Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên

TOÁN

PHÂN SỐ

I.Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng:

Các hình vẽ SGK, 3 hình vuông bằng bìa

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Bài cũ:

Gọi HS lên bảng chữa bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Giới thiệu phân số:

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa bài.
a. 	 
	 	; 	 	 	; 	
HS: Vài HS nhắc lại.
b. Có 3 bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được? Phần của cái bánh?
c. Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
VD: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 =.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: Viết theo mẫu: 
- GV và cả lớp nhận xét bài.
+ Bài 3: Viết theo mẫu
b. Nêu nhận xét:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành 1 phân số có tử số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm vào vở bài tập.
____________________________________-
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?”
I. Mục tiêu:
	1. Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì?”. Tìm được các câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
	2. Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể “Ai làm gì?”
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, tranh minh họa, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Kiểm tra bài học giờ trước:
- 1 HS làm bài tập 1, 2 giờ trước.
- 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?”.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS phát biểu, còn lại 1 số HS lên làm trên phiếu đánh dấu (*) vào trước các câu kể: 3, 4, 5, 7.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.
HS: Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7 xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng chữa bài vào phiếu.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh họa.
- GV treo tranh minh họa và nói rõ yêu cầu:
* Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp.
* Đoạn văn phải có 1 câu kể “Ai làm gì?”
HS: Viết đoạn văn vào vở, 1 số viết vào phiếu.
HS: Nối nhau đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kể.
- GV nhận xét, 
HS: Dán phiếu lên bảng.
- Ví dụ về đoạn văn:
Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam kê dọn lại bàn ghế, bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tập và sách vở bày trong chiếc tủ con kê cuối lớp. Chỉ một thoáng chúng em đã làm xong mọi việc.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài, làm bài tập.Đọc trước bài giờ sau .
_____________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
I- Mục tiêu:
	 - HS: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện). Các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dungg, ý nghĩa câu truyện.
Chăm chú nghe bạn kể.
II- Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, viết dàn ý.
III- Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ:
Kể các bác đánh cá và gã hung thần.
2) Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: 
H: dẫn h/s hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu truyện mà em đã được nghe mọi người đọc về một nhân vật có tài.
G: lưu ý hướng dẫn:
+ Chọn đúng 1 câu truyện em được đọc và đã nghe
* Hoạt động 2. Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
G: dán dàn ý lên bảng.
- G: nhắc H cách kể.
- G nêu tiêu chuẩn nhận xét
3. Củng cố – dặn dò.
- T2 nội dung bài, nhận xét giờ.
 2 H kể.
1 H dọc gợi ý.
- H: Nghe.
- Một số H tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
Đại diện người thi kể.
Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm.
Bình chọn bạn kể hay nhất.
____________________________________________________
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: - HS phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
 - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.
II. Đồ dùng: Hình trang 78, 79 SGK; tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS nêu phần bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm? 
- Cho HS lấmc nhân
- Một số HS lên trình bày kết quả:
+ H2: Không khí trong sạch, cây cối xanh tươi.
+ H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thảI ở nông thôn.
+ H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô, xe máy đI lại xả khí thảI và bụi 
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét.
.
=> Kết luận:
	- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.
	- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe.
- HS nêu 
3. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương nói riêng.
- Do khí thảI của các nhà máy, khói, khí độc, bụi.
- Do các phương tiện ô tô thải ra.
- Khí độc, vi khuẩn
- Do các rác thải sinh hoạt 
- GV nhận xét và kết luận.
=> KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng ...)
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thảI, sự cháy của than đá, dầu khí, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc khói .
4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
____________________________________________________
Tiếng việt+
Luyện tập
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Yêu cầu HS mở vở bài tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
 - GV nhận xét
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
 - Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
 - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
 - 2 HS giỏi đặt câu
____________________________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử lớn hơn mẫu).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng: 
Mô hình hoặc hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. GV nêu ví dụ:
? Có mấy quả cam
? Chia mỗi quả thành mấy phần
? Ăn mấy quả
- 2 quả.
- 4 phần bằng nhau - Ăn 1 quả và quả.
? Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn
GV nói: Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả, ăn thêm 1/4 quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, như vậy ăn tất cả 5/4 quả cam.
c. GV nêu ví dụ 2:
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người.
Tìm phần cam của mỗi người. 
=> Nhận xét: (SGK).
Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5/4quả cam.
Vậy:	 5 : 4 = (quả cam)
d. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc đầu bài, làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài trên bảng.
9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = 
+ Bài 2:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
* Phân số chỉ phần đã tô màu của H1.
* Phân số chỉ phần đã tô màu của H2.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV chấm bài cho 1 số HS.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
a.
	b. 
	c. 
	d. 
___________________________________________________
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy, học: ảnh trống đồng trong SGK.
III. Các hoạt động dạy, học :
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc truyện “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
-Nghe,sửa sai, uốn nắn cách đọc, giải nghĩa từ.
HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn 2- 3 lượt.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Luyện đọc theo cặp, 1-2 em đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn và TLCH
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào
- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
? Hoa văn trên mặt trống được tả ntn
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh , hươu nai có gạc .
? Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống 
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh ghép đôi nam nữ.
? Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng
- Vì đó là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác (ngôi sao, hình tròn, hươu nai...) chỉ góp phần thể hiện con người, con người lao động làm chủ hòa mình với thiên nhiên, con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
? Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam
- Trống đồng đa dạng hoa văn trang trí đẹp là 1 cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt Cổ xưa là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là 1 dân tộc có 1 nền văn hóa lâu đời bền vững.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
HS: 2 em đọc nối nhau 2 đoạn của bài.
- GV HD HS đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Đọc theo cặp – Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học 
- Về nhà tập đọc lại bài.
____________________________________
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần. Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn dàn ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS.
3. Kiểm tra.
	a. GV ghi các đề bài lên bảng (ít nhất là 4 đề) để HS có thể chọn 1 trong 4 đề mà mình thích.
	Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
	Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
	Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
	Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập II của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
	b. HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
	HS có thể tham khảo những bài viết của mình trước đó.
	c. GV thu bài về nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài cho hay hơn.
___________________________________________________
 Kỹ thuật
Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết , tác dụng của vật liệu D C thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học: Hạt giống, rau cuốc, cáo phân
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
HS: Đọc nội dung 1 SGK.
- GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét và kết luận nội dung 1 theo các ý trong SGK.
3. HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
HS: Đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dáng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ trồng rau, hoa.
- GV nghe và nhận xét.
VD: + Tên dụng cụ: Cái cuốc
+ Cấu tạo: Có 2 bộ phận là lưỡi và cán cuốc.
+ Cách sử dụng: 1 tay cầm giữa cán, tay kia gần phía đuôi cán.
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Về nhà học bài.
địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết:
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Sự thích ứng của con ngườivới thiên nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
Giáo dục h/s ham thích tìm hiểu địa lí .
II/ Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nhà ở của người dân
- Cho h/s quan sát tranh SGK
- HS đọc phần 1 SGK
- HS quan sát bản đồ
?Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
?Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
? Phương tiện chủ yếu của người dân nơi đây là gì?
GV chốt lại kiến thức.
* Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
- GV hướng dẫn h/s làm việc theo nhóm 4
? Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
?Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
? Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét chung và chốt kiến thức.
3/ Củng cố – Dặn dò:
GV nhắc lại nội dung bài,
- Nhận xét giờ, VN ôn bài
- h/s chỉ bản đồ
- HS quan sát.
- 2 h/s đọc.
- Kinh, Chăm, Khơ - me, Hoa
- Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Vì nơi đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt, họ làm nhà như vậy để tiện đi lại bằng xuồng , ghe.
- xuồng , ghe
- trước đây trang phục của người dân ở đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- Cầu được mùa và may mắn trong cuộc sống.
- đua ghe, ...
- Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá ông...
_____________________________________________________
Tiếng Việt
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho hs luyện tập về câu kể: Ai làm gì ? xác định CN, VN trong câu kể Ai làm gì và viết doạn văn về công việc trực nhật của tổ trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
- Tiếp tục củng cố mở rộng vốn I- Mục tiêu từ về sức khoẻ.
II- Đồ dùng: Vở BT
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ko /
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Ôn về câu kể “ Ai làm gì” ?
Bài 1: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:
Bài 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật của tổ em. Trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
* Hoạt động 2: C2 về mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
Bài 3: Tìm một số thành ngữ, tục ngữ nói về sức khoẻ con người.
3. Củng cố - dặn dò: 
- T2 ND bài, NX giờ học.
- VN ôn và xem lại bài.
H: Làm vở BT.
Tàu chúng tôi/ buông leo trong vùng biển Trường sa.
Một số chiến sỹ/ thả câu
Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát thổ sáo.
Cá heo/ gọi nhau quây đến quang tàu như để chia vui.
H: Làm vở BT
- Sáng ấy chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày, theo phân công chúng em làm việc ngay 2 bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp, bạn Huy & hiếu kê lại bàn ghế cho ngay ngắn, bạn Mai lau bàn cô giáo và bảng lớp, còn em thì xắp xếp lại đồ dùng học tập và sách vở bày trong chiếc tủ kê dứi lớp chỉ 1 thoáng chúng em làm song mọi công việc.
H: Làm vở BT
- Khỏi như voi.
- Khỏi như vâm.
- Khỏi như trâu
- Nhanh như cắt
- Nhanh như sóc
- Nhanh như địên
- Ăn được ngủ được là tiên
 Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
___________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II. Các hoạt động dạy , học:
A. Bài cũ:	
Gọi HS chữa bài tập giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Đọc các đại lượng.
HS: Từng em đọc phân số đo đại lượng 
+ Bài 2: Viết các phân số.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm, rồi chữa 
- GV gọi 2 HS, cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
	 ;	 ; 	 ; 	
- 2 HS lên bảng làm.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV gọi HS lên chữa bài.
	8 = ; 	14 = 
	32 = ;	 0 = ; 	1 = 
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm.
a. 
b. 	; 
+ Bài 5:
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu:
HS: 1 em lên bảng viết.
a. CP = CD ; 	PD = CD.
b. MO = MN ; 	ON = MN.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
____________________________________________
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Học xong bài HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng:
Đồ dùng chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Đóng vai (bài 4 SGK).
- GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai:
- Thảo luận cả lớp.
? Cách xử sự với người lao động như vậy phù hợp chưa? Vì sao
? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy
- GV kết luận về cách xử sự cho phù hợp.
3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5, 6 SGK).
HS: Trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung:
- GV gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
 _____________________________
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
I- Mục tiêu:
- Mở rông và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của hs.
- Cung cấp cho hs 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II- Đồ dùng: VBT. Tiếng việt 4.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
T: Cho hs đọc đoạn văn kể về công việc
Làm trực nhật lớp chỉ rõ câu ai làm gì ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Tìm các từ.
a. Từ ngữ chỉ nhg. hđ có lợi cho sức khoẻ
b. Từ ngữ chỉ nhg. đ.điển cuat 1 cơ thể khoẻ mạnh.
Bài 2: 
? Kể tên các môn thể thao mà emn biết ?
Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với nhg chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ.
Bài 4: Câu tục ngữ sau đây nói lên điều gì?
 Ăn được ngủ được là tiên
 Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
3. Củng cố - dặn dò: 
- T2 ND bài, NX giờ học.
H: Đọc L em
H: Đọc yêu cầu, trao đổi cặp đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ.
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, sắn sỏi, săn chắc, chắc lịch.
H: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, cầu lông, chạy, nhảy cao, nhảy xa.
H: Làm vở.
Khoẻ như voi. (Trâu, hùm)
Nhanh như cắt (gió, chớp, điện sáng)
H: Đọc yêu cầu.
- Thảo luận trả lời
+Tiên: Nhg n.vật b truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trương cho sự sung sướng.
+ Ăn được, nhủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt
+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng khác gì tiên.
___________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy , học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài mẫu và làm bài cá nhân vào vở.
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
HS: xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi quanh năm.
b. Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm.
- Nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống của nhân dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có xe máy có điện dùng.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý.
HS: 1 em nhìn bảng đọc lại dàn ý đã ghi.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em sống.
b. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới.
c. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới.
+ Bài 2: Xác định yêu cầu của đề.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
HS: Đọc yêu cầu của đề.
HS: Nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Nghĩa Thịnh quê tôi.
HS: Thực hành giới thiệu.
- Giới thiệu trong nhóm.
- Giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
______________________________________________________
Toán+
Luyện tập
A.Mục tiêu: Củng cố cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 4_12254590.doc