TUẦN 8:
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 15)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc đúng: nảy mầm, lặn xuống sông, trái ngon, phép lạ .
- Hiểu từ ngữ: Phép lạ, đáy biển, trái
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
2. KN: Rèn KN đọc trơn cả bài, đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài t với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em n emnhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
3. GD: HS tính hồn nhiên ngộ nghĩnh và có nhiều mơ ước trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. HĐ1: Làm việc cả lớp. 3. HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 4. HĐ3: Thi hùng biện. C. Củng cố, dặn dò. - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” HS trả lời câu hỏi ở các bông hoa VD:“Ai người ra trận cưỡi voi, đánh tan Tô Định lên ngôi vua Bà”,... - GVNX, khen ngợi HS. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. - GV treo băng thời gian lên bảng yêu cầu HS gắn ND của mỗi giai đoạn + Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào, nêu thời gian của từng giai đoạn? - GV củng cố và nhắc lại. + Giai đoạn 1 là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 1979 TCN. + Giai đoạn là hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 1978 TCN cho đến năm 1938. - GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu trên PHT - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: Khoảng 700 năm trước CN, 179TCN, 938. - Cho đại diện nhóm lên báo cáo - GV kết luận ý kiến đúng - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị một bài hùng biện theo chủ đề. - Nhóm 1: Kể về đời sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang. - Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng - Cử đại diện lên trình bày - Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt + Cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang. + Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. *Vận dụng: Em hãy sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử các giai đoạn lich sử các em đã được học - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - 3 đến 4 lượt chơi. - Nghe - Nghe - Quan sát. - Trả lời nối tiếp. - NX, bổ sung. - Nghe. - Quan sát. - Thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo - Nghe. - Thảo luận, chuẩn bị - Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ: “Bạn hãy nêu các sự kiện lich sử tiêu biểu chúng ta đã được học?” Ngày soạn: 03/10/2016 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 04/10/2016. Tiết 1: Toán (Tiết 37) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I) Mục tiêu: 1. KT: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. HDHS: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. 3. Luyện tập: Bài 1: Bài toán Bài 2: Bài toán C. Củng cố, dặn dò. - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” trả lời câu hỏi: “Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm thế nào?” và một số phép tính về tính chất kết hợp của phép cộng. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. Bài toán: - Gọi HS yêu cầu bài toán. - GV nêu câu hỏi, hỏi HS để tóm tắt bài toán trên bảng như SGK - HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. - Chỉ sơ đồ trên bảng 2 lần số bé - Gải bài và ghi lên bảng. - Qua bài giải cho HS nêu nhận xét: + Muốn tìm số bé em làm thế nào? - GV kết luận ghi bảng: Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 - Tương tự cho HS giải bài toán bằng cách 2 (Như SGK) - Cho HS rút ra cách tìm số lớn + Muốn tìm số lớn em làm thế nào? - GV kết luận ghi bảng: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 - Cho HS nêu lại Lưu ý: Khi làm bài có thể giải BT bằng 1 trong 2 cách. - Gọi HS đọc đề bài toán. - Nêu câu hỏi để HS tóm tắt bài toán. - Nêu câu hỏi, HD HS cách giải bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi. - Gọi HS đọc đề bài toán. - Nêu câu hỏi để HS tóm tắt bài toán. - Nêu câu hỏi, HD HS cách giải bài. - Yêu cầu HS vào vị trí nhóm, thảo luận làm bài. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài. - Các nhóm NX, bổ sung cho nhau. - Nhận xét, chữa bài, khen ngợi. *Vận dụng: Em hãy đặt đề bài toán và tính số bạn học sinh của lớp 4a và lớp 4B - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - 3 đến 4 lượt chơi. - Nghe. - Đọc yêu cầu. - Trả lời. - Quan sát, trả lời. - Quan sát. - Theo dõi. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Nhăc lại. - Nghe. - Đọc. - Trả lời, tóm tắt. - Trả lời. - Làm bài. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - Đọc. - Trả lời, tóm tắt. - Trả lời. - Các nhó thảo luận, làm bài. - trình bày bài. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, chữa bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ: “Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào?” Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 15) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Và luyện viết tên người tên địa lí nước ngoài. 2. KN: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. 3. GD: GDcho HS ý thức tự giác học bài và làm bài, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết. Vận dụng vào trong thực tế nói, viết hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ, 20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch BT 3. - HS: Tài liệu sưu tầm liên quan đến bài học. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Nhận xét: Bài 1: HĐ cá nhân. Bài 2: HĐ cá nhân. Bài 3: HĐ cá nhân. 3. Phần ghi nhớ. 4. Phần LT. Bài 1: HĐ cá nhân. Bài 2: HĐ cá nhân. Bài 3: Cả lớp. C. Củng cố, dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS đoc câu thơ, trả lời câu hỏi: “Muối Thái Bình ngược Hà Giang ; Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh”. Nêu tên riêng địa lý tron câu thơ? - GVNX, khen ngợi HS. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. - GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài: (Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a,...) - Cho HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Theo dõi và uốn nắn cho HS đọc đúng, chữa lỗi, nhận xét, khen ngợi học sinh. - Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài - HD và cho HS TL nối tiếp các câu hỏi - HD nhận ra chữ cái đầu bộ phận được viết hoa (dấu hiệu): + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? (Tên người: Lép Tôn -xtôi gồm 2 BP: BP1 gồm 1 tiếng Lép; BP2 gồm 2 tiếng Tôn/ xtôi Tên địa lý: Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/a.) + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN? (Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối) - Cho HS đọc yêu cầu bài + Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt? - Cho HS trả lời NX chốt ý đúng (Những tên người tên địa lí nước ngoài trong BT là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt) - Viết giống tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa - Thích Ca Mâu Ni (phiên âm theo tiếng TQ) Hi Mã Lạp Sơn tên quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng - GV chốt ND và rút ra ghi nhớ - Gọi HS đọc to ghi nhớ trong SGK + Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1? + Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 2? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng. - HD và cho HS làm bài - NX và chữa bài. (ác- boa, Lu- i Pa- xtơ ác- boa, Quy- dăng- xơ, Lu - i Pa - xtơ) + Đoạn văn viết về ai? (Viết về nơi gia đình Lu-i Pa- xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-i Pa- xtơ (1822 - 1895) là nhà bác học nổi tiếng TG đã chế ra các loại vắc xin trị bệnh dại, trong đó có bệnh than, bệnh dại.) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng viết, HS lớp làm vào vở - NX và chữa bài + Tên người: An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen. J-u-ri Ga-ga-rin + Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A- ma-dôn, Ni-a-ga-ra - GV giới thiệu cho HS một số thông tin về các tên trên. VD: An- be Anh- xtanh: Nhà vật lí học nổi tiếng TG, người Đức (1879 - 1955)... - YC HS đọc đề bài và quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch * Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy - GV giải thích trò chơi, luật chơi. - Cho HS chơi và cùng NX, bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất. Tên nước Thủ đô Nga Mát - xcơ - Va Ấn Độ Liu - đê - li Nhật Bản Tô - ki - ô Thái Lan Băng Cốc Mĩ Oa - sinh - tơn Anh Luôn Đôn Lào Viêng Chăn Cam-pu-chia Phnôm Pênh Đức Béc-lin Ma-lai-xi-a Cu-a-la Lăm-pơ In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta *Vận dụng: Em hãy sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, tên nước, tên thủ đo của các nước trên thế giới mà em chưa biết. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Nghe - Nghe. - Đọc - Nghe. - Đọc. - Trả lời nối tiếp. - NX, bổ sung. - Trả lời - NX, bổ sung. - Đọc yêu cầu. - Trả lời. - NX, bổ sung. - Nghe. - Đọc. - Trả lời. - NX, bổ sung. - Nêu - Nghe. - HS làm vào vở - Nghe, chữa bài. - Nêu - Làm bài - NX, bổ sung. - Nghe - Nghe. - Đọc, quan sát - Nghe - Chơi - NX, bình chọn. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ: “Bạn hãy nêu cách viết tên riêng người địa lý nước ngoài?” Ngày soạn: 04/10/2016 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05/10/2016. Tiết 1: Tập đọc (Tiết 16) ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó có trong bài như: ngẩn ngơ, ngọ nguậy, quyết định,... - Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó có trong bài: ba ta, vận động, cột - Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. 2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại ao ước thời con nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh, vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm súc động. 3. GD: GD cho HS luôn có lòng nhân hậu, lòng tương thân, tương ái. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. b) Tìm hiểu bài. c. Luyện đọc diễn cảm. C. Củng cố-Dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS trả lời câu hỏi: “Bạn Bạn hãy đọc thuộc lòng 2 khổ đầu của bài thơ : Nếu chúng mình có phép la”. GVNX, khen ngợi HS. - Cho học sinh quan sát tranh - giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài. - Gọi HS khá đọc toàn bài một lần + Bài được chia làm mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1, kết hợp luyện đọc từ khó. - L2: Kết hợp giải nghĩa từ - Chia nhóm và cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhóm - Gọi HS đọc nối tiếp lại L3 - HD cho HS đọc đúng. - GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Nhân vật "tôi" là ai? + Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? (Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị) + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? (Cổ giày...thân giày...ngày thu.) + Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? (...không đạt được chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước chân sẽ nhẹ và nhanh hơn , các bạn sẽ nhìn mình thèm muốn) + Đoạn 1 biết điều gì? Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. + Chị phụ trách đội được giao việc gì? (Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học.) + Em hiểu lang thang có nghĩa là gì? + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó? (Đôi giày ba ta màu xanh vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố) + Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp? (Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh) + Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? (Chị muốn đem niềm vui cho Lái) + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? (Tay Lái run,...môi....mắt...ra khỏi lớp...nhảy tưng tưng) + Đoạn 2 ý nói lên điều gì? Ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. - GV đọc diễn cảm đoạn bài. - Gọi HS đọc bài - NX, sửa lỗi, khen ngợi HS. + Tìm giọng đọc phù hợp cho bài? - HDHS đọc diễn cảm: "Hôm nhận giày ...tưng tưng" - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, chữa lỗi, khen ngợi HS. - GV giảng chốt nội dung bài và cho HS nêu ND, GV ghi bảng nội dung bài. - Cho HS đọc lại *Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em có ước mơ gì, hãy chia sẻ ước mơ đó với bạn bè, người thân của các em. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Đọc - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - Đọc - Nghe - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời nối tiếp câu hỏi. - NX, bổ sung. - Quan sát, đọc. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời nối tiếp câu hỏi. - NX, bổ sung. - Quan sát, đọc. - Nghe - HS đọc bài - Nghe - Nêu - Thi đọc diễn cảm - Nghe - Đọc nội dung bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ. Tiết 2: Toán (Tiết 38) LUYỆN TẬP (Trang 48) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.Thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp nhanh, vận dụng giải bài toán nhanh, trình bày bài khoa học. 3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. HD làm BT. Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng. Bài 2: Bài toán Bài 4: Bài toán C. Củng cố- Dặn dò. - Chơi trò chơi: “Bắn tên”. HS trả lời câu hỏi: “Muốn tìm hai khi bieét tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào?”. - GVNX, khen ngợi HS. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - NX và chữa bài. a) (24 + 6) : 2 = 15 (24 – 6) : 2 = 9 - Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài - HD HS tìm hiểu bài và tóm tắt bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. - NX, chữa bài, khen ngợi HS. Bài giải: Số tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (Tuổi) Số tuổi của em là: (36 – 8) : 2 = 14 (Tuổi) ĐS: Chị: 22 Tuổi Em: 14 Tuổi - Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài - HD HS tìm hiểu và tóm tắt bài. - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài. - YC các nhóm trình bày bài trên bảng lớp - Các nhóm NX bài của nhóm bạn. *Vận dụng: Em hãy đặt đề bài toán và tính số cân nặng của em và một bạn ở lớp - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Nghe. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài tập. - NX, bổ sung. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Trả lời - Làm bài - NX, chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Trả lời. - Thảo luận làm bài. - Trình bày bài. - NX, chữa bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ. Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 15) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố KN phát triển câu chuyện. - Sắp xếp các đoạn văn KC theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thực hành nói viết đoạn văn theo yêu cầu của bài. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận. * Rèn luyện KNS cho HS: Qua tiết học giúp HS có óc tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; HS thể hiện được sự tự tin và biết xác đingj giá trị bản thân. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề (Trang72) SGK - 4 tờ phiếu khổ to viết 4 đoạn văn (Mở đầu, diễn biến, kết thúc). III) Các HĐdạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. HDHS làm bài tập: Bài 1. Bài 2. Bài 3. C. Củng cố - dặn dò. - Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS nối tiếp chơi, trả lời các câu hỏi ở các bông hoa. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. - Nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên dán 4 tờ phiếu có 4 đoạn văn lên bảng. Mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho mỗi đoạn. - Cùng HS nhận xét và kết luận về những câu mở đoạn hay - Cho HS nối tiếp nhau đọc lại lần lượt các đoạn văn sau khi đã hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS đọc toàn truyện và thảo luận câu hỏi sách giáo khoa. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét và chốt ý đúng a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn: Sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc gì sảy ra sau thì kể sau) b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong SGK: Dế mèn...; Người ăn xin... - Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc. - Nêu tên chuyện mình sẽ kể - Cho HS kể truyện trong nhóm - Gọi HS tham gia thi kể chuyện trước lớp - NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không. * Giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh ưua bài học *Vận dụng: Em hãy kể một câu chuyện em đã được học cho người thân em nghe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng và vào nháp. - NX, bổ sung. - Độc nối tiếp - Đọc yêu cầu - Thảo luận - Trình bày - Nghe - Đọc yêu cầu - Nghe - Kể theo nhóm - HS thi kể - Nghe - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ. Ngày soạn: 05/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06/10/2016. Tiết 1: Toán (Tiết 39) GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. KT: - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu được nhận xét, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập. 3. GD: GD HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: êke, thước kẻ. - HS: Đồ dùng học tập môn học. III. Các HĐ dạy học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3. Thực hành. Bài 1. Bài 2. C. Củng cố - dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS nối tiếp chơi, trả lời các câu hỏi ở thư. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. - Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0A, 0B - Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác. Áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK. + Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông? - Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N - Giáo viên vẽ góc tù khác áp ê-ke vào góc tù + Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông? - Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D - Giáo viên vẽ góc bẹt khác, áp góc êke vào góc bẹt + 1góc bẹt bao nhiêu góc vuông? - NX, kết luận như (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập - YC HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn - Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù. - Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông. - Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt - Nêu yêu cầu bài tập. - HD HS dùng ê ke để nhận diện góc và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét và chữa bài. - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn - Hình tam giác EDG có1 góc vuông - Hình tam giác MNP có 1góc tù *Vận dụng: Em quan sát đồ vật ở lớp và ở gia đình xem các vật đó có góc là góc gì? - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Quan sát, nghe. - Quan sát. - Trả lời. - Quan sát, nghe. - Quan sát. - Trả lời. - Quan sát, nghe. - Quan sát, nhận xét - Trả lời - Nghe. - Nêu yêu cầu. - Quan sát, trả lời. - Nhận xts, bổ sung - Nghe. - Nêu yêu cầu - Dùng ê ke để nhận các diện góc - Trra lời nối tiếp. - Nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ. Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 16) DẤU NGOẶC KÉP. I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng những hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết và làm được một số bài tập. 3. GD: GD cho HS mở rộng hiểu biết Tiếng Việt. Vận dụng vào thực tế nói viết hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu to viết BT1 phần nhận xét - 3 tờ phiếu viết ND bài tập 1, 3 phần LT III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. 2. Nhận xét: Bài 1. Bài 2. Bài 3. 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập: Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong các đoạn văn. (SGK). Bài 2. Bài 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ chấm. C. Củng cố- dặn dò. - Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS nối tiếp chơi, trả lời các câu hỏi ở các bông hoa. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. - Dán phiếu BT1 phần NX + Những TN và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những TN và câu đó là lời của ai? + Nêu TD của dấu ngoặc kép? (Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là: Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ" ; Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn...") + Khi nào dấu " " được dùng độc lập? Khi nào dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm? (Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ; Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn) + Tắc kè là một con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè... ? Từ "lầu" chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? + Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? (Dấu " " trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa cho TD của dấu ngoặc kép? + Nêu yêu cầu bài tập. - HD và cho HS làm bài - Chốt ý kiến đúng: (“Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ” ; “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ... mùi xoa.”) - HS nêu yêu cầu bài tập. + Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? - YC HS thảo luận và trả lời câu hỏi - NX và bổ sung *KL: Đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp n
Tài liệu đính kèm: