Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Toán:

Luyện tập chung(t1)

I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

 - So sánh 2 phân số , Tính chất cơ bản của phân số.

II- Đồ dùng: Bảng con.

III- Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

? Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số?

2. Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1. ( >, <, =)?

Bài 2. Với 2 phân số TN 3& 5, viết.

a) Phân số bé hơn1

b)Phân số lớn hơn 1.

* Hoạt động 2. Cung cấp về sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:

Bài 3. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

* Hoạt động 3. Tính giá trị phân số:

Bài 4. Tính:

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c dụng của mỗi dấu.
HS: Phát biểu.
HS: Đọc yêu cầu bài.
- Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- 1 số HS làm vào phiếu và lên dán trên bảng.
VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ, bố hỏi tôi:
* Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố.
* Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của “tôi”. 
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét tiết học, yêu cầu ghi nhớ nội dung bài học. 
	- Dặn về nhà học và làm bài tập. 
______________________________________________
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng nói.
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đủ nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phương án cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
	- Hiểu và trao rồi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	2. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể.
II- Đồ dùng: Sgk.
III- Các hoạt động - dạy học:
1. Bài cũ:
? Kể lại 1 câu chuyện mà em đã nghe.
+ Đọc
- Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: a) HD h/s kể chuyện 
Để kể 1 câu chuyện em đã được nghe đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
? Truyện ca ngợi cái đẹp tự nhiên ?
? Truyện ca ngợi vẻ đẹp cô gái đẹp nét đẹp gì ?
* Hoạt động 2:
b) H: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV: Bình chọn bạn kể hấp dẫn
3. Củng cố – dặn dò.
- T2 nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn bài
- 2 hs kể
+ H: Đọc đề bài
- H: Đọc gợi ý.
- Chim hoạ mi - chuyện An đéc xan
- Chuyện cô bé lọ lem
+ Tự tìm truyện mà kể.
- H: Tiếp nối nhau gt câu truyện mà định kể
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu truyện “Nàng Bạch tuyết và 7 chú lùn”
 - H: suy nghĩ k/c theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Lớp bình chọn
_________________________________________
Khoa học
ánh sáng
I- Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
	- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
	- Làm thế nào để XĐ các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
	- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
	- Nêu VD và làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II- Đồ dùng: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván, đèn pin.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
? Nêu một số tác hại của tiếng ồn và 	H: Nêu
một số biện pháp phòng chống.?	Lớp nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
T: Cho hs thảo luận cặp đôi.
Những vật nào tự phát sángvà những vật nào được chiếu sáng? 
* Hoạt động 2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
T: Cho hs chơi TC “ Dự đoán đường truyền) của ánh sáng- theo hdẫn sgv
T: Làm thí nghiệm Trang 90 sgk theo nhóm.
* Hoạt động 3. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
H: Thảo luận cặp đoi –TLCH:
Báo cáo kết quả.
Ban ngày vật tự phát sáng : mặt trời.
Vật được chiếu sáng, gương, bàn ghế,
Ban đêm vật tự phát sáng: Ngọn đèn, điện.
Vật được chiếu sáng: Mặt trăng.
H: Chơi trò chơi như giáo viên hdẫn
H: Quan sát h3 và dự đoán đường chuyền của ánh sáng qua khe, sau đó bật đèn và quan sát.
Các nhóm trình bày kết quả.
H: làm thí nghiệm T 91 sgk theo nhóm.
Ghi lại kết quả vào bảng.
Các vật gần như cho toàn bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh sáng đi qua.
* Hoạt động 4. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
? Tìm các VD về điều kiện nhìn thấy của mắt?
3. Củng cố - dặn dò: 
T2 ND bài, NX giờ học.
VN ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ sau
Có ánh sáng, mắt không bị chắn:
H: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm như trang 91 sgk
Các nhóm trình bày, báo cáo kết quả.
H: Nhìn thấy các vật qua cửa kính. Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.
__________________________________________
Toán+
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
Rèn luyện cho h/s trung bình và bồi dưỡng cho những học sinh có năng khiếu về :
So sánh 2 phân số.
Tính chất cơ bản của phân số:
II- Đồ dùng: bảng con + vở BT.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ko /
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1. So sánh hai phân số.
Bài 1. So sánh phân số.
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh P/số:
Bài 3. Tìm 5 phân số = :
Bằng phân số 
Bằng phân số 
3. Củng cố - dặn dò: 
T2 ND bài, NX giờ học.
VN ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ sau
H: Làm Bcon
H: Làm b. lớp.
 và ta có 
mà < nên <
 và ; và tương tự
H: Làm vở Bt
______________________________________________
Tiếng Việt+
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp qua bài “ Hoa học trò” - đoạn 2
	- Củng cố nội dung đoạn viết
	- Giáo dục h/s có ý thức rèn chữ giữ vở
II/ Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị cả h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đúng
- GV đọc mẫu đoạn viết
- HS đọc lại
? Vì sao gọi hoa phượng là hoa học trò?
? Nêu từ khó viết?
* Hoạt động 2: Viết bài
- GV đọc
- GV đọc soát lỗi
- Chấm , chữa lỗi
3/ Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ, tuyên dương h/s viết đẹp
- Hướng dẫn VN luyện viết nhiều hơn.
-HS nghe
- HS đọc thầm
- HS nêu
- HS tìm từ khó viết
- Nêu cách viết, viết nháp
- Vài h/s viết bảng lớn: lá me non, mát rượi....
HS viết vở
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
________________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 5, khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số.
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành đó.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: 
- GV gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở sau đó nêu kết quả:
	a. Số chia hết cho 5 là: 5145
	b. 	
	c. 	
	d. 	
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, tự đặt tính và tính.
- GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính.
- Cả lớp nhận xét cho điểm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài.
a. Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 x 5 = 60 (cm2)
Điểm N là trung điểm của đoạn DC nên độ dài đoạn NC là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
5 x 6 = 30 (cm2)
Ta có:	60 : 30 = 2 (lần)
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và làm vở bài tập.
__________________________________________
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa bài thơ.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai em đọc và trả lời câu hỏi bài “Hoa học trò”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe và sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc bài thơ (2 – 3 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc từng khổ, câu thơ để trả lời câu hỏi.
? Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ”
- Các chị phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng đường địu con theo. Những em bé lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
? Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào
- Người mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công việc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.
? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con
- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời. Mẹ thương A – kay – mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hy vọng của mẹ với con: Mai sau khôn lớn vung chày lún sân.
? Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì
- Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
HS: 2 em nối nhau đọc 2 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà đọc và học thuộc lòng bài thơ.
______________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 
Gọi 2 HS lên đọc đoạn văn đã tả giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- HS: Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV gián tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn.
HS: 1 em nhìn phiếu nói lại.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu:
- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần)
- Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b. Đoạn tả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hóa 
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu và suy nghĩ chọn tả 1 cây hoa hay thứ quả mà em thích.
- 1 vài em phát biểu.
HS: Viết đoạn văn.
- GV chọn đọc trước lớp 5 – 6 bài chấm điểm những đoạn viết hay.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh lại đoạn văn.
_______________________________________________
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục cho HS biết chọn cây con hoặc rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trong luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và lao động chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy - học: - Cây con rau, hoa để trống.
 - Cuốc, xới, dầm, bình tưới.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây con
- GV giao nhiệm vụ.
HS: Đọc SGK.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt.
- Nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa.
? Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ gẫy ngọn
- Để cây nhanh bén rễ và không bị chết, chột 
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo các bước trong SGK.
HS: Nêu lại các bước:
4. Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phân các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
HS: Thực hành trồng cây lên luống.
- GV cần nhắc HS lưu ý:khi trồng
5. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
6. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
____________________________________
Tiếng Việt +
Luyện tập
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc , có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV 85
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập
Gọi HS đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. GV gạch dưới những chữ : được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh
GV hướng dẫn quan sát tranh SGK
GV gợi ý: chọn chuyện trong SGK, có thể chọn trong sách tham khảo.
Em định kể câu chuyện gì ?
Vì sao em thích câu chuyện đó ?
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV nhắc HS: có thể mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn
Tổ chức kể theo cặp
Thi kể chuyện trước lớp
GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
Trong các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ? 
Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện sau.
Hát
2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của chuyện.
Nghe giới thiệu
Đưa ra các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị ở nhà.
1 em đọc đề bài
HS gạch chân trong SGK
Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt
HS lần lượt nêu câu chuyện định kể
Nêu lí do
HS nghe
HS kể chuyện theo cặp
Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa
Lớp nhận xét
Vài em nêu ý kiến.
___________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018
Toán
Phép cộng phân số.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II- Đồ dùng: GV+HS chuẩn bị một hcn bằng giấy có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ko /
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Thực hành trên băng giấy.
T: Cho hs lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần = nhau.
T: Cho hs tô màu băng giấy rồi tô tiếp băng giấy.
? Các em đã tô màu tất cả bao nhiêu phần?
* Hoạt động 2. Cộng 2 phân số cùng mẫu số.
T: HD hs cộng 2 phân số: + = ?
? Muốn cộng 2 phân số cũng mẫu số taltn?
Bài 2. 
* Hoạt động 3. Thực hành:
Bài 1. Tính
Bài 2. Tính chất giao hoán
Viết tiếp vào chỗ chấm:
? Nêu tích chất giao hoán của phép cộng 2 phân số?
Bài 3. Bài toán:
ôtô thứ nhất : số gạo ? Phần số gạo
ôtô thứ hai : số gạo
3. Củng cố - dặn dò: 
- T2 ND bài, NX giờ học.
- VN ôn lại bài chuẩn bị cho giờ sau:
H: Thực hành.
H: thực hành.
H: băng giấy.
H:Suy nghĩ làm bảng con.
Ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số
H: Làm bcon
H: làm vở.
 ; 
Khi ta đổi chỗ 2 phân số trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
H: Đọc đề, phân tích đề – giải vở.
Cả hai ô tô chuyển được 
 ( số gạo)
Đ/số số gạo
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng.(T1)
I- Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
1. Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
Những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
2. Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II- Tài liệu phương tiện: sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
? Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. Thảo luận nhóm ( Tình huống T34 sgk).
T: Chia nhóm giao nhiệm vụ.
T: Kết luận nhà văn hoá xã là một công trình công cộng là nơi SHVH chung của nhân dân..
* Hoạt động 2. Làm việc nhóm đôi ( BT1. Sgk).
T: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm hs T lời.
BT1. 
T: Kết luận: Tranh 1,3 sai
Tranh 2,4 : đúng.
* Hoạt động 3. Xử lí tình huống.
T: Yêu cầu hs thảo luận xử lý tình huống.
T: Kết luận về từng tình huống.
Cần báo cáo cho người lớn.
Cần phân tích lợi ích củ biển báo giao thông..
Ghi nhớ ( sgk)
3. Củng cố - dặn dò: 
- T2 ND bài, NX giờ học.
- VN xem lại ndung bài
H: Trả lời:
Các nhóm T luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
H: Các nhóm T luận.
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi tranh luận.
H: Thảo luận cặp đôi.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
H: Đọc 1 số em
_________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I- Mục tiêu: 
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II- Đồ dùng: bảng phụ ghi sẵn ndung BT1.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
T: Đọc lại đoạn văn kẻ lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
bài 1. Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:
 Nghĩa
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Bài 2. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng
Một trong những tục ngữ nói trên
Bài 3. Tìm các từ ngữ mieu tả mức độ cao của cái đẹp.
VD: Tuyệt vời.
Bài 4: đặt câu với những từ em vừa tìm được ở BT 3.
3. Củng cố - dặn dò: 
- T2 ND bài, NX giờ học.
- Chuẩn bị chiểu thực hành tiếp.
H: 2 em đọc – lớp nhận xét.
H: Đọc yêu cầu của bài.
Trao đỏi cặp đôi – chữa bài
 Tục ngữ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Người thanh nói tiếng cũng thanh.
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Trông mặt mà bắt hình dong.
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
H: Nhẩm, học thuộc lòng các câu tục ngữ.
H: Đọc yêu cầu của bài.
1 em giỏi làm mẫu.
1số em phát biểu ý kiến.
VD: mẹ dẫn em đi mua cặp sách. Em thích 1 chiếc cặp mằu sắc sặc sỡ, nhưng mẹ lại khuyên em mua 1 chiếc cặp có quai đeo chắc chắn, khoá dễ đóng mở và có nhiều ngăn, em còn đang ngần ngừ mẹ bảo “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn con ạ” cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy nhưng ba bày hai mốt ngày là hỏng thôi. Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.
H: đọc yêu cầu.
Nối tiếp nhau đọc
Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng,.
H: làm vở.
VD: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời ( tuyệt diệu, tuyền trần).
Bức tranh đẹp mê hồn ( mê li, vô cùng)
_____________________________________________
Toán +
Luyện tập
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Sự bằng nhau của hai phân số.
B.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài tập toán
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Chuyển thành phép chia với các số bé hơn?
Số chia của mỗi phép chia đều chia cho số nào? Vậy số bị chia phải chia cho số nào để thương không thay đổi?
 3- 4em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài
 = = ; = =
b. =; =; =
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài 
 = =; = = 
Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
a. = = b. = == = 
Bài 3:Cả lớp làm bài 2 em chữa bài
 75 : 25 = ( 75 : 5) : ( 25 : 5) = 15 : 5 = 3
 90 : 18 = (90 :9) : ( 18 : 9) = 10 : 2 = 5
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Các phân số nào bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
_________________________________________________
Giáo dục ngoài giờ
Kĩ năng sống Chủ đề 2. THƯƠNG LƯỢNG (tiếp)
I. Mục tiờu :
Giỳp HS :
Biết thương lượng là một việc cần thiết trong cuộc sống hằng ngày.
Để thương lượng cú hiệu quả, chỳng ta cần hiểu mong muốn của bản thõn và của người khỏc và thực hiờn để ai cũng đực thỏa món nguyện vọng của mỡnh.
II. Đồ dựng dạy học
- Phiếu học tập
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. (2 phỳt)
2. Cỏc hoạt động. (30 phỳt)
* HĐ1. í kiến của em
- GV chia lớp thành 2 nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 phiếu.
- Cỏc nhúm thảo luận .
Phiếu học tập
Nhúm 1
Em hóy đỏnh dấu + vào ụ trống trước những ý kiến liờn quan đến thương lượng phự hợp với suy nghĩ của em.
 Thương lượng giỳp giai quyết mõu thuẫn xảy ra giữa hai người hoặc giữa cỏc nhúm người.
	Vẫn tồn tại sự hiểu lầm hoặc bất hũa giữa hai bờn dự thương lượng thành cụng
	Thương lượng khụng cú tỏc dụng thuyết phục người khỏc nghe theo ý kiến của mỡnh.
	Thương lượng giỳp cả hai bờn đạt được mục đớch như mong muốn
	Thương lương giỳp cả hai người xớch lại gần nhau hơn.
	Chỉ những người yếu kộm mới cần thiết phải thương lượng.
	Những người thương lượng thành cụng là những người mưu mẹo xảo quyệt.
Phiếu học tập
Nhúm 1
Hóy đỏnh dấu + vào ụ trống trước những vấn đề cần thực hiện khi thương lượng
 Tỡm hiểu mong muốn của người cần thương lượng.
	Xỏc định mục đớch cần đạt của mỡnh.
	Liệt kờ những vấn đề cú thể nhượng bộ khi thương lượng.
	Trỡnh bày những lợi ớch đối tỏc sẽ được hưởng khi thương lượng.
	Suy nghĩ cỏc phương ỏn cú thể đưa ra khi thương lượng.
	Quan sỏt nột mặt, thỏi độ của đối tỏc trong quỏ trỡnh thương lượng.
	Trỡnh bày chậm rói, rừ ràng những nội dung thương lượng.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, GV nhận xột bổ sung.
- GV nhận xột chốt ý.
* HĐ2. Thảo luận nhúm
a. GV quan sỏt tranh, thảo luận theo nhúm bàn, nờu những tư thế khụng nờn cú trong khi thương lượng.
- HS nối tiếp nờu ý kiến của mỡnh. GV nhận xột, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ khi thương lượng thể hiện tớnh lịch sự.
b. Cỏc thành viờn trong nhúm thực hành tư thế cơ thể nờn sử dụng khi thương lượng.
- Từng cập lờn thực hành, GV và cỏc bạn chỉnh sửa, hướng dẫn.
* HĐ3. Xử lớ tỡnh huống
- GV đưa ra 2 tỡnh huống, yờu cầu cỏc nhúm đúng vai xử lớ cỏc tỡnh huống sau.
- HS làm việc theo 3 nhúm
+ Tỡnh huống 1 : Nhúm Tiến, Ngõn và Hạnh hẹn cựng nhau đến thăm nhà bạn Vinh. Nhưng đến giờ hẹn thỡ Hạnh cú việc bận khụng đi được. Hạnh thương lượng với cỏc bạn trong nhúm như thế nào ?
+ Tỡnh huống 2 : Liờn và Ngọc cựng hỏi mượn bạn Quyờn quyển truyện. Ba bạn thương lượng với nhau như thế nào ?
- Tuyờn dương và bỡnh chọn nhúm xử lớ tỡnh huống tốt nhất.
* HĐ4. Trũ chơi xõy nhà. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm.
- GV phổ biến cỏch chơi, luật chơi.
- Cỏc nhúm thực hiện trũ chơi ô xõy nhà ằ theo cỏc bước :
+ Thảo luận và quyết định về mẫu căn nhà.
+

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 Lop 4_12268405.doc