TUẦN 11
Tập đọc
Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- GD HS cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
- Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên. Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã, đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không? - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho 4 HS làm vào phiếu. + Em cho biết câu chuyện trên hài hước ở chỗ nào? - GV nhận xét đánh giá, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Cho HS đặt câu với các kiểu mức độ thời gian khác nhau. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe, chuẩn bị bài: Tính từ. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm các câu văn. HS làm bài vào vở. - HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. b) chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa xuân sắp tàn. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài. 4 HS làm vào phiếu. - Từng em đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. +“Đã” thay bằng “đang”; bỏ từ “đang”; bỏ từ “sẽ” hoặc thay “sẽ” bằng “đang”. + Vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông hỏi trộm đọc sách gì? - HS nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp nhau đặt câu, VD: + Mẹ em sắp về. + Mẹ em chuẩn bị đến. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học Mây được hình thnh như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: - Nắm được quá trình hình thành của mây và mưa. - Hiểu được hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - GD HS: Nước là tài nguyên thiên nhiên quý cần bảo vệ và tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh SGK phóng to. - Tranh sưu tầm. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. + Nước được tồn tại ở những thể nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? HĐ1: Làm việc nhóm đôi. * Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. + Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Yêu cầu HS p biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. + Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. HĐ2: Làm việc theo nhóm. * Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước. - Tổ chức cho cả lớp chia thành 3 nhóm. - Yêu cầu HS hội ý và phân vai. Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây đen- Giọt mưa. - Yêu cầu mỗi nhóm lên thể hiện sắm vai trước lớp. - GV nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học mục bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. 2 HS trả lời trước lớp. + Nước... - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - Thực hiện làm việc theo cặp (Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại). + Thực hiện cá nhân đọc và trả lời. - HS p biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước. + HS lắng nghe và lần lượt nhắc lại. - Lớp chia thành 3 nhóm. - HS hội ý phân vai. - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Hiểu được Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Giáo dục HS biết bảo vệ quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Ôn tập. - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý. - Yêu cầu HS đọc SGK Từ đầu đến nhà Lý bắt đầu từ nay. + Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào? + Vì sao các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? - GV cho HS xem tranh Lý Công Uẩn và giới thiệu: Ông sinh năm 974 và mất năm 1028 là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ thời gian nào? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Làm việc cá nhân. *Dời đô ra Thăng Long. - Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN và y/c HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - Y/c HS dựa vào SGK, đoạn: “Mùa xuân năm 1010.màu mỡ này”. + Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - GV: Mùa xuân năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Giải thích thêm từ “Thăng Long” - GV: Sau đó đến năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. Giải thích thêm từ “Đại Việt” - GV giải thích từ “Thăng Long” và “Đại Việt”: theo truyền thuyết, khi vua tạm đỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt. HĐ 3: Làm việc cả lớp. + Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? - Cho HS xem tranh một số cổ vật : Đầu phượng, đầu chim công. . . + Yêu cầu HS nêu các tên của thành Thăng Long từ xưa đến nay. * GV: Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta những thế kỉ tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài học SGK. + Hiện nay Hà Nội đã đón nhận sự kiện gì trọng đại? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về chùa thời Lý. 2 HS trả lời. +... - HS nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. 1HS đọc SGK. Cả lớp theo dõi. + Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh tính tình bạo ngược nên long dân ốn hận + Vì Lý Công Uẩn là một vi quam trong triều đình nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ. - HS lắng nghe + Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. - HS lắng nghe. - Quan sát bản đồ, xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). + Hoa Lư:Không phải trung tâm -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. + Đại La: Trung tâm đất nước.Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. Dân cư không khổ vì ngập lụt. +...Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, phường. - HS quan sát tranh. + Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội. - HS nhận xét. 1 HS đọc. + Sự kiện 1000 năm Thăng Long -Đông Đô - Hà Nội. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs các kiến thức về cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau. - HS thực hành thành thạo gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau.Các em biết quý trọng những sản phẩm do chính tay mình làm ra. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu vật. - Vật liệu và dụng cụ thực hành. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện gấp mép vải. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (t.2). HĐ 3: Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau. - Củng cố cho HS các kiến thức về cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Gấp mép vải theo đường dấu. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Khi thực hiện khâu, ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 4: - Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV kiểm tra các sản phẩm. - Yêu cầu các HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm. + Đường gấp mép thẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm. + Các mũi khâu tương đối đều , không bị dúm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau: “Cắt khâu túi rút dây”. - HS nêu. - HS nhận xét.. - HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu mũi đột mau. - Từng cá nhân thực hành trên vải. - HS cả lớp thực hiện. + Khâu lược đường gấp mép vải được thực hiện ở mặt trái của vải. - HS lắng nghe. - HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành để kiểm tra. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình. - Quan sát, theo dõi, thực hiện đánh giá. - HS nhận xét. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. GD kĩ năng sống Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn I. Mục tiêu: - Thực hành: Vận dụng kỹ năng trên để giải quyết các mâu thuẫn trong học tập và trong cuộc sống. - Làm tốt các bài tập tình huống II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ. 2. Bài mới HĐ 2: Thực hành. Rèn luyện Yêu cầu học sinh nhớ lại các mối quan hệ với bạn bè, các mâu thuẫn mà chưa giải quyết được - GV theo dõi và nhận xét. Đưa ra sơ đồ để giải quyết mâu thuẫn HĐ 3: Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét 3. Củng có dặn dò. Yêu cầu học sinh nhắc lại sơ đồ giải quyết mâu thuẫn. - Nhắc lại phần ghi nhớ ở tiết 1 - Học sinh liệt kê các mối quan hệ ghi vào vở. Tên cụ thể các mâu thuẫn, nguyễn nhân xẩy ra và đưa ra cách giải quyết - Trình bày trước lớp những gì em đã thực hiện - HS khác nhận xét, bổ sung - HS vận dụng sơ đồ để giải quyết mâu thuẫn - HS thảo luận với bạn bè và người thân cách giải quyết các mâu thuẫn sau: + Mẹ mua cho em cái bút mới, em đến lớp khoe với bạn. Sau giờ ra chơi cái bút biến mất. Em nghĩ chắc có bạn nào trong lớp đã lấy cái bút đó + Bạn nói chuyện rất to khi cô giáo đang giảng bài, em góp ý cho bạn và bạn ấy giận em. - HS trình bày: - Các học sinh khác bổ sung - HS nhắc lại và ghi nhớ ______________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tập đọc Có chí thì nên I. Mục tiêu: - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - GD HS cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ ghi phần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều và TLCH. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu ND của bài. 3. Bài mới: - GTB: Có chí thì nên. HĐ 1: Luyện đọc. - Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Chú ý các câu tục ngữ: Ai ơi đã quyết thi hành Đã đan/ thì lân tròn vành mới thôi Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. * Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. * Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên kim, lận tròn vành, keo này, bày, chí, nê, bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo, thất bại, thành công, HĐ 2: - Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng. - Gọi HS nêu câu hỏi 2. Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì: + Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu. + Có vần, có nhịp cân đối cụ thể. + Có hình ảnh - Gọi HS nêu câu hỏi 3. + Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một hs không có ý chí? HĐ 3: - Đọc diễn cảm và HTL. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - Y/c HS luyện HTL trong nhóm 4. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: + Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi. 3HS lên bảng thực hiện. 1 HS đọc toàn bài và nêu ND. - HS nhắc lại tên bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. 2 HS đọc toàn bài. 1 HS đọc phần chú giải. - HS theo dõi. 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 4. - HS nhận xét, bổ sung 1 HS đọc trước lớp. - Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu - HS lắng nghe. + Có công mài sắt , /có ngày nên kim. + Ai ơi đã quyết thì hành/ + Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! + Thua keo này,/ bày keo khác . + Người có chí thì nên/ + Nhà có nền thì vững. + Hãy lo bền chí câu cua. + Dù ai câu chạch, cầu rùa mặc ai! + Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chèo. + Thất bại là mẹ thành công - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim - Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. - Người kiên trì câu cua - Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. 1 HS nêu câu hỏi. + Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân. 2 HS đọc cả bài. - HS luyện HTL trong nhóm 4 3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - HS nhận xét tuyên dương bạn. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Toán Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: - Hiểu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - BT chuẩn: Bài 1, 2. HSTC làm được bài tập 3,4. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính toán. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. HĐ 1: - HD nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - GV viết bảng phép nhân: 1324 x 20 + Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? + Ta có thể nhân 1324 với 10 được không? + Nhân bằng cách nào? 1324 x 20 = 1324 x (2 x10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 - Gọi HS nhắc lại cách nhân trên - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi lên bảng phép nhân: 230 x 70 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính, các HS khác làm bảng con. - GV nhắc lại cách nhân: 230 x 70 * Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: *Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. HĐ 3: Luyện tập, Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài: Đề-xi-mét vuông. 2 HS lên bảng nêu trước lớp. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. + Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được. + Được + Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10 (vì 20 = 2x10) - Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6 2 HS nhắc lại. 230 = 23 x 10 70 = 7 x 10 161 x 100 = 16100 2 chữ số 0 ở tận cùng. 2 HS nhắc lại. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 1342 x 40 = 53680 b) 13546 x 30 = 406380 c) 5642 x 200 = 1128400 - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Kể chuyện Bàn chân kì diệu I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - GTB: Bàn chân kì diệu. HĐ 1: Kể chuyện. - GV kể chuyện Bàn chân kì diệu. - GV kể chuyện lần 1, giọng kể thong thả, chậm rải, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp, - GV kể lần 2, Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời phía dưới mỗi tranh. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn kể chuyện. + Kể trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. + Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS kể và kể một tranh. - GV nhận xét từng HS kể. - Tổ chức cho HS kể toàn chuyện. - GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. + Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người? + Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt được những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? - Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của bạn. - GV nhận xét từng HS. *Tìm hiểu ý nghĩa truyện: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký. * Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho một trường Trung học ở Thành Phố Hồ Chí Minh. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghị lưc. - HS nhắc lại tên bài. - HS theo dõi SGK. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS trong nhóm thảo luận. Kể chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. - Các tổ cử đại diện thi kể. 1 HS kể 1 tranh. - HS nhận xét bạn. 4 HS tham gia kể. - HS tháo luận cặp đôi. +... +... +... +... +... - HS nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS lắng nghe. + Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình. + Em học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. + Em học được ở anh Ký nghị lực vươn lên trong cuộc sống. + Em thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập. + Em học tập được ở anh Ký lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vào bản thân mình bị tàn tật. - HS lắng nghe. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Địa lý Ôn tập I. Mục tiêu: - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-phăng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Phiếu luyện tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả xứ lạnh? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Ôn tập. HĐ 1: Làm việc cá nhân - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV nhận xét và đánh giá. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK. *Con người và các hoạt động sản xuất. - Địa hình: nằm giữa sông Hồng và sông Đà, là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Dân tộc: Thái, Dao, Mông. - Trồng trọt: lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả, - Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, - Khai thác khoáng sản. - Địa hình: là một vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Khí hậu: có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. -Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng,.. - Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su. - Chăn nuôi: trâu, bò, voi. - Khai thác sức nước để sản xuất ra điện. - GV nhận xét và đánh giá. HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây. Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc. - Trung du Bắc Bộ nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Ở đây người ta đã trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả để phủ xanh đất trống, đồi trọc. - GV nhận xét và đánh
Tài liệu đính kèm: