Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 28

TẬP ĐỌC

Bèn anh tµi

I. Mục tiêu

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 184 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hia phân số cùng mẫu số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
Bài giải :
Cả 2 xe chở được số phần gạo trong kho là : + = ( số gạo trong kho )
 Đáp số : số gạo trong kho
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I.Mục tiêu:
 Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yờu thớch (BT2).
II/Đồ dựng dạy , học.
- Một số bộ phận của cõy như lỏ , hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- T dán tờ phiếu ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs thực hành viết đoạn văn tả hoa hoặc quả.
- Chấm điểm, nhận xét một số bài viết tốt.
3, Nhận xét, củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs hoàn chỉnh đoạn văn viết.
- Dặn hs đọc đoạn văn tham khảo
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1: 2 đoạn văn : Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- HS thảo luận nhóm, nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong từng đoạn văn.
- HS đọc phần ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả.
- HS đọc yêu cầu bài, chọn tả một loài hoa hay thứ quả yêu thích.
- HS nói trớc lớp loại hoa, quả mình sẽ chọn tả.
- HS làm viêc cá nhân.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐẪ ĐỌC.
I. Mục tiêu :
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc ca ngợi cỏi đẹp hay phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc.
 - Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
II. Các bớc lên lớp :
1/Kiểm tra bài cũ :
2/ Dạy bài mới : 
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 
b/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch chân những chữ nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn ; Cây tre trăm đốt ( sgk )
c/ Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV viết tên hs tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ, bình chọn
- Hướng dẫn nhận xét, bình chọn.
3, Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2 hs nói tiếp đọc gợi ý 2, 3, lớp theo dõi sgk.
- 1 số hs nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện của mình, nhâ nvật trong truyện.
- Từng cặp hs thi kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi kể trớc lớp.
Nhận xét, bình chọn.
- 1- 2 hs nói tên chuyện mình thích nhât.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 23 thỏng 2 năm 2017
KHOA HỌC
BểNG TỐI.
I.Mục tiêu :
 - Nờu được búng tối ở phớa sau vật cản sỏng khi vật này được chiếu sỏng.
 - Nhận biết được khi vị trớ của vật cản sỏng thay đổi thỡ búng của vật thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 
 2/ Tỡm hiểu bài. 
- HS làm việc cá nhân sau đó trình bày dự đoán của
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về bóng tối.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 : HS thực hiện thí nghiệm 1 sgk
+ Bước 2 : làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi sgk.
+ Bước 3 : Ghi lại kết quả trên bảng lớp :
- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
- Điều gì sẽ xảy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng ? Bóng của vật sẽ thay đổi như thế nào ?
 Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình.
- Cách tiến hành :
HD hs chơi trò chơi Chiếu bóng lên tường, y/c hs chỉ lêng tường và đoán xem là con vật gì ?
- GV nhận xét .
3, Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc mục :Bạn cần biết và chẩun bị bài sau
 mình.
- HS dựa vào gợi ý và câu hỏi sgk, làm việc nhóm.
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- HS chơi trò chơi.
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị :ánh sáng cần cho sự sống
TOÁN
PHẫP CỘNG PHÂN SỐ ( TT)
I.Mục đích – yêu cầu :
 Biết cộng hai phõn số khỏc mẫu số.
 * Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b/, Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số.
- Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì ?
- Làm thế nào để có thể cộng hai phân số khác mẫu số ?
- Y/c hs nhắc lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
c/ Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : áp dụng cách quy đồng mẫu số 2 phân số khác mẫu số để cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HD hs làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
+ 
- Gọi hs nêu miệng cách làm và kết quả.
- HS tự kiểm tra bài tập về nhà tiết 114
- Phép cộng 2 phân số : + 
- Đưa về cách cộng 2 phân số cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- HS thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số khác mẫu số.
+ = + = + =
- 1 số HS nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
HS làm việc cá nhân.
- HS theo dõi mẫu :
- Nhận xét về mẫu số của 2 phân số : 
21 : 7 = 3 nên chọn 21 là mẫu số chung.
- Các phần khác hs thực hiện tương tự.
3, Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT : CÁI ĐẸP
I.Mục đích- yêu cầu :
 Biết được một số cõu tục ngữ liờn quan đến cỏi đẹp (BT1); nờu được một trường hợp cú sử dụng 1 cõu tục ngữ đó biết (BT2); dựa theo mẫu để tỡm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cỏi đẹp (BT3); đặt cõu được với 1 từ tả mức độ cao của cỏi đẹp (BT4).
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1, 1 số tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 
2, Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1.
- HD học sinh đánh dấu vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ ghi trên bảng phụ.
- T chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs khá làm mẫu : nói trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
- HD hs nêu trường hợp dùng những câu tục ngữ khác.
Bài tập 3, 4.
- Tìm những từ ngữ có thể đi kèm với đẹp.
- Hướng dẫn nhận xét.
Lời giải : các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, như tiên, không tả được..
3. Củng cố- dặn dò :
- Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm bài tập 2 tiết sau.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nêu ý kiến cá nhân.
HS đánh dấu+ vào cột chỉ nghĩa thích hợp.
HS nhẩm học thuộc các câu tục ngữ.
- hs đọc yêu cầu bài tập : nêu những trtường hợp cụ thể có thể sử dụng câu tục ngữ.
- Hs khá nêu mẫu.
- Hs nêu những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
- Nhận xét.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu vời từ ngữ đó.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
VĂN HỌC , KHOA HỌC THỜI HẬU Lấ.
I.Mục đích- yêu cầu : 
 Biờ́t được sự phát triờ̉n của văn học và khoa học thời Họ̃u Lờ (mụ̣t vài tác giả tiờu biờ̉u thời Họ̃u Lờ):
 Tác giả tiờu biờ̉u: Lờ Thánh Tụng, Nguyờ̃n Trãi, Ngụ Sĩ Liờn.
 * HS khá, giỏi:
 Tác phõ̉m tiờu biờ̉u: Quụ́c õm thi tọ̃p, Hụ̀ng Đức quụ́c õm thi tọ̃p, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ (sgk)
- Một vài đoạn thơ, văn tiêu biểu của các tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài. 
2/Tỡm hiểu bài. 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu 
HS đọc yêu cầu trên phiếu bài tập.
Hoàn thành bảng thống kê.
thời Hậu Lê.
- Cung cấp cho hs một số tư liệu.
- Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
 Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân.
- Tổ chức, hớng dẫn cho hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học thời Hậu Lê.
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
3, Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Dựa vào bảng thống kê, mô tả nội dung các tác phẩm, tác giả thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê.
HS làm viêc cá nhân theo phiếu.
HS trình bày trớc lớp : mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê.
Kỹ thuật:
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( TT )
I. Mục tiờu 
 - HS biết cỏch chọn cõy con rau hoặc hoa đem trồng
 - Trồng được cõy rau, hoa trờn luống và cỏch trồng rau hoa trong chậu.
 -Trồng được cõy rau, hoa trờn luống hoặc trong chậu.
 - Ham thớch trồng cõy cõy, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đỳng kỹ thuật
II. Đồ dựng dạy học 
 - Cõy con, hoa để trồng 
 - Tỳi bầu cú chứa đất
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HHĐ của HS
1)Khởi động: 
2)Bài mới: 
-HĐ 1: Thực hành
+ Hỏi: Nờu những điều kiện cần chỳ ý khi trồng rau, hoa?
- Nờu KL: 
- Yờu cầu HS thực hành trồng cõy con ở trong bầu đất
- Quan sỏt, giỳp đỡ
-HĐ 2: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ
- Nhận xột chung và đỏnh giỏ
3)Củng cố dặn dũ : 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài 
- chuẩn bị tiết sau 
- Nghe
- Vài HS nhắc lại
- Nghe
- Thực hành theo nhúm 4
- Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm
- Tự đỏnh giỏ kết quả của mỡnh và của bạn
Thứ sỏu ngày 24 thỏng 2 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI.
I.Mục tiêu :
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu biết cỏch xõy dựng một đoạn văn núi về lợi ớch của loài cõy em biết (BT1, 2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1/Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới. 
a//Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b/ Tỡm hiểu bài:
HĐ 1 : Phân tích nhận xét.
- HD học sinh phân tích bài tập, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Ghi nhớ :
HĐ 2: Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- T hướng dẫn hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài Cây Trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi một chữ đầu dòng
- Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đem.
- Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đoạn 3 : ích lợi của trám đen.
- Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
Bài tập 2 : 
- Nêu yêu cầu và gợi ý.
- HD hs nhận xét và góp ý.
- Chấm một số bài viết.
3, Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học, nhắc hs chữa bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
 HS đọc y/c bài tập 1, 2, 3.
Lớp đọc thầm bài Cây gạo.
HS trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập 2,3.
HS nêu ý kiến.
HS rút ra ghi nhớ.
3-4 hs đọc ghi nhớ sgk.
1 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm bài Cây trám đen.
- HS làm việc cá nhân, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết đoạn văn.
- 1 số hs khá đọc đoạn văn viết trước lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu :
 - Rỳt gọn được phõn số.
 - Thực hiện được phộp cộng hai phõn số.
 * Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới. 
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 :Củng cố kỹ năng cộng phân số
- T ghi bảng : Tính 
 và 
Nhận xét.
Bài 2 : Củng cố về cộng 2 phân số khác mẫu số
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp nháp
- Nhận xét bài.
Bài 3 : Củng cố cách rút gọn phân số.
HD tương tự bài tập 2.
3, Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 hs nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- Các phép tính khác, hs làm việc cá nhân
- 3 hs lên bảng thực hiện, lớp nháp.
a, 
b, 
c, 
ĐỊA Lí
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I.Mục tiêu : 
 - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chớ Minh:
 + Vị trớ: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sụng Sài Gũn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học lớn: cỏc sản phẩm cụng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phỏt triển.
 - Chỉ được thành phố Hồ Chớ Minh trờn bản đồ (lược đồ).
 * Học sinh khỏ, giỏi:
 - Dựa vào bảng số liệu so sỏnh diện tớch và dõn số thành phố Hồ Chớ Minh với cỏc thành phố khỏc.
 - Biết cỏc loại đường giao thụng từ thành phố Hồ Chớ Minh đi tới cỏc tỉnh khỏc.
II. Đồ dùng dạy học :
Bản đồ Hành chính, bản đồ giao thông VN, bản đồ thành phố HCM.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.
b/Tỡm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Thành phố lớn nhất cả nước - HD hs thao tác chỉ bản đồ.
 -Làm việc nhóm.
Gợi ý :
- Thành phố nằm bên sông nào ?
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
- Thành phố được mang tên Bác từ khi 
nào ?
HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
-Làm việc theo nhóm
- Trao đổi trước lớp.
3, Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :
- HS lên bảng chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN.
- HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, thảo luận nhóm theo gợi ý.
- Các nhóm trao đổi trước lớp :
+ Chỉ vị trí và mô tả vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
+ Quan sát bảng số liệu sgk, nhận xét về diện tích và dân số ở TH HCM, so sánh với thành phố Hà Nội.
 - HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và hiểu biết của cá nhân :
+ Kể về các ngành công nghiệp ở TP HCM. 
+ Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Kể tên một số trường Đh, khu vui chơi, giải trí ở TP HCM.
Các nhóm trao đổi trước lớp.
Chuẩn bị bài Thành phố Cần Thơ.
 TUẦN 24 Thứ hai ngày 27 thỏng 2 năm 2017
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I.Mục tiêu :
 - Biết đọc đỳng bản tin với giọng hơi nhanh, phự hợp nội dung thụng bỏo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn luyện đọc
- Nghe giới thiệu bài.
- UNICEF, hướng dẫn đọc U-ni-xép.
- UNICEF : quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc.
- Hướng dẫn quan sát tranh thiếu nhi vẽ minh hoạ bản tin.
- Giải nghĩa từ khó.
- HD hs đọc những câu văn dài.
b, Tìm hiểu bài.
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đáng giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
- chốt lại :
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt ngắn gọn bằng những từ ngữ, số liệu nổi bật nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
d, Luyện đọc lại :
- HD đọc giọng phù hợp khi đọc bản tin : thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.
- T đọc mẫu bản tin.
3, Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Luyện đọc.
- 1-2 hs đọc 6 dòng tóm tắt nội dung bản tin.
- Từng nhóm 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài ( 2 – 3 lượt)
- 1-2 hs đọc cả bài.
- Chủ đề Em muốn sống an toàn.
- Trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của Thiếu nhi trên mọi miềm đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chủ điểm, tên một số tác phẩm cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú...
- Phong cảnh trưng bày là phong tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cụ rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc...ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin, nêu ý kiến cá nhân.
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn văn.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
 Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phõn số, cộng một phõn số với số tự nhiờn.
 * Bài 1, bài 3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 
Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1 : Củng cố cộng hai phân số.
- HD phép cộng 3 + 
Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn
- Y/c hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HD toám tắt và giải bài toán.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :phép trừ phân số.
- Đưa số 3 về dạng phân số 3 = 
3 + 
- Các phép tính khác hs thực hiện cá nhân (tương 
tự)
( ; 
Vậy (
Tóm tắt
Chiều dài  : m
Chiều rộng :m 
Nửa chu vi : . . . m ?
Bài giải.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 ( m)
Đáp số : m
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG ( tiết 2)
I/ Mục tiêu : 
 - Biết được vỡ sao phải bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
 - Nờu được một số việc cần làm để bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
 - Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương. (Khụng yờu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khú sưu tầm về cỏc tấm gương giữ gỡn, bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng; cú thể yờu cầu học sinh kể về những việc làm của mỡnh, của cỏc bạn hoặc của nhõn dõn địa phương trong việc bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng)
 * Biết nhắc cỏc bạn cần bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
II/ Tài liệu- phương tiện :
Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
Mỗi hs có 3 tấm bìa xanh, đỏ, vàng, trắng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài học. 
2/ Hướng dẫn thực hành. 
Hoạt động 1 :Báo cáo kết quả điều tra
- Cách tiến hành :
- Hs thảo luận về các báo cáo :
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về Thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
 - kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến :
- Cách tiến hành :
- T nêu câu hỏi bài tập.
- T kết luận : ý kiến a đúng, ý kiến b, c sai.
- T kết luận chung.
 Hoạt động 3 : Kể chuyện tấm gương.
- Cách tiến hành :
- Nhận xét kết quả kể của hs.
- Kết luận : để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đôe xương máu, bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó.
3. Nhận xét- dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs thực hiện theo nội dung bài học.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra những công trình công cộng ở địa phương.
- HS thảo luận, đưa ra ý kiến bằng cách giơ thẻ ( xanh, trắng hay vàng)
- 2 hs đọc to phần ghi nhớ sgk.
- HS kể tên các tấm gương tiêu biểu về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG.
I/ Mục tiêu :
 Nờu được thực vật cần ỏnh sỏng để duy trỡ sự sống.
II/ Đồ dùng dạy học :
Hình minh hoạ sgk trang 94, 95
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ.
2, Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn 
+ Bước 2 :Hoạt động nhóm.
- T nhấn mạnh : ngoài vai trò quang hợp, a/s còn
- Chia nhóm, nhóm trưpngr điều khiển.
- Quan sát hình sgk trang 94, 95 và trả lời câu hỏi.
 có ảnh hưởng đến quá trình sống của cây như hút nước, thoát nước, hô hấp...
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp :
- kết luận( sgk)
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
+ Bước 1 : T đặt vấn đề.
+ Bước 2 :
 - Tại sao một số cây chỉ sống được nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều ? Một số cây khác lại sống được trong rừng rậm, trong hang động ?
- Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ?
- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?
- kết luận :tìm hiểu nhu cầu a/s của thực vật tacó thể thực hiện biện pháp kỹ thuật vào trồng trọt để cây có dủ ánh sàng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
3, Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Hs nghe.
- HS vận dụng kiến thức, vốn hiểu biết của 
bản thân để trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị :ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
Thứ ba ngày 28 thỏng 2 năm 2017
CHÍNH TẢ (N-V)
HOẠ SĨ Tễ NGỌC VÂN.
I/ Mục tiêu :
 - Nghe-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng bài CT văn xuụi.
 - Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
 * HS khỏ, giỏi làm được BT3 (đoỏn chữ).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài :
2, HD hs nghe- viết :
- GV đọc bài viết chính tả và từ ngữ chú giải.
- Nhắc hs các từ ngữ cần viết hoa.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV đọc bài cho hs viết chính tả.
3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
- Tổ chức cho hs thi thực hiện trên phiếu.
- HD nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 :
- Phát phiếu, hướng dẫn hs thực hiện.
a, Nho- nhỏ- nhọ
b, chi-chì- chỉ- chị.
- Nghe đọc, đọc thầm bài viết.
- Luyện viết hoa :Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám...
- Ca ngợi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài ba, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.
- HS viết chính tả.
- Soát bài.
- HS thi thực hiện trên phiếu.
a, Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
b, Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên giấy, dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét bài.
- Chữa bài vào vở.
4, Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết để tránh viết sai, học thuộc câu đố trong bài tập 3 để có thể đố các em bé.
TOÁN
PHẫP TRỪ PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu : 
 Biết trừ hai phõn số cựng mẫu số.
 * Bài 1, bài 2 (a, b)
II/ Hoạt động dạy học.
 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
2/Hướng dẫn thực hiện phộp trừ.
Hướng dẫn thao tác trên đồ dùng.
- Có bao nhiêu phần của băng giấy ?
- HD hs cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
- Nhận xét phần còn lại .
- có băng giấy cắt đi băng giấy còn lại băng giấy.
* Hình thành phép trừ phân số cùng mẫu số.= ?
- HD hs thử lại bằng phép cộng phân số.
- HD khái quát thành quy tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số.
3. Thực hành
Bài 1 : Rèn kỹ năng trừ 2 phân số cùng mẫu số.
Bài 2 : Củng cố cách rút gọn phân số.
- T hướng dẫn bằng phép trừ :
- Có thể đưa 2 phân số về cùng mẫu số được không ? Bằng cách nào ?
- Tương tự hs tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài.
HS lấy 2 băng giấy đã c

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 1928_12238669.doc