Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Lê Thị Hường

TẬP ĐỌC:

Hoa học trò

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng , loại hoa gắng bó với kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

- Bồi dưỡng tình cảm, vui tươi, trong sáng.

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Ảnh cây hoa phượng.

III/ Các hoạt động dạy - học:

A/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai HS đọc thuộc lòng bài “Chợ tết”, nêu câu hỏi trong SGK.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm cả bài văn.

b) Tìm hiểu bài:

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặt biệt?

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bật hết sức rơi xuống đất
- GV quan sát, sửa chữa
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ con sâu đo ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
C) Phần kết thúc
- Cho lớp chạy châm thả lỏng và hít thở sâu 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp tập
- Lớp chạy
- Tham gia
- Nghe và quan sát
- Lớp tập bật thử
- Chia tổ tập luyện
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dấu gạch ngang
I/ Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết và nêu dược tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn ( BT1, mục 3); viết được 
đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh lời đối thoại và đánh dấu phần ghi chú ( BT2).
 * Đối với học sinh khá giỏi: Viết được doạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập 2.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT 1 (phần Nhận xét). Một tờ phiếu viết lời giải BT 1 ( phần Luyện tập)
- Bút dạ, ba tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2.
III/ Các hoạt động day - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hai HS làm bài tập của tiết Luyện từ và câu trước ( Mở rộng vốn từ: Cái đẹp)
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Phần Nhận xét:
Bài tập 1:
- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải.
Bài tập 2:
- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT 1.
3- Phần Ghi nhớ:
4- Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải.
Bài tập 2:
- GV lưu ý: Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng:
 + Đánh dấu các câu đối thoại.
 + Đánh dấu phần chú thích.
- GV phát bút dạ và phiếu cho một số HS.
- GV kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử dụng các dấu gạch ngang trong bài viết một số em, nhận xét.
- GV chấm điểm bài làm tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS 1 làm lại BT 2,3.
- HS 2 đọc thuộc ba thành ngữ trong BT 4. Đặt một câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. 
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến.
- HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dung phần Ghi nhớ, trả lời.
- Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc nội dung BT 1, tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha”, nêu tác dụng của mỗi dấu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp.
- Một số HS dán bài lên bảng lớp.
TOAÙN
Luyện tập chung
I/ MUÏC TIEÂU:
Giuùp HS oân taäp ,cuûng coá veà :
Daáu hieäu chia heát cho 2 ; 3 5 ; 9 ; khaùi nieäm ban ñaàu cuûa phaân soá , tính chaát cô baûn cuûa phaân soá , ruùt goïn phaân soá , quy ñoàng maãu soá hai phaân soá , so saùnh caùc phaân soá.
Moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình chöõ nhaät , hình bình haønh .
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A/ Kieåm tra baøi cuõ:
B/ Baøi môùi:
 Höôùng daãn luyeän taäp.
Baøi 1:
GV yeâu caàu HS laøm baøi .
GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
Baøi 2:
GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà vaø töï laøm baøi .
GV thu baøi chaám nhaän xeùt.
Baøi 3: 
GV goïi HS ñoïc ñeà baøi.
GV yeâu caàu HS laøm baøi .
Baøi 4: 
Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi sau ñoù töï laøm baøi .
Baøi 5:
GV veõ hình nhö SGK leân baûng , yeâu caàu HS ñoïc vaø töï laøm baøi.
 + Hình töù giaùc ABCD ñöôïc goïi laø hình gì?
 Tính dieän tích hình bình haønh ABCD .
C.Cuûng coá, daën doø:
GV nhaän xeùt tieát hoïc .
Veà laøm laïi caùc baøi taäp vaøo vôû ôû nhaø .
Chuaån bò baøi Luyeän taäp chung (tt)
HS nhaéc laïi.
+a) 75 2
 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
b) 75 0
 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. Số vừa tìm được chia hết cho hai và 3.
c) 75 6
 chia hết cho 9. Số vừa tìm được chia hết cho hai và 3.
 HS laøm vaøo baøi taäp 1 
Ø Số học sinh của cả lớp là:
14 + 17 = 31 (học sinh).
+ HS laøm baøi vaøo vôû 
Vaäy caùc phaân soá ñaõ cho vieát theo thöù töï töø lôùn ñeán beù laø : .
.+ HS laøm vaøo baøi taäp 3
+ HS laøm baøi vaøo vôû 
+ Dieän tích hình bình haønh ABCD laø :
 4 x 2 = 8 ( cm2)
- HS laéng nghe.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện thuộc đề tài của bài Kể chuyện (GV và HS sưu tầm)
- Bảng lớp viết Đề bài.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một HS kể lại 1,2 đoạn của câu chuyện “Con vịt xấu xí”, nói ý nghĩa câu chuyện.
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài viết trên bảng: được nghe, được ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn”, “Cây tre trăm đốt” trong SGK.
- Nhắc HS: Nên tìm những truyện khác ở ngoài SGK.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Nhắc HS: Kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được.
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV biểu dương những HS kể tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể và nhận xét chính xác.
- Dặn đọc trước nội dung bài sau.
- Một HS kể lại câu chuyện “Con vịt xấu xí”, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Một HS đọc đề bài
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi Kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn Kể chuyện hay nhất.
- Một, hai em nói tên câu chuyện em thích nhất.
KĨ THUẬT
Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau ,hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu.
- Ham thích trồng cây , quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỉ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Cuốc , dầm sới, bình tưới nước có vòi hoa sen(loại nhỏ).
III.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A. Liên hệ bài cũ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Y/c HS đọc nội dung bài trong SGK
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:
1. Tại sao phải chọn cây con khoẻ không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rể, gãy ngọn ?
2. Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt ?
3. Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ?
- GV nhận xét và giải thích thêm.
- Gv hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời. các câu hỏi
- GV nhận xét và giải thích 1 số yêu cầu khi trồng cây con.
- Y/c 1 số HS nhắc lại cách trồng cây con.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS thao tác kỉ thuật
- GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất.
Y/c HS chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầu đất.
- GV theo dõi và giúp đỡ.
C. Nhận xét , dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS nhắc lại kiến thức bài trước.
- 1 HS đọc nội dung ở SGK
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 số HS trình bày
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- 1 số HS nhắc lại cách trồng cây con.
- HS chọn đất và cho vào bầu.
- HS chọn cây con và tiến hành trồng.
Thứ tư ngày 
TẬP ĐỌC
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, vó cảm xúc.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong 
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.( trả lời các câu hỏi và thuộc 1 khổ thơ trong bài).
Yêu thương, trân trọng tình cảm người mẹ dành cho con.
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
Giao tiếp 
Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi 
Lắng nghe tích cực 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SÚ DỤNG :
Trình bày ý kiến cá nhân 
Trình bày 1 phút 
Thảo luận nhóm 
II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài thơ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải sau bài.
- Giải thích thêm: Tại là tên em bé dân tộc Tà -ôi. Nhắc nghỉ hơi đúng
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ” ?
- GV chốt lại: Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. 
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1.
C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Hai HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS dọc cả bài. 
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.
+ Tình yêu của mẹ với con: Lưng đưa nôi - tim hát thành lời - Mẹ thương A-kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
+ Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung chày lún sâu.
+ ... là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc hai khổ thơ.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm học thuộc lòng và thi đọc thuộc lòng một đoạn.
KHOA HỌC
Ánh sáng
I/ Mục tiêu: + Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
 + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa.
 + Vật được chiếu sáng: Mặt trang, bàn, ghế
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II/ Đồ dùng dạy - học:- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A/ Kieåm tra baøi cuõ:
Haõy neâu nhöõng vieäc em neân laøm vaø nhöõng vieäc khoâng neân laøm oân?
-GV nhaän xeùt.
B/ Baøi môùi: 
1/ Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng:
2/ Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng:
Ø Bước 1: Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng:
+ Làm thí nghiệm trang 90/ SGK theo nhóm.
III/ Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
IV/ Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào:
+ Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
+ Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt?
C. Củng cố - dặn dò.
GV nhaän xeùt tieát hoïc .
- 3 hs lên bảng.
- HS thảo luận nhóm (dựa vào hình 1,2 trang 90/ SGK). Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm: quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm trình bày kết quả.
- HS rút ra nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS tiến hành thí nghiệm trang 91/ SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng.
+ ... khi có ánh sáng; mắt không bị chắn, ...
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91/ SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK.
+ Ví dụ: nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật..
TOAÙN
PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ.
I/ MUÏC TIEÂU:Giuùp HS: 
Nhaän bieát pheùp coäng hai phaân soá cuøng maãu soá.
Bieát coäng hai phaân soá cuøng maãu soá .
Nhaän bieát tính chaát giao hoaùn cuûa phaùep coäng hai phaân soá.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :Moät baêng giaáp hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 30 cm , chieàu roäng 10 cm , buùt maøu.
III / CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ.
B/ Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi ghi baûng.
- GV neâu vaán ñeà : Coù moät baêng giaáy , baïn Hoaøi toâ maøu baêng giaáy , sau ñoù Hoaøi toâ tieáp cuûa baêng giaáy . Hoûi baïn hoaøi ñaõ toâ bao nhieâu phaàn cuûa baêng giaáy ?
 baêng giaáy .
+ Höôùng daãn HS coäng hai phaân soá cuøng maãu. 
GV vieát leân baûng : + = .
GV : Töø ñoù ta coù pheùp coäng caùc phaân soá nhö sau : + = 
Muoán coäng hai phaân soá coù cuøng maãu soá ta laøm theá naøo?
Luyeän taäp: 
Baøi 1: Yeâu caàu HS töï laøm baøi 
GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
Baøi 2:
Cho HS neâu tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp coäng caùc soá töï nhieân ñaõ hoïc .
Cho HS laøm baøi 
Baøi 3:
Goïi HS ñoïc ñeà vaø toùm taét baøi toaùn .
Yeâu caàu hS laøm baøi sau ñoù chöõa baøi .
CDaën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc .
- 2 hs.
HS theo doõi.
+ HS thöïc haønh.
Baêng giaáy ñöôïc cgia thaønh 8 phaàn baèng nhau .
Laàn thöù nhaát baïn Hoaøi ñaõ toâ maøu baêng giaáy 
HS toâ maøu .
Laàn thöù hai baïn Hoaøi toâ maøu baêng giaáy.
Baïn hoaøi ñaõ toâ 5 phaàn cuûa baêng giaáy.
 baêng giaáy. 
Laøm pheùp tính coäng + .
- HS traû lôøi. 
1 HS leân baûng laøm caû lôùp laøm vaøo vôû
1 HS leân baûng lôùp laøm vaøo PHT.
1 HS ñoïc ñeà .
1 HS toùm taét.
1 HS leân baûng laøm .Lôùp laøm vaøo vôû.
 Giaûi : 
Caû hai oâ toâ chuyeån ñöôïc laø :
 = ( soá gaïo trong kho ) 
Ñaùp soâ : soá gaïo trong kho.
Tập làm văn.
Luyện tập tả các bộ phận cây cối
I. Mục đích yêu cầu: 
t - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa quả)
trong những đoạn văn mẫu (BT1).
- Viết được một đoạn văn miêu tả được một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích ( BT2).
- Bồi dưỡng tính sáng tạo, óc quan sát
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích .
- GV nhận xét, ghi diểm
B.Bài mới :1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 với hai đoạn văn : Hoa sầu đâu, quả cà chua
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, -HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1-2 HS nhìn phiếu nêu lại
- GV chốt bài. 
a) Đoạn tả hoa sầu đâu:
b) Đoạn tả quả cà chua
 + Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín
 + Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài, 
- Vài HS phát biểu
- HS thực hành viết đoạn văn
- HS trình bày trước lớp đoạn văn của mình viết
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu nhà hoàn cầu HS về chỉnh lại đoạn văn viết vào vở
- Dặn HS về nhà đọc hai đoạn văn tham khảo:
Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua .
- HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước
- HS nêu nhận xét cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm
- 2 HS đọc nối tiếp hai đoạn văn
- Cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận
- HS phát biểu
- HS nêu lại
a) Đoạn tả hoa sầu đâu:
 + Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín
 + Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá
- 1 hs đọc
- HS phát biểu
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày 
Thứ năm ngày ..
 Thể dục: 
 Bài 46: BẬT XA-TRÒ CHƠI :CON SÂU ĐO (tt)
 I )Mục tiêu.
- Bước đầu biết thực hiện động tác bậc xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện phối hợp động tác chạy nhảy. 
- Học trò chơi “ con sâu đo ”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
 II ) Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường
- Còi, dụng cụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch xuất phát cho trò chơi
III ) Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A)phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp tập bài thể dục phát triển chung
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ ”
B.) Phần cơ bản
a) Bài tập RLTT cơ bản
* Ôn bật xa: Trước khi tập cho lớp khởi động kĩ các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng 
- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
* Cho học phối hợp chạy, nhảy
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp
- Cho lớp tập theo đội hình hàng dọc, hết em này đến em khác
- GV quan sát, sửa chữa
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ con sâu đo ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
C) phần kết thúc
- Cho lớp dậm chân tại chỗ 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp tập
- Lớp chạy
- Tham gia
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua, từng đôi một thi bật nhảy
- Nghe
- Tập luyện
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
 LỊCH SỬ.
Văn hóa và khoa học thời Hậu Lê
I/ Mục tiêu: + Học xong bài này, HS biết:
- Biết được sự phát triển của văn hóa, khoa học thời Hậu Lê. Một số tác giả tiêu biểu:Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. 
	* Đối với học sinh khá giỏi: Biết được tác phẩm tiêu biểu Quốc âm thi tập; Hồng Đức quốc âm thi tập; Dư địa chí; Lam Sơn thực lực.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Biết quý trọng và gìn gữ giá trị truyền thống của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
15ph
15ph
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Baøi môùi :
1/ Làm việc cá nhân:
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
 - Em haõy moâ taû toå chöùc GD döôùi thôøi Leâ ?
 - Nhaø Leâ ñaõ laøm gì ñeå khuyeán khích hoïc taäp ?
Tác giả
 Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi.
- Lý Tử Tấn.
- Nguyễn Mộng Tuân
- Hội Tao Đàn.
- Nguyễn Trãi.
- Lý Tử Tấn.
- Nguyễn Húc.
- Bình Ngô đại cáo.
- Các tác phẩm thơ.
- Ức Trai thi tập.
- Các bài thơ.
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
- Ca ngợi công đức của nhà vua.
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
2/ Làm việc cá nhân:
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- HS tự điền vào cột dưới sự cung cấp của GV.
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ Liên.
- Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi.
- Lương Thế Vinh
- Đại Việt sử kí toàn thư.
- Lam Sơn thực lục.
- Dư địa chí.
- Đại thành toán pháp.
- Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê.
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Xác lập lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta.
- Kiến thức toán học.
+ Hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.
TOÁN
Phép cộng phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: * Giúp HS:
Kiến thức: Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu.
Kĩ năng: Biết cộng hai phân số khác mẫu.
Thái độ: Rèn tính sáng tạo
II/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10ph
15ph
10ph
I/ Cộng hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu ví dụ và nêu câu hỏi:
+ Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Hỏi: Làm thế nào để có thể cộng được hai phân số này?
- GV cho HS quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân số.
- GV nhắc lại cách làm. Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như sau:
 ê Quy đồng hai phân số.
 ê Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số.
II/ Thực hành:
* Bài 1:
- GV hướng dẫn thực hành cộng theo các bước.
a) +.
Ø Quy đồng mẫu số:
 ==; ==.
Ø Cộng hai phân số:
 + = + = .
- Gọi HS nói cách làm và kết quả, gọi HS khác nhận xét kết quả.
* Bài 2: GV ghi bài tập mẫu lên bảng: 
 + .
* Bài 3:
- Gọi HS nói cách làm và kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài giải.
- GV ghi bài giải lên bảng.
+ ... ta làm tính cộng: +.
+ HS nhận xét: Đây là phép cộng hai phân số nên phải quy đồng mẫu số đó, rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Quy đồng mẫu số:
 = = ; = = .
- Cộng hai phân số cùng mẫu số:
 + = + = = .
- HS nói lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
- HS phát biểu cách cộng.
- HS tự làm vào vở các bài còn lại.
- HS nhận xét mẫu số của hai phân số:
 Vì 21 = 3 x 7 nên chọn mẫu số chung là 21.
 +=+=+ =.
- HS tự làm bài vào vở.
- Một HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán.
- HS tự làm bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I/ Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1); Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết.
- Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT3); Đặc câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp ( BT4).
 * Đối với học sinh khá giỏi: Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu bài tập 3 và đặt được câu với mỗi từ
- Rèn tính sáng tạo, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT 1. Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT 3,4.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5ph
25ph
5ph
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hai HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ... có dùng dấu gạch ngang (BT III, hai tiết Luyện từ và câu trước).
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT 1, mời một HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
Bài tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc