Tiết 2 : Toán
ôn tập các số đến 100.000
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta ôn tập các số đến 100000
2. Bài mới:
a) vào bài
b) Nội dung:
- Gv viết số 8351 lên bảng.
- Số: 83001; 80201; 80001
- Cho hs nêu quan hệ giữa hai hàng
* Thực hành:
- Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
h cách nhân vật. 2.Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn kể chuyện cụ thể . II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi phần nhận xét. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn kể chuyện? - Tác giả trong kể chuyện là ai? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét. a.HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu 1. - Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. b.HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. - Gv nhấn mạnh nội dung . 3.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 4.Luyện tập: - Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống. - Sắp xếp các hành động đã cho thành một nhân vật. - Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý. 5.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - 2 hs nêu. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài văn. - Nhóm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả. *Yêu cầu 2: +ý 1: giờ làm bài: Không tả ,không viết, nộp giấy trắng Giờ trả bài:im lặng, mãi mới nói Khi ra về: khóc khi bạn hỏi +ý 2:Hành động thể hiện tính trung thực *Yêu cầu 3: - Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau. - 2 hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs trao đổi theo cặp , điền tên chim sẻ, chim chích; sắp xếp các hành động phù hợp với từng nhân vật. - Hs lập dàn ý. - Hs kể chuyện theo dàn ý. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________ MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) KĨ THUẬT Tiết 2 : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I. Mục tiêu: - Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - Kim khâu, kim thêu và chỉ. III. Các hoạt động dạy học. ( Tiếp theo tiết 1). 2’ 13’ 1. KTBC: 2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk. - Hs quan sát. +Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu? - Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau. - Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 (7) - sgk. - Hs quan sát. +Nêu cách xâu kim? - Hs dựa vào sgk - trả lời. + Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? - Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ. + Nêu cách vê nút chỉ? - Hs dựa vào sgk/7 trả lời. + Cần bảo quản kim, chỉ ntn? - Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào vỉ kim. 15’ 4 Hoạt động 2: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Hs đặt kim chỉ lên mặt bàn. - Tổ chức cho hs thực hành N2: - Hs thực hành. 3’ Gv quan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá kết quả của hs. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: hs chuẩn bị bài T3. _________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 TOÁN TIẾT 10 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I.Mục tiêu: Giúp hs: - Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn . lớp triệu. II.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 17’ 18’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ: - Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm ntn? B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Ôn luyện kiến thức. - Gv viết số : 653 720 +Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? - Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? 2.Giới thiệu lớp triệu: - Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu , trăm triệu. - 10 trăm nghìn gọi là một triệu. +Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn gọi là một chục triệu - 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. 3.Thực hành: * Bài 1:Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi hs đọc đề bài. -Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 nhóm. - Gv chữa bài, nhận xét. * Bài 3: Viết các số sau. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. * Bài 4: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Gv chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - 2 hs nêu và lấy ví dụ. - Hs đọc số:Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi. - Lớp đơn vị gồm hàng:Trăm, chục , đơn vị Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Hs lên bảng viết các số: 1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000 - Sáu chữ số 0. - 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 1 triệu , hai triệu , ...., 10 triệu. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức. 10 000 000 60 000 000 100 000 000 200 000 000 300 000 000 80 000 000 - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết số vào bảng con, 2 hs lên bảng viết. 15 000 ; 350 ; 600 ; 1300 50 000 ; 7 000 000 ; 36 000 000 900 000 000 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Đọc số , viết số đã cho vào bảng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.` _______________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM. I.Mục tiêu: 1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 17’ 18’ 2’ 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét. * Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc câu văn. +Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác dụng của dấu hai chấm? - Gọi hs trình bày kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. 3.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 4.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm. - Gọi hs đọc từng câu văn. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to các câu văn. - Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của dấu hai chấm. - Các nhóm nêu kết quả. a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn , kết hợp với dấu gạch ngang. c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ. - 2 hs đọc ghi nhớ. +1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả. a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo. b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn chuồn. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết bài vào vở. - 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. __________________________ TẬP LÀM VĂN TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I.Mục tiêu : 1.Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện , ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết yêu cầu của bài tập 1. - 1 tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 17 18’ 2’ A.Bài cũ: - Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì? - Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1; 2. - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. - Gọi hs trình bày. +Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị? 3.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 4.Thực hành: * Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn. - Cho hs làm việc cá nhân, tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. +Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. +Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: +Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. +Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn , rất yếu. Trang phục :mặc áo thâm dài. - Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng thương, dễ bị bắt nạt. - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. - Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. - Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập kể theo nhóm 2. - Hs thi kể trước lớp. - Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt. - 2 hs nêu _____________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 2: SINH HOẠT LỚP. I. Mục tiêu : - Củng cố các hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II.Các hoạt động dạy học - Chi đội trưởng báo cáo kết quả học tập trong tuần + Về vệ sinh + Đạo đức + Học tập - Ý kiến của các phân đội - Hát, kể chuyện , đọc thơ về mái trường. - Giáo viên đóng góp ý kiến III. Phương hướng tuần tới - Đi học đều đúng giờ - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Chăm chỉ học bài TUẦN 3: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2017 CHÀO CỜ NHẬN XÉT THEO MIỀN _______________________________________ TOÁN TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP) I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Biết đọc , viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn 9 hàng của 3 lớp đã học. III.Các hoạt động dạy học : TG 3’ 17’ 18’ 2’ Hoạt động của thầy A.Kiểm tra bài cũ: - Gv viết lên bảng: 87 235 215 - Yêu cầu hs đọc số , nêu tên các hàng trong từng lớp. - Gv nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Gv hướng dẫn cách đọc và viết số. - GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị. - Gv hướng dẫn cách đọc số: +Nêu lại cách đọc số? 3.Thực hành: * Bài 1: Viết và đọc theo bảng. - Gv đưa hình vẽ ở sgk. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , viết các số tương ứng vào vở và đọc số đó. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2:Đọc các số sau. - Gv viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3:Viết các số sau. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. * Bài 4 : Đọc bảng số liệu. - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu cách đọc bảng số liệu? a.Số trường THCS là bao nhiêu? b.Số hs tiểu học là bao nhiêu? - Gv chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Hoạt động của trò - 2 hs đọc số phân tích các hàng. - Hs theo dõi. - Hs qua sát , đọc nội dung các cột trong bảng. - Tách thành từng lớp Tại các lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc thêm tên lớp. Đọc từ trái sang phải. - Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra bảng lớp. 342 157 413 - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết và đọc các số: 32 000 000 843 291 712 352 516 000 308 150 705 32 516 497 700 000 231 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. 7 312 826 : bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con. a.10 250 214 b.253 564 888 - 1 hs đọc đề bài. - Đọc tên từng cột và nội dung cột theo hàng ngang. +9873 trường _________________________________________ TẬP ĐỌC TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN. Mục tiêu : 1.Đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 2.Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức thư. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ A.Bài mới: - Gọi hs đọc thuộc bài" Truyện cổ nước mình " và trả lời câu hỏi đoạn đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. - Tranh vẽ gì? 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Nêu ý đoạn 1? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn Hồng? - Nêu ý 2? - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2. - Gv đọc mẫu. 3.Củng cố dặn dò: - Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - Hệ thống nội dung bài. - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc qua báo. - Để chia buồn với bạn. - Lý do viết thư. - " Hôm nay .....ra đi mãi mãi." - Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha . Khuyến khích Hồng học tập người cha vượt qua nỗi đau. Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh Hồng còn có rất nhiều người. - Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn. - Nói về địa điểm , thời gian viết thư và lời chào hỏi. Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn ,kí tên. - Hs nêu ( mục I ). - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung chính. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________ ĐẠO ĐỨC TIẾT 3 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiờu: Học xong bài này hs có khả năng: 1/Nhận thức được:- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống va trong h/t. Cần phải có quyết tâm và tỡm cỏch vượt qua khó khăn 2/Biết xác định những khó khăn trong h/t của bản thõn vàcỏch khắc phục - Biết quan tâm chia sẻ,giúp đỡ những người bạn có hũan cảnh khú khăn II/ Chuẩn bị: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó học tập III/ Các họat động dạy học: 3’ 25’ 3’ A/ Kiểm tra bài cũ - Có bao giờ em thiếu trung thực trong học tập không B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới *HĐ 1: * Kể chuyện - GVKC *HĐ 2: - Tìm hiểu chuyện - YC h/s thảo luận. * KL: Bạn Thảo đó gặp nhiều khó khăn trong học tập và cuộc sống, song Thảo đó biết khắc phục và ...... *HĐ 3: thảo luận nhúm 2 - Cõu 3/6 SGK * KL: ( sgk) *HĐ 4 - Nêu cách đã chọn và giải thích lý do * KL: a,b,đ là cách giải quyết tích cực 5/Củng cố-dặn dò -Qua bài học này chúng ta có thể rút ra điều gì? -Chuẩn bị tiết sau 2em trả lời -HS tóm tắt cõu chuyện -Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK - Các nhóm trình bày -Cả lớp NX - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày - Nx - HS đọc KL - Bt 1/7 Hs tự làm -Cả lớp chữa bài -2 em đọc ghi nhớ _________________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2017 TOÁN TIẾT 12: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp hs : - Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. II.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 17’ 18’ 2’ A.Bài cũ: - Gọi hs lên bảng viết số có chín chữ số và đọc , phân tích hàng, lớp. - Gv nhận xét cho điểm. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Lý thuyết. - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn? - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? 2.Thực hành: * Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi hs đọc đề bài. - Gọi hs khá phân tích mẫu. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Gv nhận xét. * Bài 2: Đọc các số sau. - Gọi hs đọc đề bài. - Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. - Chữa bài , nhận xét. * Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số . - Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng. - Gv nhận xét. * Bài 4:Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi 1 số hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực hiện theo yêu cầu. - Hs theo dõi. - Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. 315 700 860 403 210 715 850 304 900 Hs phân tích hàng trong từng số. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. 32 640 507 : Ba hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy 1 000 001 : Một triệu không trăm linh một - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào bảng con. a.613 000 000 b. 131 405 000 c. 512 326 103 d. 86 004 702 e.800 004 720 - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng làm bài. a.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 500 000 b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 5 000. c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giá trị là 500. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau ____________________________________ CHÍNH TẢ ( N –V) TIẾT 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện của bà". 2. Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã. II.Đồ dùng dạy học : - Chép sẵn bài tập 2a vào bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 20’ 10’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. - Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn chỉnh. +Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, đọc thầm. - Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già lạc đường về nhà. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ; chí ; chiến ; tre. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Tre trung hậu , bất khuất , kiên cường, chung thuỷ : như chính người dân Việt Nam ta.Tre là bạn thân thiết của dân Việt ta. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau _____________________________ THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ______________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 5 : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I. Mục tiêu : 1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng dùng để tạo nên từ , cón từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể không có nghĩa. 2.Phân biệt được từ đơn và từ phức. 3.Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 17’ 18’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ? - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: - Giới thiệu bài: 1.Phần nhận xét. - Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét. - Gv phát phiếu , yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung phiếu. - Gọi hs chữa phiếu. - Gv nhận xét. 2.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 3.Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2:Tìm trong từ điển: - 3 từ đơn - 3 từ phức +Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo yêu cầu. - Gv nhận xét, chữa bài. *Bài 3:Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc các yêu cầu . - Nhóm 4 hs thảo luận. - Đại diện nhóm nêu kết quả. +Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều , năm , liền, Hạnh , là. +Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh , tiên tiến. +Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. +Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo câu. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 2. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả . Rất /công bằng/rất/ thông minh Vừa / độ lượng/ lại/đa tình / đa mang. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. +Người : công nhân , nhân dân , nhân loại , nhân tài. +Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía . +Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2017 TOÁN TIẾT 13 : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : giúp hs củng cố về : - Cách đọc viết số đến lớp triệu. - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc một số có đến lớp triệu 789 065 143. - Cho hs viết số vào bảng con, phân tích các hàng. B.Bài mới. - Giới thiệu bài 1.Thực hành: * Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Viết số. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng lớp viết. - Gv chữa bài, nhận xét. * Bài 3: Bảng số liệu. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs
Tài liệu đính kèm: