Tập đọc
Bài 1: Thư gửi các học sinh
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.
- Học thuộc lòng đoạn thư “ sau 80 năm giời . của các em”.
- GD học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trang 4 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
c một số bằng phân số đã cho. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. Nhận xét và chữa bài. - Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng 1 STN khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. VD : Hoặc - Ta phải rút gọn đến khi nào được phân số tối giản. - Cách lấy tử số và mẫu số của phân số chia hết cho số 30 nhanh hơn. - HS nêu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Chọn MSC là 5 X 7 = 35 Ta có : - HS nhận xét. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10. ta có : ; Giữ nguyên - HS rút ra nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vở bài tập. - HS chữa bài cho bạn ; Bài 2 (SGK – 6) GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau. và chọn 3 X 8 = 24 là MSC ta có : ; và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chon 12 là MSC ta có : . Giữ nguyên . và . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4 ; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có : ; Bài 3 ( SGK – 6, nếu còn thời gian) - GV yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Ta có : Vậy : - GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau. - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. Khoa học Bài 1: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. -Kó naêng phaân tích vaø ñoái chieáu caùc ñaëc ñieåm cuûa boá,meï vaø con caùi ñeå ruùt ra nhaän xeùt boá meï vaø con caùi coù ñaëc ñieåm gioáng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh họa trang 4 – 5 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động khởi động: 5p * Giới thiệu chương trình học: + GV yêu cầu 1 HS đọc tên SGK. + Giới thiệu: + Yêu cầu: Em hãy mở mục lục và đọc tên các chủ đề của sách. ? Em có nhận xét gì về sách Khoa học 4 và Khoa học 5? + Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng + 1 HS đọc: Khoa học 5. + HS đọc các chủ đề. + So với sách Khoa học 4, sách Khoa học 5 có thêm chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 1: 10p Trò chơi “ Bé là con ai?” Mục tiêu: HS nhận biết được từng thành viên của các gia đình - GV nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. - Đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. ? Tại sao lại cho rằng đây là 2 bố con ( mẹ con )? - Nhận xét, khen ngợi HS. - GV tổng kết trò chơi: ? Nhờ đâu các em tìm được bố ( mẹ ) cho từng em bé? ? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? - Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra giống với bố mẹ của mình. Nhờ đó mà nhận ra bố mẹ của em bé. - Lắng nghe. - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé. - 2 nhóm dán lên bảng. - HS hỏi – trả lời -Trao đổi theo cặp. + Nhờ em bé có các đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Lắng nghe. Hoạt động 2: 10p Ý nghĩa của sự sinh sản ở người Mục tiêu: Qua hoạt động học sinh thấy được ý nghĩa quan trọng của sự sinh sản. - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4 – 5 SGK và hoạt động cặp: + 2 HS cùng quan sát tranh. + HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh 2 cho HS trả lời. + Khi HS 2 trả lời HS 1 phải khẳng định được bạn nêu đúng hay sai. - Treo tranh minh họa. Yêu cầu HS lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên - Nhận xét, khen ngợi HS. ? Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? ? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - Kết luận: Nhờ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có cháu, chắt tạo thành dòng họ. - HS làm việc theo cặp như hướng dẫn của GV. - Đại diện 1 số cặp nêu nội dung thảo luạn trước lớp. + Gia đình bạn Liên có 2 thế hệ. + Nhờ sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Lắng nghe. Hoạt động 3: 10p Liên hệ thực tế: Gia đình của em. Mục tiêu: Biết giới thiệu về gia đình của mình với bạn bè. - GV nêu yêu cầu: Các em hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người. - Hướng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi học sinh - Lắng nghe và làm theo yêu cầu . - HS vẽ vào giấy A4 - HS giới thiệu về gia đình mình. Hoạt động kết thúc: 5p ?Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? ? Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dòng học được kế tiếp nhau? ? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Kết luận: Sự sinh sản ở người có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên Trái Đất duy trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Nhận xét tiết học. + Vì trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau. + Nếu con người không có khả năng sinh sản thì loài người sẽ bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội. Thöù tö ngaøy 13 thang 9 naêm 2017 Tập đọc Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Bỏ câu hỏi 2 - GDBVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. * Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài cũ Thư Bác Hồ... - Nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy – học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài. - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS: ? Em có nhận xét gì về bức tranh? - 2 HS lên bảng đọc bài, sau đó trả lời 2 câu hỏi SGK. - Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, bà con nông dân đang thu hoạch lúa. Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng. - Giới thiệu: Làng quê Việt Nam vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ văn. Mỗi nhà văn có một cách quan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau. Nhà văn Tô Hoài tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Ghi tên bài học lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Gọi h.s đọc bài - Chia đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm...cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối (2 lượt). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1 HS đọc cả bài - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn. - Đại diện 2 cặp đọc trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. b. Tìm hiểu bài. ? Hãy đọc thầm toàn bài, dùng bút chì gạch chân những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng của sự vật đó? - Gọi HS phát biểu, yêu cầu mỗi HS chỉ nêu một sự vật và từ chỉ màu vàng của sự vật đó. ? Ý đoạn 1? ? Mỗi từ chỉ màu vàng trong bài gợi cho em cảm giác gì? Em hãy chọn 1 sự vật, hình dùng về sự vật đó và nêu cảm giác của em về màu vàng của nó. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về 1 từ chỉ màu vàng. ? Ý đoạn 2? - Đọc thầm. tìm từ chỉ sự vật, màu sắc theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - Mỗi HS chọm 1 sự vật, tưởng tượng về sự vật đó và nói với bạn những gì mình tưởng tượng được về màu vàng của nó. Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Đoạn 2: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê. - GV yêu cầu đọc thầm đoạn cuối ? Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào? ? Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh như thế nào? ? Những chi tiết về thời tiết và con người gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa? ? Đoạn 3 ý nói gì? - Giảng: Thời tiết của ngày mùa rất đẹp. Nó không gợi cho ta không khí vui tươi, tấp nập của ngày mùa.say mê với công việc. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? ? Hãy nêu nội dung của bài? +Thời tiết rất đẹp.... Ngày không nắng, không mưa. + Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dạy là ra đồng ngay. + Thời tiết gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. Thời tiết đẹp, gợi ngày mùa no ấm. Con người cần cù lao động. Đoạn 3: Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp. - Theo dõi. Liên hệ với ngày mùa nơi em sống. - Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam. - Làng quê vào ngày mùa thật đẹp, sinh động, trù phú và từ đó, thấy được tình yêu quê hương tha thiết của tác giả. - GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, giàu hình ảnh nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. c. Đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung vừa tìm hiểu để tìm giọng đọc phù hợp. - Y. cầu HS đọc nối tiếp đoạn - GV đọc mẫu đoạn từ Màu lúa dưới đồng đến Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. Củng cố – dặn dò: 3p ? Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc cuả bài văn là gì? ? Em có biết những tà chỉ màu vàng khác nào nữa? Đặt câu với từ em vừa tìm được? - Là bài văn miêu tả nên đọc với giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng. - HS đọc và nêu cách đọc đoạn - HS theo dõi GV đọc mẫu. nêu cách đọc - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trên trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. + Chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét tiêt học, tuyên dương những HS học tốt, động viên những HS còn yếu. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Nghìn năm văn hiến Tập làm văn Bài : Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. MỤC TIÊU. Nắm được cấu tạo ba phần cùa bài văn tả cảnh :mở bài , thân bài ,kết bài( nội dung ghi nhớ). chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục 3). GDBVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở bài: 1p Phân môn Tập làm văn lớp 5 rèn luyện cho các em kỹ năng nói, viết thành đoạn văn, bài văn tả Tiết học đầu tiên sẽ cung cấp cho các em kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh. B. Dạy – học bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài: ? Theo em bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Là những phần nào? - Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. ? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - Giới thiệu: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm với yêu cầu: Các em hãy đọc thầm bài văn sau đó trao đổi để tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của nó. Sau đó đọc lại để xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó. - GV mời 1 nhóm trình bày kết qủa thảo luận - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương”? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu sau: + đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương. + Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài. + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. - Gọi nhóm làm xong trước lên bảng trình bày kết qủa, các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS nêu theo suy nghĩ: Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là mở bài, thân bài, kết bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn. - Lắng nghe. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy. - Một nhóm HS dánh phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác bổ sung ý kiến . - Bài văn có 3 phần: (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Mở bài (đoạn 1): Cuối buổi chiều ... yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. + Thân bài (đoạn 2,3): Mùa thu chấm dứt: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Kết bài: Huế thức dậy... ban đầu của nó: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Đoạn thân bài của bài văn có 2 đoạn . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào vở. - 1 nhóm HS trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. + Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy. + Khác nhau: - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. - Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh. ? Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? ? Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì? GDBVMT . 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. 4. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với hướng dẫn sau: + Đọc kĩ bài văn Nắng trưa. + Xác định từng phần của bài văn. + Tìm nội dung chính của từng phần. + Xác đình trình tự miêu tả của bài văn: mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung của từng đoạn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở bài. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS tiếp nối đọc thành tiếng bài văn Nắng trưa. - 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất bài giải: - Kết luận: Bài văn Nắng trưa gồm có 3 phần: + Mở bài: Nắng cứ như ... xuống mặt đất: Nêu nhận xét chung về nắng trưa. + Thân bài: Buổi trưa ngồi trong nhà ... thửa ruộng chưa xong: Cảnh vật trong nắng trưa. Thân bài có 4 đoạn. Đoạn 1: Buổi trưa ngồi trong nhà ... bốc lên mãi: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. Đoạn 2: Tiếng gì xa vắng thế ... mi mắt khép lại: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa, Đoạn 3: Con gà nào ... cũng lặng im: Cây cối và con vật trong nắng trưa. Đoạn 4: ấy thế mà ... chưa xong: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. + Kết bài: Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ về người mẹ. C. Củng cố - dặn dò: 4p ? Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? - HS nêu, nhận xét. ? Để làng quê luôn đẹp thì mỗi người chúng ta phải làm gì? - Về nhà chuẩn bị giờ sau Tiết . Toán Bài 3. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5p - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các BT về nhà. - GV nhận xét B. Bài mới: 32p 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập cách so sánh 2 phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số sau : và ?: Hãy so sánh 2 phân số trên? ?: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? b) So sánh các phân số khác mẫu số: - GV ghi bảng: và - Thực hiện như trên - Yêu cầu học sinh nêu kết luận. 3.Luyện tập thực hành Bài 1( SGK- 7) - GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 2( SGK –7) ?: Bài tập yêu cầu các em làm gì ? ?: Muốn xếp các phân số theo thứ tự bé đến lớn trước hết chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học. - Về nhà vở bài tập SGK - 2 HS lên bảng làm bài 2,3. - Lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - HS nghe để xác định n.vụ của tiết học. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh so sánh và nêu: - Ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. = ; = vì 21 >20 nên > Do đó: > - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1phần. - Lớp làm vở bài tập. - Nhận xét , chữa bài của bạn - Học sinh ghi bài. Thöù naêm ngaøy 14 thaùng 9 naêm 2017 Đạo đức Bài 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. -Kó naêng töï nhaän thöùc. -Kó naêng xaùc ñònh giaù trò. -Kó naêng ra quyeát ñònh. -Vui và tự hào là HS lớp 5. - GDTNMT biển và hải đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cho mỗi nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. 15p Vị thế của học sinh lớp 5 - GV treo tranh minh hoạ các tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. + GV gợi ý tìm hiểu tranh: 1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì? 2. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? 3. Bức tranh thứ hai vẽ gì? 4. Cô giáo đã nói gì với các bạn? 5. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? 6. Bức tranh thứ ba vẽ gì? 7. Bố các bạn HS đã nói gì với bạn? 8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố khen? 9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên? + GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập: - HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. 1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh các bạn học sinh lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em là HS lớp 1. 2. Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, háo hức. 3. Bức tranh thứ hai vẽ cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp học. 4. Cô giáo nói: Cô chúng mừng các em đã lên lớp 5. 5. Em thấy các bạn ai cũng rất vui vẻ, hạnh phúc, tự hào. 6. Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp 5 và bố của bạn. 7. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá. Đúng là HS lớp 5 có khác. 8. Bạn HS đó đã tự giác học bài, làm bài tập, tự giác làm việc nhà. 9. HS trả lời theo ý của mình. + HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Phiếu học tập Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình. 1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường? 2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5? Đáp án: 1. HS lớp 5 là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho các em HS lớp dưới noi theo. 2. Chúng ta cầnn phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt 3. Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào vì đã là HS lớp 5. - GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo. - HS thực hiện và báo cáo trước lớp. Hoạt động 2. 10p Em tự hào là học sinh lớp 5 - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời: ? Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? ? Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5? - GV cho HS nối tiếp nhau trả lời. - GV nhận xét và kết luận: Mỗi chúng ta đều có những điểm yếu và điểm mạnh xứng đáng là HS lớp 5 – là lớp lớn nhất trường. - HS nêu ý kiến theo suy nghĩ của cá nhân. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Hoạt động 3. 5p Trò chơi “ MC và HS lớp 5” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. + GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới. Có một chương trình dành cho các bạn mới vào lớp 5 có tên gọi “ Gặp gỡ và giao lưu”. - GV nhận xét các nhóm chơi. - GV gọi 3 em đọc ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại bài: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi các em cũng cần khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – Lớp đàn anh trong trường. - GDTNMT biển đảo. - HS tiến hành chia nhóm. + HS nghe và năm được cách chơi. + HS chơi trò chơi. - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4. 3p Hướng dẫn thực hành - GV giao bài về nhà cho HS. 1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 2. Sưu tầm các câu chuyện về các tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu. 3. Vẽ chủ đề về trường em. Luyện từ và câu Bài 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. MỤC TIÊU - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (ba trong số bốn màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một từ tìm được ở bài 1 (BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ ở trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). - GDBVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện kiểm tra nội dung bài trước. - Nhận xét, khen ngợi HS về nhà có ý thức học bài. B. Dạy – học bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài - 3 HS lần lượt lên bảng làm các bài tập sau: + HS 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. + HS 2: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ. + HS 3: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm. - Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. GV ghi các từ bổ sung vào phiếu. - Nhận xét, kết luận về các từ đồng nghĩa HS tìm được. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt động trong nhóm, cùng sử dụng từ điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa: a) Chỉ màu xanh b) Chỉ màu đỏ c) Chỉ màu trắng d) Chỉ màu vàng - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét câu của bạn trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. - Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức. - Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS phản xạ nhanh, đặt câu hay. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS
Tài liệu đính kèm: