Tiết 1: Chào Cờ
Tiết2: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 3: Tập đọc
BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe tài năng , tinh hần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II. Các hoạt động dạy - học:
cá nhân rồi thảo luận nhóm Bộ phận chủ ngữ Tàu chúng tôi Một số chiến sĩ Một số khác Cá heo - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Cảnh học sinh đang làm trực nhật lớp. GV nhắc HS: - Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em (cả tổ không phải một mình em) cần viết ngay vào phần thân bài, kể cong việc cụ thể của từng người không cần viết hoàn chỉnh cả bài. + Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học, viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) và chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe. HS duy trì khởi động Tìm những câu tục ngữ nói về "Tài năng". 1 HS nêu các HS chia sẻ bổ sung Bài 1: 1 HS đọc, trao đổi, thảo luận nhóm bàn. - HS tiếp nối phát biểu chia sẻ. Câu 3: Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa. Câu 4: Một số chiến sĩ thả câu Câu 5: Một số khác quây quần trên boong sau , ca hát , thổi sáo . Câu 7: Cá heogọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài thảo luận nhóm đôi. 1 nhóm trình bày chủ ngữ, vị ngữ ở các câu vừa tìm được. Bộ phận vị ngữ buông neo trong vùng biểnTrường Sa. thả câu. quây quần trên boong sau , ca hát , thổi sáo. gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. - HS chia sẻ. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh. - HS làm vào vở thảo luận nhóm . - 1 HS đại diện trình bày bài làm của mình trước lớp. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Địa lý ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. - Trình bày đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi 1 HS lên duy trì khởi động. 2.HĐ Cơ bản : - GTB: - Đồng bằng Nam Bộ. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. *Đồng bằng lớn nhất nước ta. + Đồng bằng Nam Bộ ở phía nào của nước ta? + Do phù sa của các con sông nào bồi đắp nên? + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện gì tiêu biểu? - Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. Trên bản đồ Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm. *Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? + Em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở ĐBNB? + Sông Mê Công có đặc điểm gì? Vì sao ở nước ta lại có tên Cửu Long? + Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? - Gọi HS đọc bài học (SGK tr.118). - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc lại bài học SGK. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Hải Phòng có những điều kiện nào thuận lợi để phát triển du lịch? - HS nêu HS chia sẻ 1 HS đọc (SGK)/ + Ở phía nam nước ta. + Do phù sa của hệ thống sông Mê Công Và sông Đồng Nai bồi đắp nên. + Là đồng bằng có diện tích lớn nhất cả nước, lớn hơn gấp 3 lần ĐBBB, ở đây có nhiều vùng trũng dễ ngập nước, ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn đất mặn cần phải cải tạo. 1 HS lên chỉ vị trí trên bản đồ. - HS nhận xét bổ sung.. + Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. Kênh Vĩnh Tế, Rạch Sỏi... + Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt. + Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông. Khi chảy qua Việt Nam sông chia thành 2 nhánh gọi là sông Tiền và sông Hậu và đổ ra biển đông bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long. + Vì qua mỗi mùa lũ đồng bằng lại được bù đắp thêm một lớp phù xa màu mỡ. + Nhiều hồ chứa đã được xây dựng để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cho mùa khô. - HS đọc bài - HS nhận xét, bổ sung. 2 HS đọc lại (SGK tr.118). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Kỹ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. Mục tiêu: - Học sinh biết được các ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: - Gọi 1 HS lên duy trì khởi động. - GV nhận xét đánh giá. 2. Khởi động: - GTB: - Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. HĐ 1: GV HD HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh HD HS quan sát hình 2 SGK. + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để cây sinh trưởng và phát triển? - GV nhận xét và kết luận: các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm:Nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí. HĐ 2: GV HD HS đọc nội dung SGK, gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. *Nhiệt độ -GV đặt một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. GV KL: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao. *Nước - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi như: + Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước? GV có thể gợi ý cho HS trả lời (Cây lâu ngày không được tưới nước hoặc khi bị khô hạn thường có biểu hiện như thế nào? Cây rau, hoa có biểu hiện như thế nào khi mưa lâu ngày, đất bị ngập úng?) - GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: nếu thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước cây bị úng dễ bị sâu phá hoại... *Ánh sáng - GVcho HS thảo luận theo tổ để TLCH: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây rau, hoa? + Quan sát những cây trồng trong bóng râm, Em thấy có hiện tượng gì? + Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung theo SGK. - GV lưu ý:Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng có cây cần it ánh sáng như: địa lan,phong lan, lan ý...Với những loại cây này phải trồng ở nơi bóng râm. *Chất dinh dưỡng - GV đặt các câu hỏi và gợi ý để HS nêu được: + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là gì? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS, tóm tắt nội dung chính theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân.Tùy loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. * Không khí - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: + Cây lấy không khí từ đâu? + Không khí có tác dụng gì đối với cây? + Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây? - GV nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt lại theo nội dung trong SGK. - GV kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh: Con người sử dụng các biện pháp canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất...để đảm bảo ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. + Nêu lợi ích của việc trồng rau hoa? HS nêu HS chia sẻ. - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát tranh. + Nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí. -HS lắng nghe. + Mặt trời. + Không. + Mùa đông trồng bắp cải, su hào,...Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp,... - HS lắng nghe. +Từ đất, nước mưa, không khí,... + Nước hòa tan chất dinh dưỡng trong đất để rể cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây. +Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước cây bị úng dễ bị sâu phá hoại... - HS lắng nghe. + Mặt trời. + Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. + Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. + Trồng cây rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau. - HS lắng nghe. + Đạm, lân, kali, canxi... + Là phân bón. + Từ đất. + Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân lá, chậm ra hoa, quả năng suất thấp. - HS lắng nghe. + Cây lấy không khí từ bầu không khí và có trong đất. + Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí nhiều lâu ngày cây sẽ chết. + Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp. - HS lắng nghe. 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: GV mời 1 HS duy trì khởi động - GV nhận xét đánh giá. 2.HĐ Cơ bản: - GTB: Trống đồng Đông Sơn. - Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã (Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. Chia đoạn - Gọi HS duy trì đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ Củng cố, hướng dẫn cách đọc bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS duy trì đọc tìm hiểu ND + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? + Văn hoa trên trống đồng được miêu tả như thế nào? + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? + Nội dung bài nói lên điều gì? HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn. - GV nhận xét và tuyên dương từng HS. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập đọcvà chuẩn bị bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. 1) Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 2) Nêu ý nghĩa câu chuyện? HS nêu HS chia sẻ - HS xem tranh minh họa và theo dõi. 1 HS đọc lại toàn bài. Luyện đọc nhóm theo đoạn - Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn . Chia sẻ - Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn đọc phần chú giải. HS. Luyện đọc nhóm thảo luận + Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền... + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương. Những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn... +Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững. + Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. HS duy trì đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. - HS nhận xét và tuyên dương bạn. 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Bài tập cần làm: bài 1, 3. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: GV mời 1 HS duy trì khởi động - GV nhận xét đánh giá. 2.HĐ Cơ bản: - GTB: Phân số và phép chia số tự nhiên. HĐ 1: * Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Ví dụ 1: - GV đính 2 hình tròn lên bảng: - GV nêu vấn đề: Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn? - GV nhận xét đánh giá *Ví dụ 2: - Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người? Nhận xét: quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao? - Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số: ? Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên? Kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. - so sánh 1 quả cam và quả cam? Vậy: và 1? - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ? Kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. - Gọi 2 HS nhắc lại các kêt luận 3.HĐ Thực hành. HS duy trì từng bài Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi thảo luận. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1 , nhỏ hơn 1? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là bao nhiêu? - HS chia sẻ bổ sung. HS thảo luận nhóm đôi HS duy trì kết quả HS chia sẻ + Vân ăn 1 quả cam tức là Vân ăn mấy phần? + Vân đã ăn 4 phần. hay ăn quả cam - Vân ăn thêm1 phần. quả cam tức là ăn thêm mấy phần? - Ăn thêm . -Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam? + Ăn tất cả là 4 phần cộng 1 phần bằng 5 phần quả cam. - Phân số: . HS thảo luận nhóm đôi HS duy trì kết quả HS chia sẻ - Mỗi người được quả cam. Vì: 5: 4 = quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam ( > 1 ) - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. - HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1 1 quả cam nhiều hơn quả cam. < 1 - Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. 2 HS nhắc lại các kết luận. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài rồi thảo luận nhóm đôi. HS đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chia sẻ ; ; ; ; Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài rồi thảo luận nhóm đôi. HS đại diện nhóm trình bày miệng. Các nhóm khác chia sẻ - Phân số > 1: - Phân số = 1: - Phân số < 1: + HS nêu ... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TC"LĂN BÓNG BẰNG TAY" I.Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác đi chuyển hướng phải, trái. - Trò chơi"Lăn bóng bằng tay". YC biết được cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi. II. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông. - Trò chơi" Quả gì ăn được". 1-2p 1-2p 70-80m 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. Cán sự điều khiển, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác. - Ôn đi chuyển hướng phải trái Cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định. - Làm quen trò chơi"Lăn bóng bằng tay". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi chính thức. 4-5p 7-8p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X --------X ---- P X X ---X --------- III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà ôn động tác đi đều, bài tập RLTTCB đã học. 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 5: Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỆM I. Mục tiêu: - HS nắmđược nguyên nhân gây Ô nhiễm không khí ¸ không khí ô nhiễm có các chất bụi các bon lích vi khuẩn ..v ..v.. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ không khí trong lành II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: GV mời 1 HS duy trì khởi động - GV nhận xét đánh giá. 2.HĐ Cơ bản: - GTB: Không khí bị ô nhiễm. HĐ1: Hoạt động nhóm đôi. * Tìm hiểu về kh/khí ô nhiễm và kh/khí sạch - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - GV yêu cầu HS duy trì thảo luận GV KL: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. HĐ2: Hoạt động cả lớp. * Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, ...) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: + Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Nêu tác hại do bão gây ra? + Hãy nêu một số cách phòng chống bão? - HS nêu HS chía sẻ - HS nhắc lại. - HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc: - Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng... - Hình 1,3,4 nhìn nhiều ống khói của các nhà máy thải khói ra, do đốt chất thải ở nông thôn, do xe cộ đi lại thải khói bụi. - HS chia sẻ - HS lắng nghe. - HS tự liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày. + Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra. - HS lắng nghe. + HS nêu.... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018 Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: GV mời 1 HS duy trì khởi động - GV nhận xét, tuyên dương. 2.HĐ Cơ bản: - GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2. - Lưu ý HS: + Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ). + Chuyện HS có thể có hoặc không có trong SGK. - Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. - GV nhận xét đánh giá. 3. HĐ thực hành: Hoạt động nhóm. * HS thực hành kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS. + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương HS kể hay. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới. Nêuý nghĩ câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần. HS nêu ý nghĩa truyện. - HS chia sẻ - HS nhắc lại tên bài. - Đọc đề và gợi ý 1, 2: + Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người. + Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo. VD: - Câu chuyện Vua máy tính. - Bin-Ghết- một trong những người giàu nhất hành tinh. - Phùng Hưng đánh hổ.... - HS nhận xét bổ sung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - HS theo dõi. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: GV mời 1 HS duy trì khởi động - GV nhận xét đánh giá. 2. HĐ Cơ bản và Thực hành. - GTB: Luyện tập. Bài 1: Đọc từng số đo đại lượng. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu HS làm cá nhân thảo luận nhóm trình bày miệng chia sẻ GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu HS làm cá nhân thảo luận nhóm trình bày miệng chia sẻ - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau. + Viết phân số lớn hơn 1. bằng 1 và nhỏ hơn 1. HS nêu, viết - Phân số > 1: - Phân số = 1: - Phân số < 1: - HS chia sẻ - Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm cá nhân thảo luận nhóm trình bày miệng chia sẻ 1 HS duy trì chia sẻ + Một phần hai ki-lô-gam + Năm phần tám mét. + Mười chín phần mư
Tài liệu đính kèm: