mở bài theo hai cách đã học hôm nay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
- HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
 - Nối tiếp nhau trình bày cá nhân. 
- Nhận xét, bình chon.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết có mấy cách mở bài trong văn miêu tả đồ vật? Là những cách nào?
- Nghe.
 Ngày soạn:21/12/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 94)
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS: 
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
3. Luyện tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
. C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 2?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HCN.
 - Nhận xét, kết luận, khen ngợi HS.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời.
+ DT của hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích hình bình hành ban đầu? 
+ Hãy tính diện tích của HCN? 
- Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành so sánh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghép được.
+ Ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào?
+ Muốn tính DT hình bình hành ta làm như thế nào?
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng.
- Gọi S là DT của hình bình hành, h là chiều cao, a là cạnh đáy. Ta có công thức tính: S = a x h
2. Luyện tập. 
Bài 1: (Trang 104)
- Chốt kết quả đúng.
Diện tích của các HBH là: 
9 x 5 = 45 (cm2)
13 x 4 = 52 (cm2)
7 x 9 = 63 (cm2)
Bài 2: (Trang 104)
- Chốt kết quả đúng.
a) Diện tích của HCN là: 10 x 5 = 50( cm2)
b) DT của hình bình hành là: 10 x 5 = 50( cm2)
Bài 3: (Trang 104)
- Chốt kết quả đúng.
a. Đổi 4 dm = 40 cm DT của hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2)
b. 520 (dm2)
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ công thức tính diện tích HBH, áp dụng để tính các khu đất là hình bình hành.
- 2 HS chữa bài
- NX 
- Nghe
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp cách cắt hình bình hành và cách ghép tạo thành hình chữ nhật.
- Chia sẻ trước lớp.
 - HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết về cách tính diện tích hình bình hành.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cách tính diện tích HBH?
- Nghe.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 38)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, và nhận xét, vận dụng để làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự học hỏi. Vận dụng từ ngữ đã học vào viết văn trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cá nhân và cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cá nhân và cả lớp.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cách tìm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 11- SGK TV4, tập 2)
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) ...:tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b) ...:tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài 2: (Trang 11- SGK TV4, tập 2)
- Nhận xét và bổ sung chữa bài cho các cho HS, nêu ví dụ: Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa.
Bài 3: (Trang 11- SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 
Câu: a ; c.
Bài 4: (Trang 11- SGK TV4, tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc