Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

i. mục tiêu.

 *Kiến thức: Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)

 *Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 *Thái độ: Các em biết yêu chuộng và gìn giữ hòa bình cho đất nước.

ii. PHƯƠNG TIỆN dạy - học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn

 

docx 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình điện, đường, trường, trạm, chợ,... Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét 
- HS đọc SGK
- Nhà rông
- Là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như tiếp khách cá buôn đều diễn ra ở đó...
- Nhà rông càng to, đẹp chứng tỏ buôn làng giàu có, thịnh vượng.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
- HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 
- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,
- Thường múa hát trong lễ hội, đốt lửa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng,...
- Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, công chiêng
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 3 HS đoc bài và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp nghe
ThÓ dôc
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU,
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”
I. môc tiªu:
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi th­êng theo nhÞp chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi th­êng theo nhÞp chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i đẹp, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. 
 -Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi. 
II. .®ỊA ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (8 phút):
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngu , trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút):
 a) Đội hình đội ngũ: 
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi th­êng theo nhÞp chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * GV điều khiển lớp tập. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, có thể lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Kết bạn ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho một tổ HS lên thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi 
 -GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
C. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (6p):
 -Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học .
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
===
===
===
===
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
==========
==========
==========
 5GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T3
T4
5GV
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
 5GV
- HS hô “khỏe”.
Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017
KÓ chuyÖn
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
i. môc tiªu.
Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.
 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK.
Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.
Giấy khổ to và bút dạ.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (2 phút):
- T/C cho HS hát.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút):
*. GV kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- GV kể truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. 
- GV kể chuyện lần 2: Kể từng tranh kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (25 P).
 * Kể trong nhóm:
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV cho HS kể dựa theo nội dung trên bảng.
Tranh 1: 
+ Quê tác giả có phong tục gì?
+ Những lời nguyện ước đó có gì lạ?
Tranh 2:
+ Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai?
+ Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?
+ Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn?
+ Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?
Tranh 3:
+ Không khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như thế nào?
+ Chi Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước?
+ Chi Ngàn đã khẩn cầu điều gì?
+ Thái độ của tác giả như thế nào khi nghe chị khẩn cầu?
Tranh 4:
+ Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?
+ Tại sao tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu rồi.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét từng HS.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét 
 * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
D. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (3p):
+ Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- HS hát.
- Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. 
- HS chú ý nghe.
- Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể)
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- 3 HS tham gia kể.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- H/D HS trả lời .
- HS trả lời.
+ Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. 
To¸n
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
i. môc tiªu.
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
HS M3,4 làm hết bài 3.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
 - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a +b
a : b
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút):
- Trò chơi : Rung chuông vàng.
- GT bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút):
* B1. Trải nghiệm.
- Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:
3 + 2 và 2 +3
 * B2. Khá phá, rút ra bài học.
 *.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: 
 - GV treo bảng số như đã nêu ở phần Đồ dùng dạy – học.
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a +b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
1208 + 2764 = 3972
b +a
30 + 20 = 50
250 +350 = 600
2764 + 1208 = 3972
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức 
a + b với giá trị của biểu thức b + a khi 
thay a, b những giá trị cụ thể
 + Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ?
 - Ta có thể viết a +b = b + a.
 + Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a ?
 + Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào ?
 + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
 - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
* B3. Củng cố.
- Tính : 123 + 87
 C. Hoạt động thực hành kĩ năng (20 P).
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài.
+ Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?
- Nhận xét , chốt bài làm đúng.
Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + ...
 - GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
 - GV nhận xét.
Bài 3.( HS M3,4).
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- HD HS so sánh.
- Nhận xét , chốt bài đúng.
D. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (2p):
 - HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS thực hiện.
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau:
- Đều bằng nhau.
- Luôn bằng giá trị của biểu thức b + a.
- HS đọc: a +b = b + a.
- Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
- Ta được tổng b +a.
- Không thay đổi.
- HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện theo hàng dọc.
- Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
- Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.
- HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975
2975 + 4017 < 4017 + 3000......
- 2 HS nhắc lại trước lớp.
KHOA HỌC 
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ MỤC TIÊU: 
 Giúp HS:
* Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chẩy, tả, lị,...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
 - Phiếu ghi các tình huống.
III/ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (2 phút):
- Trò chơi : Ai thong minh hơn?
 1)Nguyên nhân tré nhỏ bị suy dinh dưỡng là do đâu?
 2) Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài.
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25 phút):
*. Hoạt động 1: 
Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
 * Mục tiêu:
 - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
 - Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
 - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng.
 - Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm.
 - GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao em chọn đáp án đó.
Câu hỏi: (Xem SGV)
 - GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng.
 *. Hoạt động 2: 
Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động nhóm.
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận TLCH:
 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì?
 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
 * GV kết luận: (Xem SGV)
 C. Hoạt động thực hành kĩ năng (10 P).
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: Nêu đựơc các ý kiến khi bị béo phì.
* Cách tiến hành:
 * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. (Xem SGV)
 ? Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
 * Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, ...
D. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (2p):
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS vận động mọi người luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS thi tr¶ lêi.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- HS suy nghĩ.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV.
Đáp án: 1) 1a, 1c, 1d. 2) 2d. 3) 3a.
- 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- T iến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
(H/D HS trả lời như SGV)
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình.
- H/D HS trả lời như SGV. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
i. môc tiªu.
Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện)
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước.
Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần ... để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (5 phút):
- Trò chơi : Truyền điện.
- GT bài.
 B. Hoạt động thực hành kĩ năng (32 P).
 Bài 1:
- Gọi HS đọc cốt truyện.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng.
- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
 Bài 2:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện.
- Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn.
Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý.
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh
C. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (3p):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.
- HS kể nt, mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm.
- Theo dõi, sửa chữa.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
(Xem H/D như SGV)
Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
(Buổi sáng)
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I. MỤC TIÊU :
 Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch.
+ Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC :
 - Hình trong SGK phóng to .
 - Tranh vẽ diễn biến trận BĐ.
 - PHT của HS.
III.HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC :
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút):
* Trò chơi” Ai nhanh, ai đúng?
 - Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
 - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét
- GV giới thiệu,ghi tên bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25 phút):
 *Hoạt động cá nhân :
 - Yêu cầu HS đọc SGK 
 - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :
 £ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)
 £ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghe.
 £ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.
 £ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua.
 - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền.
 - GV nhận xét và bổ sung.
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta ... hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau :
 ? Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ?
 ? Vì sao có trận Bạch Đằng ?
 ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ?
 ? Trận đánh diễn ra như thế nào ?
 ? Kết quả trận đánh ra sao ?
 - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ.
 - GV nhận xét, kết luận: (Xem SGV)
 *Hoạt động nhóm :
 - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : 
 ? Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
 ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
 - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ.
C. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (2p):
 - Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
 ? Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh tan quân Nam Hán ?
 - GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.......
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền .
 - Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “.
- HS thi trả lời.
- HS theo dõi
- HS điền dấu x vào trong PHT của mình 
- NQ là người Đường Lâm. Ông là người có tài, có đức, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét, bổ sung 
- 3 HS thuật 
- HS các nhóm thảo luận và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời 
- HS nghe, ghi nhớ.
Khoa häc
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
i. môc tiªu.
Nêu một số cách phòng tránh một số lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to nếu có điều kiện).
 - Chuẩn bị 5 tờ giấy A3.
 - HS chuẩn bị bút màu.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
Hoạt động khởi động (3 phút):
* Trò chơi: Ai hiểu biết hơn? 
- Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì ?
 - Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
 - GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25 phút):
 * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng.
 - 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, ... và tác hại của một số bệnh đó.
 - Giúp đỡ các cặp HS yếu. Đảm bảo HS nào cũng được hỏi đáp về bệnh.
 - Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh: tiêu chảy, tả, lị.
 - GV nhận xét, tuyên dương các đôi có hiểu biết về các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
 + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì ?
 * GV kết luận
 * Hoạt động 2: 
Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
 - GV tiến hành hoạt động nhóm.
 - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau;
 - Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?
 - Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 - Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 - Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?
 * Kết luận: (SGK)
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (10 P).
 *. Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon. 
 - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 - Chia nhóm HS.
 - Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung như SGK
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm điều được tham gia.
 - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và các nhóm khác có thể bổ sung.
 - GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát.
D. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò (2p):
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK.
 - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
- HS thi trả lời.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng.
- Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Hình 3- Uống nước sạch đun sôi.
+ Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ.
+ Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu.
+ Hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá.
- Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, ...
- Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Chọn nội dung và vẽ tranh.
- Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- HS lắng nghe.
TËp ®äc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
i. môc tiªu.
Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
Hiểu nội dung: ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, c

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 7_12261047.docx