Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 20 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 20:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 39)

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: núc nác, núng thế, khoét máng,.

- Hiểu từ ngữ trong truyện: núc nác, núng thế,.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh.

3. GD: GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết đoàn kết làm những việc có ích.

* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biế tự nhận thức xác định được giá trị bản thân; biết hợp tác; biết đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 20 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Trang 107 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng.
 a. Hai phần năm 
b) c) d) e: (tương tự)
Bài 4: (Trang 107 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng.
 + : Năm phần chín.
 + : Mười một phần mười hai;...
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ phân số thực hành tính toán những bài tập về phân.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết ban đầu về phân số. - Chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung
- Nghe. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số hay phân số thích hợp vào ô trống, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết thế nào là phân số?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 20)
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS biết:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. 
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - hoc:
- Lược đồ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ theo nhóm và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- Cho HS đọc SGK (từ đầu đến...ông xin từ quan.)
- Cho HS trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính. 
2. Khung cảnh ải Chi Lăng.
- Phát phiếu giao việc cho HS thảo luận theo ND của phiếu.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính. 
+ Ải Chi Lăng có đặc điểm gì? 
3. Diễn Biến của trận Chi Lăng.
- Phát phiếu giao việc cho HS thảo luận theo ND của phiếu.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính. 
+ Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
 + Kị binh nhà Minh phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? 
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? 
 + Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào? 
 + Lê Lợi dùng kế gì giặc? 
4. Kết quả:
- Phát phiếu giao việc cho HS thảo luận theo ND của phiếu.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính. 
+ Trong trận Chi lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể hiện sự thông minh như thế nào?
+ Kết quả của trận Chi Lăng?
+ Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh như thế nào?
+ Nêu kết quả của trận Chi Lăng?
- Gọi cá nhân học sinh đọc nội dung ghi nhớ của bài. 
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về các triều nhà Hậu Lê.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Đọc SGK về bối cảnh.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS
- Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại năm 1407. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
 - HĐ theo cặp: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
-...Là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. Bên trái là dãy núi đá, bên phải là dãy núi đất. Quân ta mai phục hai bên...
- HĐ theo nhóm: Đọc thông tin, quan sát lược đồ SGK. Thư kí viết câu trả lời vào phiếu học tâp.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau...
- Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công...
- Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy.)
- Nhử giặc vào nơi hiểm yếu để đánh. 
 - HĐ theo cặp: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước...
- Cá nhân HS đọc nối tiếp. 
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Chi Lăng?
- Nghe.
 Ngày soạn: 26/12/2016.
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 97)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS nhận ra rằng: 
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp và HĐ cả lớp.
 HĐ1: Thảo luận theo cặp và HĐ cả lớp.
3. Thực hành. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cá nhân.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Trường hợp có thương là một số tự nhiên.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh đọc các thông tin SGK, thảo luận cặp đôi những hiểu biết về trường hợp có thương là một số tự nhiên.
 - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng.
2. Trường hợp thương số là một phân số.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh đọc các thông tin SGK, thảo luận cặp đôi những hiểu biết về trường hợp có thương là một phân số.
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng.
Bài 1: (Trang 108 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng.
+) 7 : 9 = ; 5 : 8 = ;...
- Phần còn lại làm tương tự
Bài 2: (Trang 108 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng.
 36 : 9 = = 4
 88 : 11 = = 8
 7 : 7 = = 1
Bài 3: (Trang 108 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng.
 a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = 
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu về trường hợp có thương là một số tự nhiên.
- Chia sẻ trước lớp.
 - HS đọc thông tin trong SGK trao đổi trong cặp những hiểu về trường hợp có thương là một phân số.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết một km2 bằng bao nhiêu m2?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 39)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: HĐ 1: Hoạt động nhóm.
HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
 .
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai làm gì? Lấy ví dụ?”
 - GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn (SGK- Trang 16)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Giaó viên nhận xét, chốt đáp án đúng: Câu 3; Câu 4; Câu 5; Câu 7. 
Bài 2: Xác định các bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được.
- HD và cho HS trao đổi theo cặp, làm bài và nêu kết quả bài làm trước lớp trước lớp.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: 
+) C3: Tàu chúng tôi// buông neo...
 CN VN
+) Câu 4, 5, 7: (tương tự)
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?
- Yêu cầu HS nêu những chú ý khi làm bài. Gợi ý cho HS làm mẫu một số câu. Cho HS làm bài cá nhân. 
- Gọi một số HS nối tiếp nhau đọc bài của mình trước lớp
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: 
VD: Hôm nay là ngay bàn em được phân công trực nhật. Đến lớp em và bạn Lan đi làm việc ngay. Em lấy chổi quét thật sạch nền lớp. Bạn Lan lau bàn cô giáo, lau bảng đen...
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các bài văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các vật nuôi quen thuộc trong gia đình em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài tập, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
 - HS thực hiện các yêu cầu giáo viên nêu, làm bài cá nhân và nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn cho biết thế nào là câu kể Ai làm gì? 
- Nghe.
 Ngày soạn:27/12/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28/12/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 40) 
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Hiểu các TN mới trong bài: Chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Hiểu ND ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
3. GD: GD cho HS ý thức học bài và biết giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá của dân tộc, tự hào về vốn văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ảnh trống đồng Đông Sơn SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, cá nhân.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu nội dung bài tập đọc giờ học trước: “Bốn anh tài - Phần 1”.
 - Giới thiệu bài ghi đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí, sắp xếp như thế nào? (Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của DT. Nó thể hiện nét văn hóa từ ngàn xưa của ông cha ta.)
+ Đoạn đầu bài nói lên điều gì?
Ý1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Những hành động nào của con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
Ý2: HA con người làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
+ Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người Việt Nam? (Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người Việt Nam rất tài hoa, dân tộc Việt Nam có nền văn hóa lâu đời.)
c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: "Nổi bật ...nhân bản sâu sắc".
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- NX, bình chọn bạn đọc hay.
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em thấy đất nước ta có một nền văn hóa phát triển từ rất lâu đờicác em cần phải trân trọng và yêu quí các đồ vật của cha ông ta từ ngàn đời nay. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi
- NX, bổ sung.
- Nghe. 
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- 2 cặp đọc.
 - Nhận xét, bình chọn 
- Nêu
- Đọc
- BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay nói nên điều gì? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 98)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Nhận biết được kết quả phép chia số TN cho số TN khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp TS lớn hơn MS).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 	
- Sử dụng mô hình minh hoạ như SGK ở bộ đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Hoạt động cặp đôi và hoạt động cả lớp.
* HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi và HĐ cả lớp.
* HĐ nhóm và HĐ cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu ta có thể viết phép chia số tự nhiên dưới dạng NTN?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu các ví dụ. 
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận cặp đôi tìm hiểu các ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- Yêu cầu các cặp chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng:
+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
+ Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.
+ Các phân số có tử số và mẫu bằng nhau thì bằng 1.
2. Thực hành. 
Bài 1: (Trang 110 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 9 : 7 = ; 19 : 11 = ; 3 : 3 = ;...
Bài 2: (Trang 110 - SGK toán L4)
- HD HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi.
- Hình 1: Hình CN được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Đã tô màu mấy phần?
+ Vậy đã tô màu mấy phần HCN?
- Hình 2: HCN được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Đã tô màu mấy phần?
+ Vậy đã tô màu mấy phần HCN?
Bài 3: (Trang 110 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) < 1 ; < 1 ; < 1
 b) = 1 ; c) > 1 ; > 1
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những ví dụ về phân số SGK.
 - Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
 - HS thảo luận cặp đôi, quan sát các hình, trả lới các câu hỏi.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Cặp khác NX, bổ sung
- HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả bài của nhóm bạn.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết PS như thế nào thì nhỏ hơn 1? PS như thế nào thì bằng 1? PS như thế nào thì lớn hơn 1? 
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 39)
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về bài văn miêu tả đồ vật, bài viết đúng với y/c của đề, có đủ 3 phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài văn sao cho khoa học, sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào viết được bài văn trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- HS: Vở tập làm văn.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Thực hành. * HĐ cả lớp.
 * HĐ cá nhân.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi hát và múa một bài hát do ban văn nghệ yêu cầu.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu đề, lựa chọn đề bài.
- GV chép đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
- GV gọi HS đọc dàn ý trên bảng.
- Nhắc học sinh MB theo cách (trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng) Lập dàn ý trước khi viết, viết nháp rồi viết bài vào vở kiểm tra.
2. Làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi và nhắc nhở HS làm bài
- Thu bài
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em viết lại bài văn hôm nay các em đã lựa chọn và viết ở lớp.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - Quan sát
- 2 HS đọc.
- Quan sát, nghe.
 - 1 HS đọc
- Nghe.
 - HS làm bài vào vở
- Nộp bài
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là bài văn miêu tả đồ vật?
- Nghe.
 Ngày soạn:28/12/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 99)
LUYỆN TẬP (Trang 110)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. KT: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần đoạn thẳng khác (Trường hợp đơn giản)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng, thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học, sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt đông dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Luyện tập: 
* HĐ cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết PS như thế nào thì nhỏ hơn 1? PS như thế nào thì bằng 1? PS như thế nào thì lớn hơn 1? 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 110 - SGK)
 - GV ghi bảng: kg ; m ; giờ
 m, gọi HS đọc nối tiếp nhau.
- GV nhận xét, kết luận, khen học sinh.
Bài 2: (Trang 110 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 +) Một phần tư: ; 
 +) Mười tám phần mười lăm: ;
 +) Sáu phần mười: ; 
 +) Bảy mươi hai phần một trăm: ;
Bài 3: (Trang 110 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 8 = ; 14 = ; 32 = ; 
 0 = ; 1 = 
Bài 4: (Trang 110 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a. 1
Bài 4: (Trang 110 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a) CP = CD ; PD = CD
 b) MO = MN ; ON = MN
- YC BHT chia sẻ nội dung bài.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ một số trường hợp so sánh phân số với 1.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS quan sát bảng, nối tiếp nhau đọc bài.
- HS khác NXBS.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm và trình bày trên bảng.
- NX bài nhóm bạn.
- Chữa bài vào vở ghi.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài
- Nghe.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 40)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS.
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cá nhân và cả lớp.
* Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cá nhân và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai làm gì? Lấy ví dụ?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 19 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a. TN chỉ HĐ có lợi cho sức khỏe: Luyện tập, tập TD, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. ăn dưỡng, nghỉ mát, du lịch giải trí...
b. TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn...
Bài 2: (Trang 19 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
- Các môn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, bóng bàn,...
Bài 3: (Trang 19 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Khỏe như voi (trâu, hùm)
+ Nhanh như cắt (chớp, điện, sóc)
Bài 4: (Trang 19 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Câu tục ngữ nói lên có SK thì sung sướng như tiên, không có sức khỏe thì phải lo lắng về nhiều thứ.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các từ ngữ trong bài mở rộng vốn từ hôm nay. Khi viết văn các em hãy vận dụng, sử dụng các từ ngữ đó để viết các câu văn, bài văn cho đúng, cho hay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc