TẬP ĐỌC
Thư gửi các học sinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn thư .
3. Thái độ:
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+ Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. + ai Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe + GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. + Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Học sinh nhắc lại 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. - Chuẩn bị: Nam hay nữ? - Nhận xét tiết học Thứ tư, Tiết 2: TẬP ĐỌC Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loat toàn bài, đọc đúng các từ khó - Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả bức tranh làng quê ngày mùa rất đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ - Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc vàng giòn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung chính Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra một vài HS đọc bài (để xác định), trả lời các câu hỏi về nội dung thư. à Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh đọc và trả lời. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - Hướng dẫn chia đoạn: Bài gồm 4 đoạn: + Đoạn 1: Câu mở đầu + Đoạn 2: Tiếp theo..như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. + Đoạn 3: Tiếp theo..ló ra những quả ớt đỏ chói. + Đoạn 4: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS đọc – cả lớp đọc thầm - Dùng bút đánh dấu vào sách - HS đọc nối tiếp + Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc các tiếng từ dễ phát âm sai. + Lần 2: Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa các từ khó. + Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe, và chữa lỗi cho nhau. - Gọi một HS đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hướng dẫn học sinh đọc thầm lại bài, lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? - Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm nêu lên: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm. à Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13. - Học sinh lắng nghe. + Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Lúa: vàng xuộm à màu vàng đậm: lúa vàng xuộm là lúa đã chín . à Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa. - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3 - Học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu. + Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào? - Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động. à Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên) à Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. - Học sinh nêu. à Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn của bài - Giáo viên nhận xét hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 - Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn. - Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả + Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 4, hướng dẫn học sinh chú ý nhẫn mạnh ở những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: + Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên - Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó? - HS giải thích GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe - Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn - Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Ơn tập: So sánh hai phân số I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung chính Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản Phân số - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài SGK àGiáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu tên bài: So sánh hai phân số – ghi tựa - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: và - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 , 5 > 2 à à Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh àGiáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh. - Yêu cầu học sinh nhận xét à Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài 1 - Học sinh sửa bài - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên - Nhận xét. + Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 a) b) - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại 4. Củng cố – dặn dò: - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ àGiáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - Học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) - Giáo viên cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài văn “Nắng trưa” 2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung chính Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: - Phần nhận xét + Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” - Giải nghĩa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. + Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế. - Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. à Giáo viên chốt lại + Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh à Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả, cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài. + Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế) + Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa. + Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung. + Sự khác nhau: - Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. à Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn * Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: - Phần luyện tập + Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - Học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân. + Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa + Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội - Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em - Đoạn 3: Muôn vật trong nắng - Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa + Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng) à Giáo viên nhận xét chốt lại 4. Củng cố – dặn dò: - Học sinh ghi nhớ - Làm bài 2 - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tiết 1: ĐỊA LÍ Việt Nam- Đất nước chúng ta I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả sơ lược đước vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam: + Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền với Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 2. Kĩ năng: - Nhớ diện tích của Việt Nam - Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí, hình dạng nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tự hào về Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK) + 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung chính Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn - Học sinh nghe hướng dẫn 3. Bài mới: - Giới thiệu tên bài – ghi tựa. - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn - Hoạt động nhóm đôi, lớp + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập. - Học sinh quan sát và trả lời. - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Học sinh chỉ trên bản đồ - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? - đông, nam và tây nam - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa à Giáo viên chốt ý Bước 2: + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ + Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời + Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? - Vừa gắn vào lục địa Châu Á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. à Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) * Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích + Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm + Học sinh thảo luận - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? - Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? - 1650 km - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2? - 330.000 km2 - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc + Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung à Giáo viên chốt ý - HS hình thành ghi nhớ 4. Củng cố – dặn dò: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung - Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em - Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét - Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản” - Nhận xét tiết học Thứ năm, Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. - Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với những từ vừa tìm được. 2. Kĩ năng: - Hiểu được nghĩa của các từ đồng nghĩa. - Chọn được từ đồng nghĩa để hoàn chỉnh bài văn. 3. Thái độ: - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1, 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ điển ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung chính Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: + Giáo viên nêu câu hỏi - Thế nào là từ đồng nghĩa? kiểm tra - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn? Nêu vd - Học sinh trả lời à Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu tên bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa – ghi tựa - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 1: Luyện tập + Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) à Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét + Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai - VD: +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt .. à Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...) + Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng 4. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh củng cố về: - Học sinh biết so sánh hai phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung chính Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm bài tập àGiáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Bài mới: - Giới thiệu tên bài: So sánh hai phân số (tt) – ghi tựa - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh và 1 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 ) à Giáo viên chốt lại ghi bảng: <1 - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: và 1 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm à Giáo viên chốt lại - HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 à Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh + Bài 1 - Học sinh làm bài 1 3 1 ; 1 > 7 5 2 4 8 - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - Gọi học sinh nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 - Học sinh nêu - Nhận xét + Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh đọc đề bài và làm bài tập a) b) Học sinh nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số (hai phân số cùng tử số: phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn và ngược lại). - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc cách so sánh hai phân số cùng tử số - Học sinh nhắc lại. + Bài 3 : Phân số nào lớn hơn. - Nhận xét - Học sinh làm bài tập a) b) ; c) - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) - Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK - Chuẩn bị “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học Tiết 1 : KĨ THUẬT Đính khuy hai lỗ I – MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ . 2. Kĩ năng: Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật . 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II – CHUẨN BỊ : Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . Va
Tài liệu đính kèm: