Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 7 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 7:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 13)

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, đổ xuống, cao thẳm.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Têt Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,.

- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

2. KN: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.

3. GD: GD cho các em ý thức học tập, biết ơn các anh hùng, liệt sỹ.

* Tăng cường KNS cho HS: Xác định được giá trị, biết đảm nhận trách nhiệm, nhiệm vụ của bản thân.

II. Đồ dùng dạy và học:

- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 7 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
- Tương tự như bài tập 1 - GV viết mẫu lên bảng phép tính 6 839 - 482. Cho HS lên bảng thực hiện tìm kết quả. 
- Cùng HS tìm ra cách thử lại phép trừ.
- HD và cho HS làm bài
- Cho HS tự đổi vở và kiểm tra chéo cho nhau
- Nhận xét và chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu lại cách tìm số hạng, SBT chưa biết
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
- Lớp làm vào vở
- NX và chữa bài.
a) X = 4586 b) X = 4242
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gợi ý cho HS tìm hiểu đề bài
- PT đề, nêu cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài:
Bài giải.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn:
 3 143 – 2 428 = 715 (m) 
 Đáp số: 715 m
+ Hôm nay học bài gì? 
+ Nêu cách TL phép cộng, phép trừ? 
- NX giờ học. BTVN: Làm bài tập vở bài tập. 
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- Làm bài
- Quan sát, nghe
- Nêu
- 1 HS lên bảng, 
- TL
- Nêu cách TH
- Nghe
- Làm bài
- Đọc yêu cầu.
 - Nêu
 - HS làm
- Nghe, chữa bài.
 - Đọc đề bài.
- Nêu
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
- Nghe, chữa bài.
 - Trả lời
- Nghe
Tiết 5: Lịch sử (Tiết 7)
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 
1. KT: Vì sao có trận Bạch Đằng. 
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. 
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, tổng hợp và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Luôn có lòng biết ơn những anh hùng, liệt sĩ.
II. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh, phiếu HT - HS: Tranh ảnh sưu tầm. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
 B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
 2. HĐ2: Trận Bạch Đằng: (13’)
 3. HĐ3: Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng(6’)
 C. Củng cố- Dặn dò: (3’)
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì?
- NX, sửa sai, đánh giá, khen ngợi HS.
 - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV giới thiệu: Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây. Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 938.
- YC HS đọc SGK để TLCH
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phận nào? Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì?
- GV phát phiếu giao việc. 
+ Vì sao có trận Bạch Đằng? (Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thù)
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? (Trận Bạch Đằng diễn ra trận sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938)
+ Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? (Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn.... quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến....chờ lúc thuỷ triều xuống quân ta phản công... giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc... không tiến không lùi được)
- Thi kể diễn biến của trận Bạch Đằng. 
+ Kết quả của trận đánh ra sao? (Quân ta thắng lớn. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại)
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? (Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô...)
+ Trận Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của dân tộc ta? 
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài 6: ôn tập. Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS trả lời.
- Nghe.
 - Nghe
- Nghe
 - Đọc thông tin, trả lời các câu hỏi. 
- Tạo nhóm, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- NX, bổ sung. 
- Nối tiếp thi kể
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Trả lời. - NX, bổ sung.
- Nghe
 Ngày soạn: 26/09/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27/09/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 32)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. Biết tính GT của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. 
2. KN: Rèn HS kĩ năng QS, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận chính xác. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK
- 1 bảng theo mẫu SGK (Trang 42) chưa ghi số và chữ.
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
 1. GTB: (2’)
2. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ: (7’)
 3. Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ: (5’)
Bài 1: Tính giá trị của c+d: (7’)
Bài 2: Tính giá trị của a-b: (7’)
 Bài 3: (7’)
C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- HS lên bảng làm bài tập, gọi HS lớp trả lời câu hỏi. 
+ Nêu cách thử lại phép tính cộng và phép tính trừ?
- NX, chữa bài, đánh giá, khen HS
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán VD
- GV nêu VD (như SGK) đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. Hãy viết số (hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
+ Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá?
- Làm tương tự với trường hợp khác 
- Nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? (a + b con cá)
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
...
....
...
a
b
a + b
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
- GV hỏi và viết bảng:
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3+2 = 5 ; 5 là một giá trị số của a + b 
- Làm tương tự với a = 4 và b = 0:
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 ....... a + b
- Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 ......... a + b
+ Qua VD trên em rút ra kết luận gì? (Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a + b) 
- Gọi HS nêu yêu cầu
 - YC HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài
- Cùng HS làm bài và chữa bài:
a. Nếu c = 10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25 = 35 
b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm
+ Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu?
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài
- Tương tự như bài 1 cho HS làm bài 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- NX và chữa bài:
a. Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 
b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 
c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b = 18m - 10 m = 8m 
- GV treo bảng số như bài tập SGK 
- Cho HS nêu ND các dòng trong bảng
 - HD và cho HS làm bài
- Cho HS đỏi vở và KT chéo cho nhau
- NX và chữa bài: 
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
a x b
36
112
360
700
a : b
4
7
10
7
+ Hôm nay học bài gì? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy GT số của BT? 
- NX tiết học, giao BTVN cho HS.
- Chuẩn bị bài giờ học sau. 
- HS làm bài
 - Trả lời.
- HS khác NX, BS.
 - Nghe
- Nêu yêu cầu bài toán ví dụ.
 - Nêu cách TH
 - Trả lời.
 - Trả lời.
 - Nghe
- Nghe
 - Trả lời.
- Theo dõi
- Trả lời.
- Nêu yêu cầu
 - Đọc.
 - HS làm
- NX, bổ sung.
- Trả lời.
 - Đọc yêu cầu.
- Thực hiện
- NX, bổ sung.
 - Đọc 
- Nêu
- HS làm bài.
- Tự KT cho nhau
 - Nêu, NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 13)
CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI,
 TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. 
2. KN: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Vệt Nam.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học tập, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: Bảng con, đồ dùng dạy học. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB: (2’)
 2. Phần NX: (7’)
 3. Phần ghi nhớ: (5’)
4. Luyện tập:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em: (7’)
Bài 2: Viết tên một số xã, huyện: (6’)
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ: (7’)
C. Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Đặt câu với từ trong BT3, HS lên bảng.
- NX, sửa sai, khen ngợi học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?
+ Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN?
GVKL: Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- GVGT: Đó là quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ta sẽ học sau.
- Với các DT ở Tây Nguyên cách viết tên người, tên đất phức tạp hơn ta sẽ học sau.
- GV dán phiếu khổ to lên bảng
Họ
Tên đệm 
(tên lót)
Tên riêng (tên)
Nguyễn
Huệ
Hoàng
Văn
Thụ
Võ
Thị
Sáu
Nguyễn
Thị
Minh Khai
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 HS lên bảng viết 
- NX và bổ sung chữa bài
- Lưu ý: Các từ thôn, xã, . . . là danh từ chung nên không cần viết hoa.
VD: Đỗ Văn Huy, thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
- HD tương tự như bài 1
- Gọi một số HS lên bảng làm bài 
- NX và chữa bài.
VD: xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ; xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang,...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm
- Sau đó cho các nhóm trình bày kết quả
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
a) huyện Bắc Quang, huyện Hoàng Su Phì, huyện Đồng Văn,. . .
b) chùa Sùng Khánh, hồ Loong, hồ Quang Minh, thác Nặm Thúy,. . .
+ Hôm nay học bài gì? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? 
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc lòng ghi nhớ. Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài giờ học sau.
- HS chữa bài
- Nghe
- Đọc
- Nghe
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
 - HS đọc
- Nghe
- Nghe
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- NX, bổ sung.
 - Nêu yêu cầu BT.
- Làm bài
- NX chữa bài tập.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài
- NX, chữa bài tập.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận PHT, thảo luận làm bài.
- Trình bày kết quả.
- NX, chữa bài tập.
- Trả lời.
 - Nghe
 Ngày soạn: 27/09/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28/09/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 14) 
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch: - Đọc đúng các từ: Vương quốc, Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trường sinh ...
- Hiểu nghĩa một số từ khó có trong bài: Thuốc trường sinh
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tưởng tượng sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
2. KN: Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, phân biệt nhân vật với lời nói của nhân vật. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin, thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác phân vai đọc vở kịch.
3. GD: GD cho HS có ý thức học tập, phấn đấu, luôn có những ước mơ cao đẹp về tương lai.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- HS: Sách, vở đồ dùng để sắm vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
 B. Bài mới:
 1. GTB: (3’)
2. Luyện đọc: (10’)
 3. Tìm hiểu bài: (10’)
4. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- HS đọc bài: Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi SGK
- NX, sửa lỗi, khen ngợi học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
+ Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
+ L1: Đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
+ L2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- HD cho HS đọc đúng câu hỏi, câu cảm.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại L3
- GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài
- YCHS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (Vì những người sống trên vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta)
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì? (Vật làm cho con người HP. 30 vị thuốc trường sinh. 1 loại ánh sáng kì lạ. 1 cái máy biết bay ...con chim.1 cái máy dò tìm... MT)
+ Em hiểu thế nào là sáng chế? 
+ Màn 1 nói lên điều gì?
Ý 1: Những phát minh ở vương quốc Tương Lai
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn có gì khác thường? (Những quả táo ...dưa đỏ. Những quả dưa ...quả bí đỏ. Thích quả nho to)
? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai?
+ Màn 2 cho em biết điều gì?
Ý 2: GT những trái cây kì lạ ở vương quốc Tương Lai.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài 1 lần
+ Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GV HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc phân vai màn 1.
- GV đọc mẫu, HS nghe, tìm cách đọc
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS thi đọc phân vai
- NX chữa lỗi, khen ngợi học sinh.
+ ND của bài nói lên điều gì?
ND: Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống
- Nhận xét tiết học, Liên hệ giáo dục kỹ năng sôngs cho HS qua bài học.
- CB bài: Nếu chúng mình có phép lạ
- HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp
- Đọc nhóm đôi
- Đọc nối tiếp
- Nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- HS đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Tìm ra cách đọc 
- Đọc theo cặp
- HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nêu
- Nghe
Tiết 2: Toán (Tiết 33)
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán vào làm đúng các bài tập trong một số trường hợp đơn giản.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB: (2’)
 2. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: (10’)
3. Luyện tập: Bài 1: Nêu kết quả tính: (7’)
 Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: (7’)
Bài 3: Điền dấu: (8’)
 C. Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Gọi HS làm bài tập 2/ Trang 42
- NX, chữa bài, đánh giá, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV kẻ bảng như SGK (Trang 42) các cột 2, 3, 4 chưa viết số.
- Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh hai tổng:
a
20
350
1 208
b
30
250
2 764
a + b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
1 208 + 2 764 = 3 972
b + a
30 +20 = 50
250 + 350 = 600
2 764 + 1 208 = 3 792
- Giúp HS thấy được giá trị của a + b và b + a luôn luôn bằng nhau.
- GV ghi bảng: a + b = b + a
- Hoàn thiện và ghi bảng cho HS nhắc lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Cho HS đọc yêu cầu và làm bài 
- Nêu nhanh kết quả bài tập.
- Nhận xét và chữa bài:
a) 468 + 379 = 847
 379 + 468 = 847 
b) c) : Tương tự
+ Tại sao em lại nêu được kết quả nhanh như thế?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cùng HS làm mẫu một phép tính
a) 48 + 12 = 12 + 48
- Tương tự cho HS làm bài và nhận xét và chữa bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD và cho HS tự làm bài 
- Nhận xét và chữa bài:
a) 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2 975
 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3000
 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900
- Hôm nay học bài gì? Nêu quy tắc?
- NX giờ học, YCHS làm BT ở nhà.
- Chuẩn bị bài giờ học sau.
- HS làm bài
- Nghe
- Nghe
- Quan sát bảng.
 - Thực hiện
- QS bảng, nghe.
- Nhắc lại.
 - Nêu yêu cầu 
- Làm bài
- NX, chữa bài.
- Trả lời.
 - Đọc yêu cầu.
- Làm bài
 - Làm bài, chữa bài
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài
 - Trả lời.
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 13)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. KT: HS dựa trên hiểu biết về đoạn văn tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm có nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nêu được sự việc chính trong câu chuyện. Lựa chọn và viết hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn của chuyện “Vào nghề”
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu để kiểm tra bài cũ. 
- HS: Tài liệu liên quan bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. HD làm bài: Bài 1: Đọc cốt truyện SGK: (10’)
 Bài 2: Viết hoàn chỉnh 1 trong 4 đoạn chuyện: (18’)
 C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi 2 học sinh kể lại truyện: Ba lưỡi rìu
- NX, sửa lỗi, đánh giá, khen ngợi HS.	
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc cốt truyện: Vào nghề
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện
- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện
- NX và chốt lại:
1. Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên...
2. Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc...
3. Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch...
4. Sau này Va-li-a trở thành diễn viên giỏi...
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của truyện: Vào nghề
- Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một đoạn (học sinh khá giỏi làm hai đoạn)
- Gọi HS đọc kết quả bài làm
- GV NX và kết luận những học sinh có đoạn văn hay.
- Nhận xét tiết học: Xem lại ĐV đã viết
- Hoàn chỉnh thêm các đoạn văn còn lại.
- Chuẩn bị bài giờ học sau.
- HS kể chuyện
- Nghe
- Nghe
- HS đọc 
- Quan sát.
- Nêu
 - Nghe
 - Nêu uêu cầu.
- 4 HS đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh.
- HS làm bài tập 
 - Đọc nối tiếp.
- Nghe
 - Nghe
 Ngày soạn: 28/09/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29/09/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 34)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
	 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học, sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK.
- HS: Đồ dùng học tập môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (3’)
2. GT biểu thức có chứa 3 chữ: (7’)
 3. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: (6’)
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a +b + c: (8’)
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c: (8’)
 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: (8’)
 C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài tập trong vở bài tập
- NX, chữa bài, đánh giá, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc bài toán VD, neeu câu hỏi:
+ Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
- GV treo bảng hướng dẫn HS nêu:
+ Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả 3 cậu câu được bao nhiêu con cá?
- GV viết vào bảng
- Làm tương tự với các trường hợp khác (như trong bảng)
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của cả ba người
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
a
b
c
a + b + c
- Nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá?
- GV giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ.
- GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a + b + c rồi hướng dẫn HS nêu: Nếu a = 2 ; b = 3 ; c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a + b +c
- HS nêu các trường hợp còn lại.
- Cho HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c”
- Vài HS nhắc lại .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Chữa bài: 
a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 
b) Tương tự
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
- HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với: a = 4, b = 3, c = 5.
Nếu a = 4, b = 3, c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60 
- Tương tự cho HS làm bai vào vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài
- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
a) Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
b) Phần còn lại làm tương tự
- GV nhận xét chung giờ học.
- Củng cố lại nội dung của bài học.
- Dặn HS học bài và làm các bài tập còn lại ở nhà.
- Chuẩn bị bài cho giờ học sau.
- Chữa bài
- Nghe
- Nghe
- Đọc
- Trả lời.
- Quan sát, trả lời.
- Quan sát, đọc.
 - Quan sát, nghe.
 - Trả lời.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu BT.
- Trả lời.
- Làm bài.
- Nghe, chữa bài.
 - HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài 
 - NX, chữa bài.
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Quan sát, nghe
 - Chữa bài 
 - HS thực hiện.
- Nghe.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 14)
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết danh từ riêng qua dấu hiệu ngữ pháp, viết và trình bày đẹp chữ viết tên người tên địa lý Việt Nam.
3. GD: HS ý thức tự giác học bài. Vận dụng trong văn bản viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bản đồ địa lí Việt Nam; Bảng phụ. 
- HS: Tài liệu sưu tầm, đồ dùng dạy học.
 III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB: (2’)
2. HD HS làm bài tập: 
Bài 1: Viết đúng tên riêng trong bài ca dao: (15’)
 Bài 2: Chơi: “Trò chơi du lịch”: (15’)
C. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
- NX, sửa sai, khen ngợi học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho 1 em đọc bài và giải nghĩa từ
- Yêu cầu lớp đọc thầm và phát hiện từ viết sai và sửa lại vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cho HS chữa bài 
- GV nhận xét và chốt ý đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Giày, ...
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam.
- Yêu cầu HS thảo luận và chơi trò chơi: “Trò chơi du lịch”
- Cho đại diện nhóm trình bày 
- GV cùng HS lớp nhận xét tìm những nhà du lịch giỏi nhất, tìm được đúng và nhiều n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc