TUẦN 23 Tập đọc
TIẾT 45: Hoa häc trß
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk)
- Hiểu từ ngữ: tin thắm, vô tâm
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3. Thái độ: GD học sinh bảo vệ các loại hoa.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
ong nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi. - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Nhận xét tiết học. -HS hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp. - 5 HS tiÕp nèi nhau đọc thành tiếng ®Ò bµi. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn; Cây tre trăm đốt. - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Nàng công chúa và hạt đậu " một trong những nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục. + Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " . Nhân vật chính là là một cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử rất ác ... - HS đọc. - Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS cả lớp. -HS nghe Toán TIẾT 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Môc tiªu: 1. KT: Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số . 2. KN : - Biêt cộng hai phân số cùng mẫu số . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số cùng mẫu số . 3. TĐ :Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học Toán III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 4’ 2’ 12’ 10’ 10’ 3’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a.HD hoạt động với đồ dùng trực quan 3.HD cộng hai phân số cùng mẫu b. Thực hành Bài 1 Bài 3 3. Củng cố, dặn dò -Cho HS hát - Nêu cách rút gọn, so sánh, xếp thứ tự các PS? - GV nhaän xeùt. -GV giới thiệu bài - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy? - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + GV tô màu. + Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ nhất? + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? + Viết phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ hai ? +Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau ? +Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. - GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? * Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ? * Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ? - GV viết lên bảng: + = . * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai PS và so với MS của PS trong phép cộng + = -Từ đó ta có: + = = * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó đánh giá HS. - GV YC HS đọc và tóm tắt bài - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp. - GV nhận xét tiết học. eâu caàu HS phaùt bieåu tính chaát giao hoaùnøo VBT. ? baèng maáy phaàn baêng giaáy ? baêng giaáy. hoïc töø ñaàu HK IIh -HS hát - 4 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. - HS thực hành. +HS tô màu theo yêu cầu. - HS viết. - HS nêu. - HS viết. -Bằng năm phần tám băng giấy. -Bằng năm phần tám. - HS nêu: 3 + 2 = 5. -Bằng năm phần tám băng giấy. -Bằng năm phần tám. -2 phân số có mẫu số bằng nhau. -Thực hiện lại phép cộng. -HS nêu -2 HS lên bảng làm bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS tóm tắt trước lớp. - HS làm bài vào vở. Bài giải Cả hai ô tô chuyển đượclà: + = (Số gạo) Đáp số: số gạo - Cả lớp lắng nghe ghi nhà về nhà thực hiện. Tập đọc Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Mục tiêu 1. KT : Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các CH trong sgk ;thuộc một khổ thơ trong bài ) 2. KN :Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc 3.TĐ : Kính trọng, biết ơn công lao của người mẹ. II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ trong SGK;Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 2’ 12’ 10’ 8’ 3’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a. Luyện đọc b. Tìm hiểu bài c.Luyện đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò -Cho HS hát - Gọi 2 HS đọc bài “oa học trò” à trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. - V giới thiệu bài - Gọi HS đọc toàn bài. - GV chia ®o¹n: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, ®äc trơn. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu. + Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ "? +Mẹ trong bài thơ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? +Khổ thơ 1 cho em biết điều gì? + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? + Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì? + Ý nghĩa của bµi thơ này nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. - Giới thiệu ®o¹n cần luyện đọc: Đoạn 1 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. -HS hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Lắng nghe. - HS đọc bài - HS đọc tiếp nối theo đoạn. - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS lắng nghe. + Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo... + Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội. Tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ của toàn dân tộc. + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia sản xuất ... - Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ... - Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - 2 HS tiếp nối nhau đọc hai khổ thơ. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Tiếp nối thi đọc. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm đoạn thơ.. - HS cả lớp. Khoa học TIẾT 45: ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng . - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua 2. Kĩ năng: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. 3. Thái độ: - HS có ý thức trong học tập. - Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín; tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 8’ 8’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới HĐ 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng HĐ 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát - Tiếng ồn có tác hại như thế nào? - Có những biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhận xét. - GV giới thiệu bài - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh ở SGK cùng kinh nghiệm bản thân, thảo luận các câu hỏi ở trong sách - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, GV hướng đèn vào một HS chưa bật đèn. Yêu cầu HS đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. - HS phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - GV chia nhóm và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. - HS phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Cho HS tiến hành thí nghiệm như trang 91 Sách giáo khoa - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Em tìm những ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt. - Tại sao ta nhìn thấy một vật? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Bóng tối - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGK và kinh nghiệm bản thân - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận + Hình 1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) * Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Dự đoán hướng ánh sáng. - Các nhóm làm thí nghiệm. - Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Học sinh thực hiện - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua - Học sinh thực hiện - Thảo luận, rút ra kết luận - Cả lớp chú ý theo dõi Toán TIẾT 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số . -KN : Biêt cộng hai phân khác mẫu số . -TĐ :Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán II. Chuẩn bị : Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo. - GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 9’ 5’ 18’ 2’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a.Hoạt động với đồ dùng trực quan b.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số c. Thực hành Bài 1 Bài 2a,b 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS hát - Nêu cách cộng các PS cùng MS - Nhận xét. -GV giới thiệu bài - GV nêu bài toán +Hãy cắt băng giấy thứ nhất. +Hãy cắt băng giấy thứ hai. +Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba. + Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ? +Hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ? - Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ? + Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì trước ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng. + Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng. +Neâu caùch coäng 2 phaân soá khaùc maãu soá? - GV nhận xét giờ học -HS hát - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc lại vấn đề GV nêu. + HS thực hiện. + HS thực hiện. +HS thực hiện. - Đã lấy đi 5 phần bằng nhau. -Đã lấy đi băng giấy. - Chúng ta làm phép tính cộng: + - Mẫu số của hai phân số này khác nhau. -Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng. -1 HS lên bảng thực hiện các HS khác làm vào giấy nháp. + = + = - đều cho kết quả là băng giấy. - Muốn cộng hai PS khác MS ta quy đồng MS hai PS rồi cộng hai PS đó. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Chẳng hạn: + = + = . -2 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở. - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. Tập làm văn TIẾT 45: LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi I.Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu. - Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây, hoặc thân gốc của cây theo cách đã học. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây. 3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 3. Củng cố, dặn dò -Cho HS hát - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học. - Nhận xét chung. - GV giới thiệu bài - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Hoa sầu đâu" và "quả cà chua " - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn HS làm bài: Chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích. + Em chọn bộ phận nào ( quả, hay hoa ) để tả ? + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ,...) - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, khen ngợi một số HS viết bài tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . -HS hát - 2 HS thựchiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. - Tiếp nối nhau phát biểu: a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng: + Tả rất sinh động tả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ. + Tác giả tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ, hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hoa mộc )... - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh thế hiện tình cảm của tác giả ... b/- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết trái, từ khi trái xanh đến khi trái chín. - Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá... - 1 HS đọc thành tiếng. - HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà mình thích. - Phát biểu theo ý tự chọn: + Em chọn tả cây ổi ở vườn em vào mùa ra quả. + Em chọn tả cây phượng đang nở hoa đỏ rực ở sân trường em. +Em chọn tả cây cam vào mùa ra hoa. - HS quan sát tranh. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài và sửa cho nhau. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - HS nghe. Đạo đức TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được tại sao phải bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng. * GD ANQP: HS hiểu lợi ích của việc BV tài sản chung 2. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. * Biết nhắc các bạn cầnbảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Chuẩn bị:Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG NỘI DUNG - MT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ A.Ổn định B. KTBC C.Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới HĐ 1: Thảo luận nhóm (Tình huống trang 34 SGK) HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK) HĐ 3: Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK) 3.Củng cố - dặn dò: -Cho HS hát - Như thế nào là lịch sự ? - Nhận xét, tuyên dương -GV giới thiệu bài - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . - YC đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV rút ra kết luận - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận ngắn + Tranh 1: Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống . - YC đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - Kết luận về từng tình huống: a.Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đương sắt ) b.Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ . * GD ANQP: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến bài học. - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa - Nhận xét tiết học - Hát tập thể - Học sinh trả lời -HS nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Từng cặp học sinh làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung . - HS thảo luận, xử lí tình huống - Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - HS hiểu lợi ích của việc BV tài sản chung - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Luyện từ và câu TIẾT 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.Mục tiêu 1. KT :Biết được 1 số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1). 2. KN : Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2);dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4). 3.TĐ : Yêu môn học, yêu thích cái đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố, dặn dò -Cho HS hát - Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở bài tập 2. - Nhận xét. -Nêu mục đích, của tiết học. - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận. - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ. - Gọi nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS học thuộc lòng. - Gọi HS đọc yêu cầu. + GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu. - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài. - Gv nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS: cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ". + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được. - Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT. - Gọi HS tiếp nối phát biểu. - HS phát biểu, GV chốt lại. - Khen ngợi những HS đặt câu nhanh và hay. - Nhận xét tiết học. -HS hát - HS lên bảng đọc. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu. - Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ. + Thi đọc thuộc lòng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - 1 HS lên làm mẫu. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm, tìm những trường hợp có thể dùng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. -HS các nhóm tiếp nối nhau đọc bài làm của nhóm mình. - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài. + Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ". - Tiếp nối đọc các từ vừa tìm. - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li , vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên. - Nhận xét từ của bạn vừa tìm - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở - Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được: + Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần. + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời. + Quyển chuyện thiếu nhi "Nữ hoàng Ai Cập" hấp dẫn vô cùng. - HS cả lớp. Toán TIẾT 115: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Luyện tập về rút gọn phân số,cộng hai phân số 2. Kĩ năng: Thực hiện được: Rút gọn phân số,cộng hai phân số 3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3a,b Bài 4( nếu còn thời gian) 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS hát - Nêu cách thực hiện phép cộng các PS khác MS? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài + Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét bài làm của HS - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. + Các phân số trong bài là các phân số cung mẫu số hay khác mẫu số? +Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhận xét bài làm của HS. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. + Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét -Dặn dò HS về nhà làm các bài còn lại. -HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - Cộng các phân số. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. a) b) - HS nào làm xong trước thì có thể làm phần c. c) - Thực hiện phép cộng các phân số. - Là các phân số khác mẫu số. - Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) b) - HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Yêu cầu rút gọn rồi tính. - HS nghe giảng, sau đó làm bài. a) b) - 1 HS đọc đề bài
Tài liệu đính kèm: