Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. môc tiªu:

 - Hiểu néi dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên và biết sống hòa mình vào thế giới tự nhiên.

II. PHƯƠNG TIỆN day - häc

- GV: SGK, Tranh minh hoạ trong SGK.

- HS: SGK.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

 

doc 44 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
è trªn sè nµo chia hÕt cho 2?
- NhËn xÐt , chèt c¸c bµi lµm ®óng.
Bµi 4( HS mức 3,4).
+ Trong c¸c d·y sè trªn , d·y nµo gåm nh÷ng sè chia hÕt cho 2?
- NhËn xÐt , chèt bµi ®óng.
D, Hoạt động ứng dụng, dặn dò (2 phút).
- Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 ?
- Những số như thế nào được gọi là số chẵn, số lẻ ?
- GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS làm bài tập trong vở BTTN&TL và chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS hát dưới sự điều khiển của trưởng ban văn nghệ.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS nghe cách chơi và tham gia trò chơi.
- HS tự tìm ra vài số chia hết cho 2,vài số không chia hết cho 2.
10 : 2 = 5
11 : 2 = 5 (dư 1)
32 : 2 = 16
33 : 2 = 16 (dư 1)
14 : 2 = 7 
15 : 2 = 7 (dư 1)
36 : 2 = 18
37 : 2 = 18 (dư 1)
28 : 2 = 14
29 : 2 = 14 (dư 1)
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo cô giáo .
- Em chia thử trước khi chọn.
- ... Có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. 
- Đó là dấu hiệu chia hết cho 2.
- Số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Vài HS nhắc lại: Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 .
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo cô giáo .
+ Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
+ Chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8.
+ Ví dụ: 30, 42, 16, 58, 24, là những số chẵn.
+ Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
+ Chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9.
+ VD: 21; 33; 45; 67; 109.
- HS nhắc lại: số chia hết cho 2 là số chẵn, số không chia hết cho 2 là số lẻ.
-HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm- nhóm trưởng kiểm tra.
-Báo cáo GV.
KQ:
 a) Số chia hết cho 2 là:
 98; 1000; 744; 7 536; 5 782; 
b)Số chia không hết cho 2 là:
 35; 89; 867; 84 683. 
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
KQ: 
- HS viết theo ý cá nhân.VD:
a) 24;46;78;90. 
b) 231; 563.
- Số chia hết cho 2 được gọi là số chẵn. Số không chia hết cho 2 được gọi là số lẻ.
KQ:
a) 346; 436; 634 ; 364.
b) 635; 563 ; 365; 653.
- HS tr¶ lêi.
KQ:
a) 340; 342; 344; 346; 348; 350
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
- HS tr¶ lêi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KỲ 1
I. Môc tiªu
 Ôn tập các kiến thức về:
 + Tháp dinh dưỡng cân đối.
 + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế cuộc sống trong hoàn cảnh phù hợp.
Biết ăn uống đủ chất, bảo vệ môi trường sống trong lành.
II. PHƯƠNG TIỆN day - häc 
- GV: SGK; Tháp dinh dưỡng cân đối.
- HS: SGK.
IIi.TỔ CHỨC C¸c ho¹t ®éng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động (3 phút).
*Tổ chức cho HS thi đua trả lời câu hỏi:
+ Nêu các thành phần của không khí ?
- GV nhận xét, khen HS .
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B,Hoạt động thực hành kĩ năng (30 phút). 
 . Nội dung .
-Tổ chức cho HS ôn tâp các nội dung học từ đầu học kì 1.
- GV theo dõi giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhóm.
* Hoạt động 1: thi vẽ tranh.
- Cho HS thi vẽ tranh về :
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Triển lãm sản phẩm.
B1 : Các nhóm trình bày SP theo từng chủ đề.
B2 : Tham quan triển lãm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
+ Cách tiến hành:
 B1 : Tổ chức hướng dẫn.
 B2 : Tiến hành vẽ.
 B3 : Trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét tìm ra tranh vẽ đẹp.
C, Hoạt động ứng dụng - dặn dò (2 phút) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
- HS thi đua trả lời câu hỏi.
- HS nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, nhoms2 ,nhóm- nhóm trưởng kiểm tra.
- Báo cáo.
- HS thi vẽ tranh theo yêu cầu.
- HS trưng bày, thuyết minh sản phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo từng chủ đề.
- Đại diện nhóm thuyết minh.
- HS cùng tham quan khu trưng bày sản phẩm.
- nhËn xÐt , đánh giá.
- Các nhóm hội ý đăng ký đề tài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
TËp lµm v¨n
§O¹N V¡N TRONG BµI V¡N MI£U T¶ §å VËT. 
I . Môc tiªu:
- HiÓu ®­îc cÊu t¹o c¬ b¶n cña ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt, h×nh thøc thÓ hiÖn gióp nhËn biÕt mçi ®o¹n v¨n (ND Ghi nhí). 
- NhËn biÕt ®­îc cÊu t¹o cña ®o¹n v¨n (BT1, môc III), viÕt ®­îc mét ®o¹n v¨n t¶ bao qu¸t mét chiÕc bót (BT2).
- Sau bài học HS biết vận dụng kĩ năng viết văn viết 1 đoạn văn( phần thân bài ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Biết hợp tác nhóm; yêu thích môn tập làm văn.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV: SGK.
- HS: SGK,Vở ô li, vở BTTV. 
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
 A, Hoạt động khởi động (2 phút). 
-Tổ chức cho HS hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em.
- GV theo dâi nhËn xÐt .
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới.( 15 phút)
a.T×m hiÓu vÝ dô. 
Bµi tËp 1, 2, 3:
-Yêu cầu HS đọcbài : Cái cối tân vµ thực hiện các yêu cầu trang 169 - SGK. 
- GV theo dõi, giúp đỡ một số nhóm khi cần.
- KT một số nhóm.
+T×m c¸c ®o¹n v¨n trong bµi nãi trªn? Cho biÕt néi dung chÝnh cña mçi ®o¹n vµ t×m ®­îc? 
+ Nhê ®©u em biÕt ®­îc các đoạn trong bài văn?
+ Em hãy cho biết nội dung chính của từng đoạn. 
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, KL.
+ Mỗi đoạn trong bài văn miêu tả đồ vật có nội dung gì?
+ Khi viết hết một đoạn văn cần làm gì?
- GV chốt kiến thức (ghi nhớ); Y/C HS nhắc lại. 
C, Hoạt động thực hành kĩ năng (17 phút).
-Yêu cầu HS làm bài 1,2 trang 70. HS mức 3,4 làm thêm bài trong vở thực hành TV .
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhóm.
Bµi 1: 
+ Bài văn gồm mấy đoạn?
+ Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
+ Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.
+ Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ 3.
- GV kÕt luËn lêi ®óng :
Bµi 2
 GV chó ý nh¾c HS : 
+ ChØ viÕt ®o¹n v¨n t¶ bao qu¸t chiÕc bót, kh«ng t¶ chiÕc bót víi tõng bé phËn, kh«ng viÕt c¶ bµi. 
+ Quan s¸t kÜ vÒ: h×nh d¸ng, kÝch th­íc, mµu s¾c, chÊt liÖu, cÊu t¹o, nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng mµ c¸i bót cña em kh«ng gièng c¸i bót cña b¹n. 
- Gäi HS tr×nh bµy. GV chó ý söa lçi dïng tõ, diÔn ®¹t cho HS. 
- GV nhận xét, khen HS viết tốt.
D, Hoạt động ứng dụng, dÆn dß (3 phút):
- Mçi ®o¹n v¨n miªu t¶ cã ý nghÜa g×? 
- Khi viÕt mçi ®o¹n v¨n cÇn chó ý ®iÒu g×? 
- NhËn xÐt giê häc. 
- VÒ quan s¸t kÜ chiÕc cÆp s¸ch cña em, chuẩn bị cho bài sau. 
- HS hát dưới sự điều khiển của trưởng ban văn nghệ.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm 2, nhóm – nhóm trưởng kiểm tra.
-Báo cáo GV.
-1 em ®äc HS ®äc thÇm, trao ®æi vµ t×m néi dung chÝnh cho mçi ®o¹n v¨n. 
 - Nhê c¸c dÊu chÊm xuèng dßng.
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
+ Mỗi đoạn trong bài văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định ...
+ Cần chấm xuống dòng.
- 3 em ®äc to , häc sinh ®äc thầm phần ghi nhớ. 
- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm – nhóm trưởng kiểm tra.
- Báo cáo GV.
KQ: 
- Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn.
- Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái bút máy. 
- Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
- Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
+ Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp ...
- HS viết bài.
- HS tr×nh bµy.
-nhËn xÐt ,b×nh chän b¹n viÕt hay.
-1 sè HS nªu.
- L¾ng nghe. 
- HS nghe, thực hiện. 
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
(Buổi sáng)
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. Môc tiªu. 
Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
 II. PHƯƠNG TIỆN d¹y -häc.
- GV : SGK, phiếu thảo học tập.
Tên: PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm:
+ Hãy nêu tên các triều đại PKVN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại ?
Tên: PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm:
+ Hãy nối tên triều đại với tên nước cho đúng:
 Triều đại Tên nước
 Nhà Đinh Đại Cổ Việt 
 Nhà Lý 
 Nhà Trần Đại Việt
 Nhà Tiền Lê 
- HS : SGK.
 III.TỔ CHỨC C¸c ho¹t ®éng .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	 HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
A, Hoạt động khởi động (5 phút).
*Tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc ?
+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ?
- GV nhận xét, khen HS trả lời tốt.
- Giới thiệu, ghi bảng .
B, Hoạt động thực hành kĩ năng.( 30 phút)
*Tổ chức cho HS ôn tập các bài từ đầu học kì 1.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- KT một số nhóm.
- Nội dung .
a) Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh, Tiền Lê, Trần.
 Hoạt động 1: Các triều đại phong kiến VN.
- Y/ c HS thảo luận làm vào phiếu 1.
+ Hãy nêu tên các triều đại PKVN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại ?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, KL kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm tên nước ứng với mỗi thời đại.
 - Y/C HS hoàn thàng phiếu 2.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
 Hoạt động 3: Các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.
- GV nhận xét, khen HS kể hay.
C, Hoạt động ứng dụng - dặn dò (2 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu, chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
- HS tham gia dưới sự điều khiển của trưởng ban học tập.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, nhóm 2 , nhóm – nhóm trưởng kiểm tra.
- Báo cáo gv.
KQ:
- Nhà Đinh - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.
- Nhà Tiền Lê - Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nhà Lý - Nhà Lý dời đô ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Nhà Trần - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- HS chia sẻ.
 Triều đại Tên nước
 Nhà Đinh ..................... Đại Cổ Việt 
 Nhà Lý ....................... Đại Việt
 Nhà Trần ...................... Đại Việt
 Nhà Tiền Lê ................. Đại CổViệt
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
+ Kể về sự kiện lịch sử.
+ Kể về nhân vật lịch sử. 
- HS nhận xét bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
KHOA HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU
 Kiểm tra các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Đề kiểm tra.
III. TỔ CHỨC C¸c ho¹t ®éng .
 GV phát đề kiểm tra, HS làm bài .
ĐỀ BÀI KIỂM TRA
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 10 và hoàn thành các câu còn lại..
 Câu 1: Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào giúp hấp thu khí ô - xi và thải ra khí các - bô - níc? (0,5 điểm)
 A.Tiêu hóa. B. Hô hấp. C. Bài tiết nước tiểu. D. Tuần hoàn Câu2. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là: (0,5 điểm)
A. Quá trình trao đổi chất. B. Quá trình hô hấp. C. Quá trình tiêu hoá. 
 Câu 3: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ? (0,5 điểm)
 A. Không khí, thức ăn.  B. Thức ăn, ánh sáng     
   C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng. D. Thức ăn 
 Câu 4. Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì : (1,0 điểm)
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý.
C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn.
 Câu 5: Để phòng bệnh béo phì cần: (1,0 điểm)
 A. Ăn ít.
 B. Giảm số lần ăn trong ngày.
 C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.
 D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
 Câu 6: Vai trò của chất đạm là: (0,5 điểm).
 	A. Xây dựng đổi mới cơ thể.                                 B. Cung cấp nhiều chất béo.
 C. Cung cấp nhiều chất vitamin .                           D. Cung cấp nhiều khoáng.
 Câu 7: Bệnh còi xương thường do thiếu vi ta min gì : (1,0 điểm) .
A. Vi- ta – min C B. Đạm C. Vi- ta – min A D. Vi- ta – min D
 Câu 8: Thế nào là nước bị ô nhiễm? (1,0 điểm).
A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
D. Cả 3 ý trên.
 Câu 9: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây? (1,0 điểm).
A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có thể thấm qua một số vật.
	C. Nước chảy từ trên cao xuống thấp. D. Nước có thể hoà tan một số chất.
 Câu 10: Nước để uống cần phải đun sôi để: (1 điểm)
 A. Diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc. B. Tách các chất rắn có trong nước.
 C. Làm cho mùi của nước dễ chịu hơn. D. Khử sắt và sát trùng.
 Câu 11. Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? (1 điểm).
 Câu 12. Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, sinh vật? (1 điểm).
TËp ®äc
RÊT NHIÒU MÆT TR¡NG (tiÕp theo)
I.Môc tiªu: 
- HiÓu ND: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ ®å ch¬i vµ c¸c sù vËt xung quanh rÊt ngé nghÜnh, ®¸ng yªu.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
- BiÕt ®äc víi giäng kÓ nhÑ nhµng, chËm r·i, b­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n cã lêi nh©n vËt vµ lêi ng­êi dÉn chuyÖn.
- Qua bài học HS biết được xung quanh chúng ta có rất nhiều sự vật ngộ nghĩnh, đáng yêu; Thêm yêu thiên nhiên và cảm nhận thế giới xung quanh theo hướng tích cực.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 - GV: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trang 168, SGK .
- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
ho¹t ®éng cña GV 
ho¹t ®éng cña HS.
A, Hoạt động khởi động (5 phút). 
+ Tổ chức cho HS thi ®äc nèi tiÕp bµi: RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi.
+ GV nhËn xÐt, tuyên dương HS .
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới(17 phút).
*Luyện đọc: 
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài
- Hỏi HS về các đoạn?
- GV chốt các đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần.
- KT một số nhóm.
- GV gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu( hoặc HS M3-4 đọc).
* Tìm hiểu bài: 
- GV y/c HS đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.
- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ các nhóm.
- KT một số nhóm.
+ Nhµ vua lo l¾ng vÒ ®iÒu g×?
+ Nhµ vua cho vêi c¸c vÞ ®¹i thÇn vµ c¸c nhµ khoa häc ®Õn lµm g×?
+ V× sao mét lÇn n÷a c¸c vÞ ®¹i thÇn, nhµ khoa häc l¹i kh«ng gióp ®­îc nhµ vua?
+ Néi dung chÝnh cña ®o¹n 1 lµ g×?
+ KL ý 1.
+ Chó hÒ ®Æt c©u hái víi c«ng chóa vÒ hai mÆt tr¨ng ®Ó lµm g×?
+ C«ng chóa tr¶ lêi thÕ nµo?
+ Gäi 1 HS ®äc c©u hái 4 cho b¹n tr¶ lêi.
+ KL ý2.
+ C¸c chi tiÕt trªn cho ta thÊy ®iÒu g×?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
+ KL néi dung, gọi HS nhắc lại.
C, Hoạt động thực hành kĩ năng ( 12 phút).
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn(hoặc 1 HS đọc) và nêu giọng đọc toàn bài.
+ Cho HS ®äc ph©n vai (ng­êi dÉn chuyÖn, chó hÒ, c«ng chóa).
+ Tæ chøc cho HS thi ®äc.
+ NhËn xÐt , khen HS đọc tốt.
 C. Hoạt đông ứng dụng,dÆn dß (2 phút): 
- C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×?
- Em thÝch nh©n vËt nµo ? V× sao?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn HS vÒ nhµ häc bµi , chuẩn bị cho tiết ôn tập tuần sau.
- HS thi đua đọc và trả lời câu hỏi, líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
-HS ghi tên bài vào vở.
- 1HS M4 đọc, lớp lắng nghe.
- HS Chia đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 1) 
; tìm và luyện đọc từ khó(cá nhân- đôi-nhóm trưởng KT).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 2) 
; tìm và luyện đọc câu dài (cá nhân- đôi-nhóm trưởng KT)
- Giải nghĩa từ (1 HS đọc hoặc nhóm trưởng hỏi- các bạn trả lời)
- Báo cáo GV.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi.
- Chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- Nhµ vua lo l¾ng vì ®ªm ®ã mÆt tr¨ng sÏ s¸ng v»ng vÆc trªn bÇu trêi ,  sÏ èm trë l¹i.
- Vua cho vêi c¸c vÞ  nh×n thÊy mÆt tr¨ng.
- VÝ mÆt tr¨ng ë ... c«ng chóa kh«ng thÊy ®ưîc.
ý 1: Nçi lo l¾ng cña nhµ vua.
- Chó hÒ ®Æt c©u hái nh­ vËy ®Ó dß hái c«ng ... mÆt tr¨ng ®ang n»m trªn cæ c«.
+ Khi ta mÊt mét chiÕc r¨ng, ...MÆt tr¨ng còng nh­ vËy, mäi thø ®Òu nh­ vËy.
+ §äc vµ tr¶ lêi c©u hái 4 theo ý hiÓu cña m×nh.
ý 2: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giíi xung quanh rÊt kh¸c víi ng­êi lín.
Néi dung: TrÎ em rÊt ngé nghÜnh, ®¸ng yªu. C¸c em nh×n thÕ giíi xung quanh, gi¶i thÝch vÒ thÕ giíi xung quanh kh¸c víi ng­êi lín.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS nhắc lại; ghi nội dung vào vở.
- HS đọc nối tiếp đoạn ( hoặc 1HS đọc).
- HS nêu giọng đọc.
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 2 HS nªu.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
TËp lµm v¨n 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Môc tiªu.
 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
- Vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Yêu thích môn học; biết quý trọng những đồ vật mình thường sử dụng.
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV: SGK, 
- HS: SGK,Vở bài tập, vở ô li.
III.TỔ CHỨC C¸c ho¹t ®éng .
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A, Hoạt động khởi động (5 phút). 
- Trò chơi: Tiếp sức đồng đội.
+ Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước.
+ Đọc đoạn văn em đã viết tiết TLV trước
- NhËn xÐt khen HS làm tốt.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
B, Hoạt động thực hành kĩ năng.( 25 phút)
 *Yêu cầu HS làm bài 1,2,3. HS mức 3,4 làm thêm bài trong vở thực hành.
- GV theo dõi giúp đõ khi cần.
- KT một số nhóm.
Bài tập 1: 
+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả ?
+ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ?
+ Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào?
 Bài tập 2:
- Cho HS chia sẻ bài viết của mình.
- GV nhËn xét, khen HS.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS làm bài.
- GV nhËn xét, khen HS làm tốt.
3.Hoạt động ứng dụng - dặn dò (2 phút): 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuôi học kỳ I.
-Thi nhắc lại nội dung ghi nhớ và đọc bài đã viết của tiết trước.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm – nhóm trưởng kiểm tra.
- Báo cáo GV.
- Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
+ Đoạn 2: Tả quai cặp.
+ Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
- Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu 
đỏ tươi.
- Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt 
không gỉ.
- Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn...
- HS chia sẻ viết bài.
- HS đọc bài viết của mình
- HS tự làm bài.
- Trình bày bài.
- Ghi nhớ, thực hiện.
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
(Buổi chiều)
LuyÖn tõ vµ c©u
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KÓ AI LÀM GÌ?
 I. Môc tiªu
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ); Nhận biết và bước đầu đặt được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS vận dụng được kiến thức đã học đặt được câu kể : Ai làm gì ?; HS mức 3,4 nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
-Yêu thích môn học.
ii. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 - GV và HS : SGK, Vở BTTV.
 iII. TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A, Hoạt động khởi động (5 phút).
- Tổ chức cho chơi trò chơi : lò cò tiếp sức.
- GV nhận xét ,khen HS .
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới (17 phút).
-Yêu cầu HS đọc và hoàn thành các bài tập từ 1-4 phần nhận xét SGK trang 171.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhóm.
Bài 1: 
+ Tìm câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét .
- Câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng lµ câu kể Ai thế nào sẽ học sau.
 Bài 2: 
 + Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 3:
- Nêu ý nghĩa của VN trong câu kể Ai làm gì ?
- HS tham gia chơi dưới sự điều khiển của quản trò.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm – nhóm trưởng kiểm tra.
- Báo cáo GV.
KQ:
- Trong đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì ?
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bản. 
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. 
3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- HS nhận xét
KQ:
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. 
 VN
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp . VN
3. Mấy anh thanh niên / khua chiêng rộn ràng. VN
- VN nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
Bài 4: 
- VN trong câu kể Ai làm gì? Thường do những từ loại nào tạo thành? 
- GV nhận xét.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, KL kiến thức.
- GV: VN trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là ( cụm động từ tạo thành).
 - Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK trang 171).
C, Hoạt động thực hành kĩ năng( 15 phút)
-Yêu cầu HS đọc và hoàn thành các bài tập từ 1-3 SGK trang 171 - 172.
-GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
-KT một số nhóm.
Bài 1: 
a) Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn ?
b) Xác định VN trong mỗi câu 
tìm được.
- GV nhận xét, KL bài đúng.
 Bài 2: Ghép các từ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì ?
- GV nhận xét, KL bài làm đúng.
Bài 3: Quan sát tranh rồi tả hoạt động của các nhân vật 
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
D, Hoạt động ứng dụng - dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tâp kiểm tra cuối kì 1 tiết 3.
- VN trong các câu trên do độ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17_12261059.doc