Giáo án soạn Tuần 12 - Lớp 5

Tuần 12 Giáo án lớp 5 :- GV Nguyễn Tư Mùi.

 MĨ THUẬT

Bài12: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU.

I. Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, tỉ lệ hình và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên: SGK, SGV. Hai mẫu vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước.

• Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 12 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài :GV nêu tình thế hiểm nghèo của nước ta 
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+ Sau c/mạng tháng tám.Sau Cách mạng tháng Tám 1945,nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo,Đảng và bác Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
+ Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo “nghìn cân treo sợi tóc”.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
Ba thứ giặc ,giặc đói,giặc dốt gặc ngoại xâm.
-Nêu tinh thần lòng yêu nước của nhân dân ta và sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ Đọc trong SGK và trả lời 
10’
10’
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm )
Tại sao Bác Hồ Gọi đói và dốt là”giắc”.
Nếu không chống 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Bác lãnh đạo nhân dân ta chống và giặc dốt như thế nào?Tinh thần hưởng ứng của nhân dân ta ra sao?
Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo”Nghìn cân treo sợi tóc’
+ Chỉ trong thời gian ngắn nhân dân ta đã đã làm được những việc phi thường hiện thực ấy thể hiện điều gì?
Khi lãnh đạo c/m vượt qua cơn hiểm nghèo uy tín của Chính phủ và Bác Hồ Ra sao?
GV cho HS trình bày
*Hoạt động 3:
GV cho HS xem Quan sát ảnh tư liệu và tư liệu sư tầm.
Tuần lễ vàng gđ bà Hoàng Thị Minh Hồ và ông Trịnh Văn Bô ở số nhà 34 Hoàng Diệu Hiến tặng hơ 5000 lạng vàng 8 vạn rưỡi tiền Đông Dượng hiện nay bà đã 97 tuổi
Ngôi nhà số 48 Hàng ngang Trước đây là hiệu vải của bà nơi Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập nămm 1945
*Hoạt động 4:(Hoạt động cả lớp)
GV củng cố bài hệ thống nội dung bài học.
-Đọc và ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Các nhóm Báo cáo kết quả thảo luận .
 Lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
5’
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
ĐỊA LÍ: BÀI 12
CÔNG NGHIỆP 
I- MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
Xác định trên bản đồ một số địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ hành chánh Việt Nam .
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Các ngành công nghiệp 
*Hoạt động 1 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ)
Bước 1 :
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
Có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
Kết luận :
-Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
-Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
+Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí.
+Hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điện)
+Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
+Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh . . . 
-Hỏi : Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Làm bài tập mục 1 trong SGK .
-Trình bày kết quả.
-Cung cấp máy móc cho sản xuất các đồ dùng cho đồi sống và xuất khẩu .
7’
2*Nghề thủ công 
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
Kết luận : Nước ta có rất nhiều nghề thủ công .
-Hỏi câu hỏi mục 2 SGK .
8’
3’
*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
-Nghề thủ công nước ta có vai trò đặc điểm gì ?
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Nếu có điều kiện cho học sinh chỉ bản đồ những địa phương có sản phẩm thủ công nổi tiếng.
Kết luận : 
-Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và sản xuất, xuất khẩu .
-Đặc điểm :
+Nghề thủ công càng ngày phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguyên liệu sẵn có.
+Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn . . . 
-Hỏi đáp .
-Trình bày kết quả 
 2’
3- Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Khoa häc:	
 SẮT, GANG, THÉP
I.- Môc tiªu:
	Giúp HS :
NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép.
Nªu ®­îc một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống và s¶n xuÊt. 
Quan s¸t , nhËn biÕt mét sè đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép . 
II.- ChuÈn bÞ:
	- Các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Phiếu học tập.
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc 
Tính chất
III.- Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5p
 10p
 10p
10p
 5p
A. Bµi cò: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét, ghi điểm.
B. Bµi míi:
Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu học tập, một đoạn dây thép, 1 cái kéo, 1 miếng gang cho từng nhóm.
- Gọi HS đọc tên các vật vừa nhận được.
- Yêu cầu HS quan sát các vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét kết quả thảo luận, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Gang, thép được làm từ đâu?
+ Gang, thép có đặc điểm chung nào?
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào?
* Kết luận:
 Hoạt động 2: Ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:
+ Yêu cầu HS quan sát từng hình minh họa trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi.
* Tên sản phẩm là gì?
* Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?
* Kết luận: 
 Hoạt động 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm bằng sắt và hợp kim củ sắt
- Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
* Kết luận: Những đồ dùng được sản xuất từ gang rất giòn, dễ vỡ nên khi sử dụng chúng ta phải đặt để cẩn thận. 
C. Cñng cè dÆn dß:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu những dụng cụ, đồ dùng được làm bằng đồng.
+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre.
+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- HS chia nhóm và nhận ĐDHT sau đó hoạt động theo hướng dẫn của HS.
- Kéo, dây thép, miếng gang.
Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu xám có ánh kim. Sắt có trong các thiên thạch và các quặng sắt. Gang, thép cứng giòn không thể uốn thành sợi.
- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất.
- Trao đổi trong nhóm và trả lời.
Sắt là kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Sắt và hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. 
Một số đồ dùng bằng sắt, thép dễ bị gỉ nên khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.
..
	LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu: 
 Cñng cè vÒ nh©n nhÈm vµ luyÖn gi¶i to¸n c¸c d¹ng ®· häc.	
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
8’
9’
8’
7’
7’
1. Kiªm tra: Bµi tËp vÒ nhµ ë VBTNC.
	NhËn xÐt ch÷a bµi.
2. Tæ chøc cho HS tù lµm bµi råi chÊm vµ ch÷a bµi.
 Bài 1: Tính nhẩm.
12,05 x 100; 1,205 x 100; 2,05 x 1000
45,9 x 10; 4,59 x 100; 45,9 x 1000
6,813 x 10; 16,13 x 100; 16,813 x1000
GV cho HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
Bài 2:
 Một người đi xe đạp trong 4 giờ đầu mỗi giờ đi được 12,5 km; trong 6 giờ sau mỗi giờ đi chậm hơn lúc đầu 0,7 km.hỏi người đó đi được bao nhiêu km?
	HD: Tính qđường đi 4 giờ đầu, tính quãng đường đi trong một giờ sau để tính qđường đi trong 6 giờ sau sau đó cộng lại.
 Bài 3:
 Lớp 5A may đồ đồng phục cho học sinh.Mỗi bộ của học sinh nam cần 2,25 mét , mỗi bộ của học sinh nữ cần 1,75 mét. Hỏi cần bao nhiêu mét vải để may đủ cả lớp biết có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ?
Bài 4.
Một hình chữ nhật có chiều dài 14,5 cm và dài hơn chiều rộng 1,5 cm.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
Gợi ý: Tính chiều rộng trước sau đó mới tính chu vi và diện tích.
Bài 5. Tìm một số A biết số A kém 4 lần số A là 49.
HD: Coi số A là 1 phần thì 4 lần số A là 8 phần nên hiệu 49 chính là 7 phần như vậy.Từ đó ta tìm được số số A là 49 : 7 = 7.Do đó số A là
 7 x 2 =14.
.
HS lần lượt đứng dậy nhẩm bài lớp nhận xét bổ sung.
 HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
HS làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
HS làm bài vào vở nhận xét chữa bài
HS làm bài vào vở nhận xét chữa bài
 Chiều Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012.
DẠY LỚP 5A	BÀI SOẠN BUỔI SÁNG THỨ 5
 SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC
	THỂ DỤC:
ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN.VẶN MÌNH,TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”.
I-MỤC TIÊU:
- Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu thể hiện chơi thể hiện tính đồng đội cao.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
8’
20’
7’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi để nhắc HS cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 – 5 lần.
- Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trước lớp những người thắng cuộc.
- Những người chịu thua phải chịu phải phạt theo yêu cầu của người thắng cuộc.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập
- Chia tổ cho các tổ luyện tập các động tác đã học.
- Quan sát, giúp đỡ các tổ luyện tập và sửa động tác cho HS.
- Tổ chức cho các tổ thi đồng diễn 5 động tác của bài TD.
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung và nhắc nhở HS về nhà ôn tập giờ học sau “Kiểm tra”.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay.
- HS thực hiện trò choi theo hướng dẫn và yêu cầu c?a GV.
- HS luyện tập theo tổ và tham gia thi đồng diễn 5 động tác của bài TD.
Các tổ thi trình diễn các động tác đã học.
- HS thả lỏng bằng cách hát bài hát yêu thích.
 ..............................................................................................
 Sáng Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012.
DẠY LỚP 5A
KHOA HỌC : 
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Môc tiªu:
Giúp HS:
NhËn biÕt một số tính chất của đồng.
Nªu ®­îc mét sè øng dông trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng cña ®ång.
Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ ®ång vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chóng.
II. ChuÈn bÞ:
 Vài sợi dây đồng ngắn.
Phiếu học tập có sẵn bản so sánh về tính chất của đồng và hợp kim của đồng 
(đủ dùng theo nhóm, 1 phiếu to) như SGK.
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5p
1p
10p
10p
7p
4p
A.Bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét ghi điểm từng HS.
B.Bài mới
Giới thiệu: Đồng có nguồn góc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng gì trong đời sống? Cách bảo quản đồng như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. 
 Hoạt động 1: Tính chất của đồng
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.
+ Yêu cầu HS quan sát và cho biết:
* Màu sắc của sợi dây?
* Độ sáng của sợi dây?
* Tính cứng và dẻo của sợi dây?
- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng khác nhau.
Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.
- Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét, nhìn vào phiếu của HS và kết luận.
+ Theo em, đồng có ở đâu?
 Kết luận: Đồng là kim loại được con người tìm ra và sử dụng sớm nhất. Người ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi:
+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và cho biết:
* Tên đồ dùng đó là gì?
* Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
- Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế.
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.
C.Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất và một số đồ dùng được làm bằng nhôm trong gia đình.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
+ Hợp kim của sắt là gì?
+ Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống?
HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 50, 51.
4 HS tạo thành 1 nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi và ghi vào phiếu của nhóm.
- 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi dây đồng có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.
- Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
- Trao đổi và thảo luận.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS đọc lại.
 ..
 LUYỆN KHOA HỌC LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
GV củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về tre,mây, song.
Tính chất và công dụng của tre,mây ,song.
GD học sinh ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng khai thác hợp lí đi đôi việc bảo vệ.
HS Có ý thức bảo vệ môi trường.
II- CHUẨN BỊ :-Mẫu vật về tre,mây,song.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
A KIỂM TRA:
Nêu tính chất và công dụng của tre.
B- Luyện tập
-Nêu đặc điểm của tre,mây,song?
- Kể tên các đồ dùng bằng tre,mây,song mà em biết?
- Theo em nguồn tài nguyên về rừng tre nứa có phải là vô tận không?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng?
-Tre mây song ngoài việc làm các vật dụng gia đình còn có tác dụng gì?
GV nói rõ vai trò của các loại tre,mây,song,trước đây và hiện nay.
Làm vật dụng gia đình;đồ tủ công mĩ nghệ dùng xuất khẩu
Cho HS vận động gia đình trồng tre,mây,song ở vùng đất kém khả năng canh tác như bờ sông dễ bị sạt lở hay các vườn rừng 
C- Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học dặn HS học bài ở nhà.
Vài HS nêu tính chất và côg dụng của tre.
HS trao đổi cặp và trả lời lớp nhận xét.
Tài nguyện có hạn nên cần khai thác đi đôi với việc bảo vệ rừng.
-Đồ dùng ,xuất khẩu,bảo vệ môi trường
HS thấy được ích lợi nhiều mặt của tre,mây song và càng yêu thích các sản phẩm được làm từ tre mây song.
HS nghe học và làm bài ở nhà.
THỂ DỤC:
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”.
I-MỤC TIÊU:
- Ôn tập 5 động tác. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bàn, ghế (để kiểm tra).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
25’
7’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác của bài TD phát triển chung.
- GV động viên HS thực hiện cho đúng để còn tham gia kiểm tra.
- Kiểm tra:
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài TD đã học.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 4 – 5 HS lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác, dưới sự điều khiển của GV.
+ Đánh giá: Hoàn thành tốt (thực hiện đúng cả 5 động tác); Hoàn thành (thực hiện cơ bản tối thiểu 3 động tác); Chưa hoàn thành (thực hiện cơ bản dưới 3 động tác).
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Kết bạn”
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 5 – 6 phút.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra vừa thực hiện.
- Giao bài về nhà: Ôn tập 5 động tác, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn thường xuyên để giờ sau đạt yêu cầu.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Tập hợp đồng loạt cả lớp do GV hô nhịp, cán sự làm mẫu.
- HS thực hiện kiểm tra theo yêu cầu các động tác đã học.
- HS tham gia chơi.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
 .
LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu: 
Củng cố luyện tập cho HS các kiến thức đã học về quan hệ từ.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
13’
10’
A- Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ là gì?
GV cho hs nêu phần ghi nhớ SGK.
1.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng.
Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành, còn Vạc lười biếng,suốt ngày chỉ nằm ngủ.Cò bảo mãi mà vạc chẳng nghe.Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
§¸p ¸n:Và nối 2 từ với nhau:Cò , Vạc; nhưng nối hai anh em với tính nết khác nhau thể hiện quan hệ tương phản; còn nối hai vế câu; mà nối hai vế câu thể hiện quan hệ tương phản; nhờ- mà nối hai vế câu thể hiện quan hệ nguyên nhân -kết quả.
Bài 2: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau:
của ; để; do; bằng ;với; hoặc.
Quyển sách này của em.
Để đạt học sinh giỏi, chúng ta phải cố gắng học tập.
Bồn hoa này do lớp 5A trồng và chăm sóc.
Chiếc cặp của em làm bằng giả da.
Em với Lan đang làm bài tập.
tổ 1 hoặc tổ hai ngày mai phải đi sớm để làm trực nhật.
2.Hướng dẫn chữa bài:
HS chữa bài gv nhận xét bổ sung.
1 HS nêu lớp nhận xét.
 HS làm bài vào vở, nhận xét chữa bài.
HS làm bài vào vở nhận xét chữa bài
 .
	 Chiều Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012.
DẠY LỚP 5B
	BÀI SOẠN Ở SÁNG THỨ 6 BỔ SUNG LUYỆN TOÁNVÀ PĐHSYK
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 - Củng cố và nâng cao các kiến thức đã học sinh.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
8’
9’
13’
Bài 1. An vµ B×nh nhËn lµm chung mét c«ng viÖc. NÕu mét m×nh An lµm th× sau 3 giê sÏ xong viÖc, cßn nÕu B×nh lµm mét m×nh th× sau 6 giê th× sÏ xong viÖc ®ã. Hái nÕu c¶ hai ng­êi cïng lµm th× sau bao l©u sÏ xong viÖc ®ã?
Bµi gi¶i
Mét giê An lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ:
1 : 3 = (c«ng viÖc)
Mét giê B×nh lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ:
1 : 6 = (c«ng viÖc)
C¶ hai ng­êi mét giê lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ: 
+ = (c«ng viÖc)
Thêi gian ®Ó hai ng­êi cïng lµm xong c«ng viÖc ®ã lµ:
1 : = 2 (giê)
Đáp số: 2 giờ
Bài 2:
Đặt tính rồi tính:
34,08+46,12 453,24 - 14,39
467,85+56,92 178,5- 32,48
87,3 x 5,6 32.7 x 7,8
Bài 3:Tính x
X : 4,5=56,47 	 X - 4,5=56,47 
X +4,5=56,47 	X x 3.7 = 14,8 
Bài 4:
Cã mét c«ng viÖc mµ Hoµng lµm mét m×nh th× sau 10 ngµy sÏ xong viÖc, Minh lµm mét m×nh th× sau 15 ngµy sÏ xong viÖc ®ã. Anh lµm mét m×nh ph¶i cÇn sè ngµy gÊp2lÇn sè ngµy cña Hoµng vµ Minh cïng lµm ®Ó xong viÖc ®ã. Hái nÕu c¶ ba ng­êi cïng lµm th× mÊy ngµy sÏ hoµn thµnh c«ng viÖc nµy?
Bµi gi¶i
Mét ngµy Hoµng lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ:
1 : 10 = 1/10 (c«ng viÖc)
Mét ngµy Minh lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ:
1 : 15 = 1/15 (c«ng viÖc)
Mét ngµy Anh lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ:
1 : 30 = 1/30 (c«ng viÖc)
C¶ ba ng­êi mét giê lµm ®­îc sè c«ng viÖc lµ: 
1/10 + 1/15 + 1/30 = 1/5 (c«ng viÖc)
Thêi gian ®Ó ba ng­êi cïng lµm xong c«ng viÖc ®ã lµ:
1 : 1/5 = 5 (ngµy)
§¸p sè: 5 ngµy
*- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học hướng dẫn HS học bài ở nhà.
Vài HS đọc đề nêu tóm tắt bài toán.cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
3 em làm ở bảng lớp cả lớp làm vào vở đổi vở nhận xét chữa bài.
2 em làm ở bảng lớp cả lớp làm vào vở đổi vở nhận xét chữa bài.
Vài HS đọc đề nêu tóm tắt bài toán.cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
HS học bài và làm bài ở nhà.
 .
PĐHSYK	 LUYỆN TIẾNG VIỆT:
 LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu: 
Củng cố luyện tập cho HS các kiến thức đã học về quan hệ từ.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
13’
10’
A- Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ là gì?
GV cho hs nêu phần ghi nhớ SGK.
1.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng.
Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành, còn Vạc lười biếng,suốt ngày chỉ nằm ngủ.Cò bảo mãi mà vạc chẳng nghe.Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
§¸p ¸n:Và nối 2 từ với nhau:Cò , Vạc; nhưng nối hai anh em với tính nết khác nhau thể hiện quan hệ tương phản; còn nối hai vế câu; mà nối hai vế câu thể hiện quan hệ tương phản; nhờ- mà nối hai vế câu thể hiện quan hệ nguyên nhân -kết quả.
Bài 2: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau:
của ; để; do; bằng ;với; hoặc.
Quyển sách này của em.
Để đạt học sinh giỏi, chúng ta phải cố gắng học tập.
Bồn hoa này do lớp 5A trồng và chăm sóc.
Chiếc cặp của em làm bằng giả da.
Em với Lan đang làm bài tập.
tổ 1 hoặc tổ hai ngày mai phải đi sớm để làm trực nhật.
2.Hướng dẫn chữa bài:
HS chữa bài gv nhận xét bổ sung.
1 HS nêu lớp nhận xét.
 HS làm bài vào vở, nhận xét chữa bài.
HS làm bài vào vở nhận xét chữa bài
HS chữa bài vào vở
	 Thứ 4 ngày14 tháng 11 năm 2012.
 GV Nguyễn Tư Mùi Dạy lớp 5
 KHOA HỌC	 Bài 23: SẮT, GANG, THÉP
I.- Môc tiªu:
	Giúp HS :
NhËn biÕt một số tính chất của sắt, gang, thép.
Nªu ®­îc một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống và s¶n xuÊt. 
Quan s¸t , nhËn biÕt mét sè đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép . 
Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,biết bảo vệ môi trường nơi khai thác quặng sắt.
II.- ChuÈn bÞ:
	- Các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Phiếu học tập.
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc 
Tính chất
III.- Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5p
 10p
 10p
10p
5p
A. Bµi cò: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi v

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc