Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 đến 6

Tiết 2: Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tr. 36)

I. Mục tiêu:

 * HSHT: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được CH 1, 2 trong SGK).

 * HSHTT: Đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài. Hiểu được 1 số từ ngữ trong bài. (Trả lời được CH 3 trong SGK).

 * HSCHT: Đọc rõ ràng một đoạn trong bài, nhắc lại câu trả lời CH1.

 - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán (trải nghiệm, thảo luận nhóm, đọc theo vai)

II. Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ bài

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 108 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện hoa quả mỗi kiện nặng 568 kg. Hỏi xe đó chở được bao nhiêu kg hàng hoá ? 
- Gv nhận xét , sửa sai
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà thực hiện lại BT (đối với những hs thực hiện sai). CB bài sau
- HS nêu miệng nối tiếp
- Hs làm VBT
- Hs làm vào vở, lên bảng
- Thực hiện vở, lên bảng
- Hs đọc bài toán, tóm tắt, lên bảng 
Bài giải
10 kiện hàng nặng là :
10 x 255 = 2550 ( kg)
10 kiện hoa quả nặng là :
568 x 100 = 5 680 ( kg)
Xe đó trở được số hàng hoá là 
2 550 + 5 680 = 8 230(kg)
Đáp số : 82 300 kg
- Ghi nhớ
Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tr. 26)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: HS bước đầu hiểu biết về số TBC của nhiều số. Biết cách tìm TBC của 2, 3, 4 số. Làm bài tập 1/a, b, c & bài 2.
 	* HSHTT: HS hiểu về số TBC của nhiều số. Làm bài tập 1, 2 và làm thêm BT 3.
	 * HSCHT: Nhận biết về số TBC. Vận dụng thực hiện BT 1/a, b
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
15'
20'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài tập.
- Kiểm tra BT VBT
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2. 2 Hình thành kiến thức: 
a. Bài toán 1: Hs đọc & phân tích đề bài.
+ Muốn tìm được số lít dầu rót đều vào 2 can, mỗi can ? lít trước tiên ta phải làm thế nào?
+ Bước tiếp theo ta làm thế nào?
* KL: 5 lít đầu này chính là số dầu mà mỗi can đã được chia đều nhau, hay ta nói trung bình mỗi can chứa 5 lít dầu.
+ Còn cách giải nào khác không ?
b. Bài toán 2: 
- Gọi HS nêu miệng cách giải.
+ Muốn tìm số TBC ta làm thế nào ?
2.3 Luyện tập: 
 Bài 1: (27)
- Gọi 2 HS đọc yc, hd tìm số TBC
- HS nêu cách tìm số TBC của bài.
 Bài 2: (27)
- Gọi 2 HS nêu ND bài tập.
- Gọi HS nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu bài tập to, gắn bảng.
Bài tập 3 (Nếu còn tg hd hs làm)
+ Muốn tìm được TBC của 9 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1...9 ta làm thế nào?
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách tìm số TBC .
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 1/2 phút = ... giây
 8 giờ = ... phút
- Lớp đọc thầm.
- HS quan sát sơ đồ trên bảng.
+ Tìm số dầu của cả hai can
 6 + 4 = 10 (lít)
 + Tìm số dầu chia đều vào 2 can
 10 : 2 = 5 (lít)
 (6 + 4) : 2 = 5 (lít)
- HS nêu cách giải, nêu miệng.
 Trung bình mỗi lớp có số HS là:
( 25 + 28 + 32) : 3 = 28 ( học sinh)
 Đáp số: 28 học sinh
- HS nêu.
- Lớp theo dõi.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- Nx sửa sai, bổ xung 
- Lớp đọc & HS làm bài, lên bảng.
Bài giải
Tổng số cân nặng của cả bốn bạn là:
 36 + 38 + 40 + 34 = 148(kg)
TB mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg)
 Đáp số: 37 kg
+ Ta tính tổng của 9 số đó, rồi lấy tổng đó chia cho 9.
- HS giải vào vở, lên bảng
- Lắng nghe, ghi nhớ
--------------------------o0o------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chuyên
--------------------------o0o------------------------
Tiết 3: Thể dục
ĐHĐN - TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ"
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số điểm số và quay sau cơ bản đúng.
 - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
Tg
Nội dung
PH/pháp và hình thức tổ chức
8’
I. Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Tìm người chỉ huy"
X X X X X X X XX
X X X X X X X X
r
- Đội hình nhận lớp
20
II. Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và quay sau
+ GV điều khiển, lớp tập. Có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
+ Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát,nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luậtchơi.Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
X X X X X X X XX
X X X X X X X X
r
- Đội hình tập luyện
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
- Đội hình tập luyện
7’
III. Kết thúc:
-Cho HS chạy thường một vòng quanh sân trường, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.	
X X
X X
X X
X r X
X X
X X
X X
- Đội hình trò chơi và kết thúc
--------------------------o0o------------------------
Tiết 4: Luyện từ & câu
MRVT: TRUNG THỰC TỰ TRỌNG (Tr. 48)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: HS biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm: Trung thực - tự trọng. Tìm được 1, 2 từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được. 
 	* HSHTT: HS hiểu thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm. Tìm được 2 từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ đã tìm được, nắm được nghĩa của từ "tự trọng"
	* HSCHT: Nhận biết một số từ thuộc chủ điểm. Tìm được 1 từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực 
II. Các hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
34'
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS tìm 2 từ ghép phân loại & 2 từ ghép tổng hợp.
- Nhận xét, sửa sai
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
22. HD làm bài tập: 
 Bài tập 1
- Gọi hs đọc yc của bài, đọc cả mẫu.
- HS trao đổi theo cặp làm bài.
- Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
 Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp .
+ Em hiểu tự trọng có nghĩa là gì ?
- HS tự đặt câu với 4 từ tìm được.
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 4 
- HS trả lời nhóm khác bổ sung.
- HS tìm thành ngữ, tục ngữ, nói về tính trung thực & lòng tự trọng.
- HS giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ đó.
+ Thẳng ... ngựa có nghĩa là gì?
+ Thế nào là: giấy ... lấy lề?
+ Em hiểu thế nào là: Thuốc đắng dã tật?
+ Cây ... đứng có nghĩa là gì?
+ Đói cho sạch, rách cho thơm là phải thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào? vì sao?
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- 2 HS lên bảng viết dưới viết bảng con.
 Từ ghép phân loại: bạn học, em út.
 Từ tổng hợp: hoà thuận, vui buồn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS chữa bài theo lời giải đúng.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực...
+Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc...
- 1 HS đọc của bài, cả lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ nối tiếp nhau đặt câu
+ Bạn Lan rất thật thà.
+ Ông Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực, thẳng thắn.
+ Gà không vội tin lời con cáo gian manh.
+ Những ai dan dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.
+ Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận, trao đổi theo cặp đôi.
+ Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+ Tự trọng là đức tính quý.
+ Tự kiêu, tự cao là tính xấu.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
+ Nói về tính trung thực: a, c, d.
+ Nói về lòng tự trọng: b, e
+ Là có lòng dạ ngay thẳng.
+ Dù nghèo đói,khó khăn ta phải giữ nề nếp.
+ Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
+ Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu.
+ Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.
- HS tự phát biểu theo ý của mình.
-----------------------o0o------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: Chính tả: (Nghe - Viết) 
Bài 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Tr. 47)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống. Làm bài tập phân biệt âm đầu n/ l.
 	* HSHTT: HS nghe - viết đúng & trình bày sạch, đẹp đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống. Làm đúng bài tập 2, 3.
* HSHT: Tập chép đúng một đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống. 
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
27'
8'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết : giảng giải, duyên dáng
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2. 2 Hd nghe viết chính tả: 
a. Tìm hiểu ND đoạn viết
- Gọi 1 HSG đọc đoạn viết.
+ Nhà vua muốn truyền ngôi cho người như thế nào?
+ Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người nối ngôi?
b. HD HS luyện viết
- Yêu cầu hs tìm từ khó trong vài
- GV đọc cho HS viết chữ khó.
c. Viết chính tả
- Nhắc nhở tư thế ngồi, cách trình bày
- GV đọc cho HS viết bài. (Cho HSCHT chép bài)
d. Thu bài chấm
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp soát lỗi.
- Gv đọc lại bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết .
2.3 Luyện tập: 
 Bài tập 2/ a
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yc hs làm bài vào VBT
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
- HS lần lượt đọc lại ND bài tập .
 Bài tập 3 
- Gọi 2 HS đọc câu đố & giải đáp án.
- HS đọc câu đố, 1 bạn trả lời đáp án.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà luyện viết thêm. 
- Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi dọc thầm.
+ Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
+ Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc chín và giao hẹn ai trồng được .
- Hs tìm và nêu: giống, dõng dạc, truyền ngôi, Chôm.
- HS nghe GV đọc, viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe.
- Học sinh luyện viết bài vào vở.
- HS soát lỗi theo cặp.
- Các cặp báo cáo lỗi nêu cách sửa lỗi .
- HS sửa lỗi bài của mình.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, đọc bài theo yc
+ Thứ tự các từ cần điền: lời nộp, này, làm, lâu, lòng, làm.
- Lớp đọc thầm, làm theo yêu cầu.
 Đáp án: con nòng nọc; Chim én
- Theo dõi
--------------------------o0o------------------------
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
	* HSHT: Củng cố cấu tạo về bài văn viết thư gồm 3 phần (đầu thư, phần 
chính, phần cuối thư). Vận dụng để viết bức thư thăm hỏi một người thân.
 * HSHTT: Thực hành viết bức thư đủ 3 phần. Lời văn sinh động, chân thật, hấp dẫn.
 * HSCHT: Viết bức thư khoảng 5 -> 7 câu 
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1'
37'
2'
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng ht của hs
2. Thực hành: 
- Yc hs nhắc lại cấu trúc một bài văn viết thư
- Gọi hs đọc ghi nhớ về bài văn viết thư
- Gv kết hợp ghi bảng
+ Phần đầu thư: 
- Địa điểm thời gian viết thư. 
- Lời thưa gửi
+ Phần chính:
 - Nêu mục đích, lí do viết thư
 - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
 - Thông báo tình hình của người viết thư
 - Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm của người nhận thư
+ Phần cuối thư:
 - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
 - Chữ kí và tên hoặc họ, tên
- Hs thực hành viết một bức thư 
- Gv qs giúp đỡ hs viết chậm
- Yc hs đọc bài, kết hợp sửa lỗi cho hs
- Gv nx bổ xung, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học 
- Giao việc: Vn tiếp tục qs và thực hành viết thư thăm hỏi một người thân mà em yêu quý nhất.
- Hs nêu nối tiếp
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs thực hành viết bài vào vở
- Hs đọc nối tiếp
- Lớp nx bổ xung
- Thực hiện theo yêu cầu
--------------------------o0o------------------------
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
=============================================
Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: Toán
Tiết 23: LUYỆN TẬP (Tr. 28)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: HS biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. Bước đầu biết giải toán về tìm số TBC. Làm được bài 1, 2, 3 .
 	* HSHTT: Thực hiện giải toán về tìm số TBC. Làm BT 1, 2, 3; làm thêm BT 4, 5
	* HSCHT: Thực hiện BT 1 và làm thêm BT 2
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
34'
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào? Lấy VD minh hoạ
- Gv kiểm tra VBT 
2.Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
 Bài 1: (28) 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc bài làm & giải thích cách làm.
 Bài 2: (28) 
- Gọi 2 HS đọc bài toán.
+ Làm thế nào em tính được số dân của xã đó tăng TB 1 năm?
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
 Bài 3: (28) 
- HS đọc & phân tích bài toán.
- HD HS giải.
- HS nhận xét bài trên bảng. 
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài 4: (28)
- Gọi hs đọc bài toán
- Phân tích yc, hd giải
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại tìm số TBC của nhiều số.
- Về nhà làm BT 5, VBT & chuẩn bị bài sau: Biểu đồ.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lớp theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu, làm vở, lên bảng 
 Bài giải
TB mỗi năm số dân của xã đó tăng là:
(96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- Lớp theo dõi, đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
 Bài giải
TB số đo chiều cao của mỗi bạn là:
(138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 = 134(m)
 Đáp số: 134m 
- HS làm bài vào vở, lên bảng
 Bài giải
Số thực phẩm của 5 ô tô đầu chở là:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số thực phẩm của 4 ôtô sau chuyển là:
45 x 4 = 180 (tạ)
TB mỗi ôtô chở được là:
(180 + 180) : (5 +4) = 40 (tạ)
 Đổi: 40 tạ = 4 tấn
 Đáp số: 4 tấn 
- Theo dõi ghi nhớ 
--------------------------o0o------------------------
Tiết 2: Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO (Tr. 50)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: HS đọc lưu loát toàn bài với giọng vui, dí dỏm. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như cáo. Trả lời được CH 1, 2, 3. Thuộc được 1 đoạn khoảng 6 dòng thơ.
 	* HSHTT: HS đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu được 1 số từ ngữ trong bài. Trả lời được CH 4. Thuộc được 1 đoạn khoảng 10 dòng thơ.
	* HSCHT: Hs đọc được 1 -> 2 khổ thơ. Trả lời CH 1
II. Đồ dùng dạy học:
 	Tranh minh hoạ bài
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4’
1'
8'
15'
10'
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống & trả lời câu hỏi
- Gọi hs nêu ý nghĩa
2. Dạy bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Luyện đọc 
- Bài được chia làm mấy đoạn ? Hãy nêu đoạn đó ?
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, (Đọc câu khó) và nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- HD cách đọc gv đọc mẫu toàn bài.
2.3. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc đoạn 1 & trả lời câu hỏi 
+ Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
+ Cáo đã làm gì để Gà Trống xuống đất ? 
* Từ rày: từ nay trở đi
+ Tin tức Cáo đưa ra là thật hay bịa đặt? nhằm mục đích gì?
- HS đọc thầm đoạn 2 
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
+ Gà tung tin có chó săn đang chạy đến để làm gì?
* Thiệt hơn: so đo tính toán xem lợi 
- HS đọc đoạn cuối & trả lời câu hỏi.
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
2.4. Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi các nhóm thi đọc
- HS luyện đọc thuộc khổ thơ, bài thơ.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đánh dấu từng đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn 
Đ1 : 10 dòng đầu
Đ2 : 6 dòng tiếp; Đ3 : Còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp tìm từ khó và luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp đoạn & nêu chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 hs đọc bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ GàTrống đứng vắt vẻo trên một cànhcây cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
- HS quan sát tranh.
+ Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày  hôn Gà để bày tỏ tình thân.
+ Cáo đưa ra tin bịa đặt để dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Gà biết những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt gà.
+ Vì Cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn thịt cáo. Chó săn . chạy, lộ rõ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.
+ Gà khoái trí cười phì vì Cáo đã lộ rõ bản chất, đã không ăn được thịt Gà lại còn cắm đầu chạy vì sợ.
+ Gà không  chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt.
*HS nêu ý nghĩa: Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào
- HS ghi vào vở nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo nhóm
- 3 nhóm thi đọc
- Đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài nhất.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
-------------------------o0o--------------------------- 
Tiết 3: Tập làm văn
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) Tr. 52
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: Viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng gồm 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư. 
 	* HSHTT: HS viết được một bức. Lời văn chân thành, thân mật, sinh động, hấp dẫn
* HSCHT: HS viết được một bức
II. Các hoạt động dạy học : 
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
5'
30'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại nội dung một bức thư.
- HS đọc lại ghi nhớ (T 34) .
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hd hs tìm hiểu đề: 
- Yêu cầu HS đọc đề trong sgk.
- GV nhắc lại HS
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề bài để làm bài.
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Em chọn viết thư cho ai? viết thư với mục đích gì?
+ Khi viết em cần xưng hô thế nào?
2.3 Thực hành viết thư: 
- Nhắc lại cách trình bày
- GV theo dõi & hỗ trợ những HS chậm
- Gv thu bài về nhà chấm 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhắc lại.
 - HS đọc 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS chọn đề bài.
- HS trả lời nối tiếp.
- Nếu là người lớn tuổi phải xưng hô lễ phép, với bạn bè thì xưng hô thân mật...
- HS tự viết bài.
- HS nộp bài.
- HS ghi nhớ. 
--------------------------o0o------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật 
Bài 3: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2 - Tr. 11)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
 	* HSHTT: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm
	* HSCHT: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu khâu, 1 số sản phẩm khâu thường, vải, kim, chỉ
III. Các hoạt đông dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
29'
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của HS .
+ Nêu kĩ thuật khâu thường?
2.Dạy học bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động dạy học: 
a. HĐ1:Treo tranh quy trình 
- Nhắc lại khâu thường theo các bước 
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
 - HS thực hành khâu thường .
+ Vì sao ta phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
b. HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
-Yêu cầu hs tự đánh giá 
- Đường vạch dấu thẳng và cách đều 
- Mũi khâu thường tương đối đều, bằng nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu.
- Hoàn thành đúng thời gian.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của hs
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà khâu lại mũi khâu thường 
- CB đồ dùng cho bài sau.
- Nhóm trưởng báo cáo
- Hs nêu theo yc
- Quan sát quy trình và nêu.
- Hs nêu theo yc
+ Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu nút chỉ ở mặt trái đường khâu.
- Thực hành khâu mũi thường trên vải khâu từ đầu -> cuối vạch dấu.
+ Khâu xong đường thứ nhất có thể khâu tiếp đường thứ hai. Làm như vậy để giữ đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Đánh giá kết quả ht theo tiêu chí.
- Hs nx bình chọn theo ý thích
--------------------------o0o------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tr. 49)
I. Mục tiêu:
 	* HSHT: HS dựa vào gợi ý biết chọn & kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực. 
 	* HSHTT: Hiểu nội dung câu chuyện, biết nx đánh giá bạn kể.
	* HSCHT: Nhắc lại một số nhân vật, sự việc chính trong câu chuyện bạn vừa kể.
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4’
1'
33'
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể 2 đoạn của bài : Một nhà thơ chân chính & ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 HD kể chuyện: 
- HS đọc & phân tích đề bài
- HS đọc tiếp nối phần gợi ý.
+ Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện 
*HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của bài.
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV hỗ trợ từng nhóm.
- Hd dẫn các câu hỏi để hs tự trao đổi
* HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó?
+ Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì?
- HS thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu:
- Nội dung câu chuyện có hay không HS tìm được truyện ngoài sgk được cộng thêm điểm ham đọc sách).
- Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
- Khả năng hiểu chuyện của người kể.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài kể chuyện tuần sau về lòng tự trọng .
- 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
+ Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng. 
VD: Ông Tô Hiến Thành trong truyện: Một người chính trực...Những hạt thóc giống.Ba lưỡi rìu, cô bé nghèo trong truyện; Cô bé và bà tiên...
- HS nêu
- HS GT câu chuyện của mình...
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HS kể:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhất nhân vật nào? vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì?
- HS thi kể, các HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn và trả lời câu hỏi của bạn.
- HS nx bạn kể theo từng tiêu chí.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12179260.doc