Giáo án Mĩ thuật lớp 5 - Học kì 1

Tuần 1 Mĩ thuật

BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

 XEM TRANH THIẾU NHI (THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ)

I. Mục tiêu:

- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- cảm nhận đ­ợc vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên:

- Phiếu câu hỏi thảo luận. (4 phiếu)

- SGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân vẽ cùng đề tài .

• Học sinh:

- SGK, sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 5 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gì?
Con vật này có những bộ phận gì?
Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy nhảy,... thay đổi như thế nào?
Hình dáng giữa các con vật có gì giống nhau hay khác nhau?
Ngoài con vật trong tranh ảnh, em còn biết những con vật nào nữa?
- Gợi ý học sinh chọn con vật để nặn:
Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
Em hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật em định nặn?
* Hoạt động 2: Cách nặn:
- Gợi ý học sinh cách nặn:
Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn
Chọn màu đất nặn cho con vật (các bộ phận và chi tiết)
Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước khi nặn.
- Tiếp tục gợi ý học sinh: Có thể nặn theo hai cách:
Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồighép dính lại.
Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy... cho sinh động)
Hoàn chỉnh bài nặn, don vệ sinh sạch sẽ.
- Nặn một hay vài con vật cho học sinh thấy.
- Cho học sinh xem một số bài nặn của học sinh năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm: 4 học sinh ngồi cạnh nhau lập thành 1 nhóm.
- Nhắc nhở học sinh: cần trải giấy hay bảng con để lên bàn trước khi nặn, không bôi bẩn ra bàn ghế, khi nặn xong cần phải rửa tay hay lau tau tay sạch sẽ.
- Quan sát lớp, theo dõi và giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu học sinh trưng bày bài nặn.
- Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại bài nặn.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân tập thể có bài nặn đẹp, giống con vật 
-Quan sát con vật 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Quan sát
-Theo dõi giáo viên hướng dẫn
-Thực hành theo nhóm
-Lắng nghe
-Nhận xét và xếp loại bài nặn
4. Dặn dò:
- Về nhà tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.
- Sưu tầm các đồ vật có trang trí.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-Lắng nghe và thực hiện
**********************************
TuÇn 6 MÜ thuËt
BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu: 
- Hs nhËn biÕt ®­îc c¸c ho¹ tiÕt trong trang trÝ ®èi xøng qua trôc. 
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc c¸c ho¹ tiÕt trong trang trÝ ®èi xøng qua trôc.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV,
Một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục phóng to .
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: 
SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20-22’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Cho HS xem 1 số họa tiết trang trí đối xứng .
Hoạ tiết này giống với hình gì?
Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các trục như thế nào?
- GV kết luận : Các hoạ tiết này có cấu trúc đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể được vẽ đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục. Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng. Vd: bông hoa cúc, hoa sen, chiếc lá ... Hinh đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm họa tiết trang trí.
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ lên bảng vừa nêu cách vẽ:
Trước tiên ta vẽ khung hình chung của dạng học tiết như: hình vuông, hình chử nhật, hình tròn ...
Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết, vẽ phác hình học tiết dựa vào các đường trục, vẽ nét chi tiết, vẽ màu vào hoạ ti ết theo ý thích (các phần của hoạ tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt).
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS chọn một trong số các học tiết trang 18 SGK để vẽ.
- Nhắc nhở học sinh: Chọn hoạ tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
- Quan sát lớp và hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài.
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên chỉ rõ để HS thấy phần đạt và chưa đạt.
- Nhận xét chung và xếp loại.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Tự chọn hoạ tiết và vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhận xét và xếp loại bài vẽ
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát các hoạ tiết tranh trí dân tộc.
- Sưu tầm tranh ảnh về ATGT.
Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông.
-Lắng nghe và thực hiện
********************************
TuÇn 7 MÜ thuËt
Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
- Hs hiÓu biÕt vÒ ®Ò tµi an toµn giao th«ng 
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc tranh vÒ ®Ò tµi an toµn giao th«ng theo c¶m nhËn riªng.
- Hs cã ý thøc chÊp hµnh luËt giao th«ng.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số tranh ảnh về ATGT. Một số biển báo, hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chơi trò chơi “Đèn đỏ, vàng, xanh”
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Treo tranh có nội dung ATGT
Nêu nội dung, hình ảnh của tranh?
Hình ảnh đặc trưng về đề tài ATGT là gì?
Khung ảnh chung?
- GV gợi ý cho HS nêu những hình ảnh đúng hay sai. 
Vd: vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè, HS sang đường, cảnh ngã tư nhiều người qua lại, thuyền bè đi lại trên sông biển...
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Treo một số tranh vẽ về ATGT
- Từ các tranh này, em hãy nêu trình tự cách vẽ:
GV nhận xét và đưa ra cách vẽ tranh: sắp xếp và vẽ các hình ảnh : người, phương tiện giao thông, cảnh vật,...cần có chính có phụ sao cho hợp lí,chặt chẽ và rõ nội dung, vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, điều chỉnh hình vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động,vẽ màu theo ý thích.
GV lưu ý học sinh :
Các hình ảnh người và phương tiện giao thông trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp, của hoạt động giao thông.
Tranh cần có hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhưng không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ lam cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm.
Màu sắc trong tranh cần có các độ : đậm, đậm vừa, nhạt để các hình mảnh thêm chặt chẻ và đẹp mắt.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm (1nhóm 4 đến 6 HS tuỳ theo lớp)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Cô HS treo tranh theo nhóm.
- Gợi ý cho HS nhận xét về cách chọn nội dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vrx hình, cách vẽ màu.
- GV tổng kết và nhận xét chung.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-Vẽ theo nhóm theo 
-Nhận xét, đánh giá
1’
4. Dặn dò:
- QS các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTM: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
- Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 8 MÜ thuËt
Bài 8 VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu: 
 Hs hiÓu biÕt ®­îc h×nh d¹ng, ®Æc ®iÓm cña c¸c mÉu cã d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu
 HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc h×nh theo mÉu cã d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu .
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV, vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu .
Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu của HS.
Học sinh: 
SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số mãu có dnạg hình trụ và hình cầu
Em hãy nêu tên đồ vật có dạng hình trụ hay hình cầu?
- Cho HS thi tìm hiểu đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ và hình cầu.
- GV bày mẫu vẽ.
-Gợi ý HS quan sát
- Gợi ý HS một số cách vẽ có bố cục đẹp.
 * Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ lên bảng vừa nêu cách tiến hành vẽ:
- Vẽ trung hình chung và khung hình riêng của tường vật mẫu.
-Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
- Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng.
- Gợi ý vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt, dùng các nét gạch thưa dày bằng bút chì đen để diển tả các độ đậm nhạt: có thể bằng màu tuỳ thích.
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước của HS
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Hướng dẫn HS vẽ bố cục hợp lí.
- Cả lớp vẽ chung một mẫu.
- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý HS nhận xét về: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt và xếp loại.
- Nhận xét và bổ sung
-Quan sát 
-Tìm và trả lời.
-Thi tìm
-Quan sát
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
- Nhận và xếp loại bài vẽ
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.
-Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 9 MÜ thuËt
Bài 9 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu một số nét vẽ điêu khắc cổ Việt Nam.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của một số tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, SGV, tranh ảnh bộ đồ dùng dạy học.
Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
Học sinh: 
SGK, sưu tầm về tượng và phù điêu cổ (nếu có).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
25’
2’
2’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:
- Giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu ở SGK
Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng và phù điêu) do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm ...
Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.
Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi, vừa ... 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng:
- Chia nhóm cho HS tìm hiểu về tượng và điêu khắc. 
- GV nhận xét chung về các nhóm trả lời.
- GV bổ sung:
- Tượng :
Tượng phật A – di - đà
Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nhìn tay
 - Phù điêu:
Tượng vũ ữ Chăm (Quảng Nam)
Chèo thuyền Cung đình Cam ĐL à, Hà Tây
Đá cầu
* Điêu khắc cổ đã góp phần tạo nên sự phong phú cho kho tàng văn hoá Việt Nam, được đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật.
- Ở đ ịa phương em có bức tượng boặc phù điêu?
- Bức tượng, phù điêu hiện đang đặt ở đâu?
- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì?
- Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó?
- GV nhận xét và bổ sung kết luận:
Các tác phẩm điêu khắc cổ tường có ở đình, chùa, lăng tẩm, .... Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà b ản sắc dân tộc, giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học 
- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
-Quan sát 
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ.
- Sưu tầm bài trang trí của HS lớp trước.
- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau:
VTT: Trang trí đối xứng qua trục.
Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 10 MÜ thuËt
Bài 10 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Môc tiªu
- HS hiểu được cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Một số bài trang trí có trang trí đối xứng qua trục.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16 -20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số vẽ có hoạ tiết có trang trí đối xứng qua trục.
- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết của hai bên trục như thế nào?
Có thể trang trí đối xứng qua một, hai, hay nhiều trục.
- GV tóm tắt: trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn... cần kẻ trục đối xứng để vẻ hoạ tiết cho đều. 
* Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng:
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
Nêu các bước trang trí đối xứng
 - GV bổ sung và nêu tóm tắt lại cách vẽ.
Vẽ hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác...
Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
Vẽ phác hình hoạ tiết dừa vào các đường trục.
Vẽ nét chi tiết.
Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành.
- Quan sát lớp : gợi ý HS:
Kẻ các đường trục, tìm các hình mảng và hoạ tiết, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền(có đậm, có nhạt)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, xếp loại.
- Nhận xét chung - xếp loại – tuyên dương.
-Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-Chú ý theo dõi.
-Thực hành 
-Nhận xét, xếp loại.
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày 20/11.
Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VT: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 11 MÜ thuËt
Bài 11 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 –/11)
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số trang ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16 -20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Em hãy kể lai những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 của trường, lớp mình?
- Quang cảnh ngày nhà giáo Việt Nam ra sao? Các hoạt động như thế nào? (màu sắc, dáng người)
- GV tóm tắt: Cho HS xem một số bài vẽ.
 Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- GV vẽ lên bảng và vừa nêu cách vẽ.
Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ rõ nội dung).
Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động).
Vẽ màu tươi sáng.
- Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình quả quà nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Gợi ý HS tìm nội dung.
- Theo dõi HS vẽ và giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý HS nhận xét (về nội dung, bố cục, màu sắc)và xếp loại.
- Nhận xét chung và cùng HS xếp loại. 
-Nhiều HS kể 
-HSTL
- Xem bài vẽ
- Chú ý giáo viên hướng dẫn
Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại.
1’
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị hai vật mẫu cho tiết học sau.
lắng nghe
*************************************
TuÇn 12 MÜ thuËt
Bài12: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU.
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu hình dáng, tỉ lệ hình và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK, SGV. Hai mẫu vẽ.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu.
Nêu tỉ lệ chung của mẫu, tỉ lệ chung giữa hai vật mẫu?
Nêu vị trí của vật nào ở trước (ở sau)
Hình dáng của từng vật mẫu.
Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
- GV nhận xét: bổ sung và tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa nêu cách vẽ:
- Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang).
- Ứơc lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
- Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
- Màu các mảng đậm, mảng nhạt.
- Vẽ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ.(Có thể vẽ bằng màu sáp)
- Cho HS xem một vài bài vẽ năm trước
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Giới thiệu một số bài vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Quan sát lớp và giúp đỡ HS
- Nhắc nhở
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý HS nhận xét bài vẽ về : bố cục, hình, nét vẽ, đậm nhạt.
- GV gợi ý HS xếp loại bài.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi.
-Quan sát. 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Theo dõi GV hướng dẫn
- tham khảo
-HS làm bài
-Nhận xét
-Xếp loại.
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp về dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 13 MÜ thuËt
Bài 13 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu biết được đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động.
- HS nặn được một, hai dáng người đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Sưu tầm một số tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
Bài nặn của HS
Học sinh: 
SGK, đất nặn, đồ dụng cần thiết để nặn.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Gíới thiệu ảnh về các dnág người
Hãy nêu các bộ phận của cơ thể người?
Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
Nêu một số dáng hoạt động của con người?
Em có nhận xét gì về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Cách nặn
- GV nêu các bước nặn và nặn mẫu.
Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiét sau rồi ghép, dính và chỉnh sửa lại cho cân đối.
Có thể nặn một hình người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết như tóc, mắt, áo,...rồi tạo dnág theo ý thích.
Có thể nặn theo đề tài như : kéo co, đáu vật, bơi thuyền...
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Gợi ý HS có thể nặn một số dáng người như: cõng em hoặc bế em, ngồi đọc sách, chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng...
- Tổ chức các em nặn theo nhóm 4.
- Quan sát lớp và gợi ý thêm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm nặn.
- Gợi ý HS nhận xét về tỉ lệ của hình nặn (hài hoà, thuận mắt) và dáng hoạt động (sinh động,ngộ nghĩnh).
- GV gợi ý HS xếp loại bài.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi.
- Khen ngợi và động viên.
-Quan sát. 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Theo dõi GV hướng dẫn
-Thực hành theo nhóm
-Nhận xét
-Xếp loại
1’
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau :Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Lắng nghe và thực hiện
*************************************
TuÇn 14 MÜ thuËt
Bài 14 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Môc tiªu
- HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm ở đồ vật.
- HS cảm nhận được được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
Bài vẽ của học sinh năm trước .
Hình gợi ý cách vẽ trang trí.
Học sinh: Sưu tầm đồ vật có trang trí đường diềm.
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí đường diềm.
- Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
- Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng các đồ vật ntn?
* GV bổ sung và nhận xét:
GV đưa ra một đồ vật cụ thể, yêu cầu HS lên bảng chỉ đường diềm trang trí
Hoạ tiết thường dùng trang trí?
Các hoạ tiết giống nhau (khác nhau) trang trí thường được sắp xếp như thế nào?
* GV tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV vẽ lên bẳng và gợi ý các bước trang trí
Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước ở đường diềm, kẻ 2 đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều
Chia các khoảng để vẽ hoạ tiết
Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết
Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền
* Lưu ý HS:
Có thể trang trí cho đồ vật bằng một, hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp xếp sao cho cân đối, hài hoà với hình dáng đồ vật
- GV vẽ gợi ý một số hoạ tiết.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp.
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp, giống vật mẫu 
-Quan sát
-HSTL
-HSTL
Lắng nghe
-Một HS lên bảng
-HSTL
-HSTL
Lắng nghe
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Thực hành
-Nhận xét và xếp loại bài vẽ
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quên thuộc. (đất nặn)
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 15 MÜ thuËt
Bài 15 VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài quân đội. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Sưu tầm một tranh ảnh về Quân đội.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước .
Học sinh: 
Sưu tầm tranh ảnh về quân đội (nếu có).
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh về đề tìa Quân đội.
Tranh vẽ về đề tài Quân đội thường vẽ những hình ảnh chính gì?
Em có nhận xét về trang phục của 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 5 HOC KI 1.doc