Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Ngọc Dung

Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy.lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ. đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ. đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính. ý nghĩa cơ bản của bài thơ. bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK.

* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

- Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu khổ to, 17 phiếu ( tên các bài TĐ – HTL từ tuần 1 – tuần 9)

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

docx 16 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - GV: Nguyễn Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hòng tránh tai nạn GTĐB
II/ Đồ dùng dạy học:
- HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông.
- Hình minh hoạ trang 40, 41 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tình huống và 1 số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại?
- Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động chính
 Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn GT 
- Cho HS quan sát bức ảnh tai nạn giao thông và hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS.
- GV nêu yêu cầu.
- GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng.
? Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?
- Kết luận.
Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó 
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
- GV hỏi: Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì?
- Kết luận.
Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức cho HS thực hành đi bộ an toàn.
- Dặn HS đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn tập.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, trả lời.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- 5 đến 7 HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết 
- HS nêu bổ sung.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV, mỗi nhóm có 4 - 6 HS.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất.
- HS nêu.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- 1 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
 -------------------- ------------------ 
Chính tả: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài CT, đốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
* GDMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động chính 
HĐ1: Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Tổ chức bốc thăm chọn bài
- Yêu cầu HS đọc bài theo yêu cầu 
- Nêu câu hỏi về đoạn ( bài) vừa đọc
- GV cho HS về luyện đọc vài phút và ktra
c. Nghe - viết chính tả
 - GV đọc đoạn văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”
- GV hỏi về nội dung đoạn viết
- GV chốt: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
 - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai:cầm trịch, canh cánh, cơ man, nỗi niềm, đỏ lừ, Đà, Hồng 
- GV nhắc HS chú ý trình bày bài viết đẹp
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết 
- Đọc lại cho HS soát lỗi 
- GV chấm 1 số bài - nhận xét
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc 
- HS TLCH
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Viết bài 
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các văn miêu tả đã học (BT2) 
- HS khá. giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 4 bài tập đọc thuộc chủ điểm đã học
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động chính
HĐ1: Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Tổ chức bốc thăm chọn bài
- Yêu cầu HS đọc bài theo yêu cầu 
- Nêu câu hỏi về đoạn ( bài) vừa đọc
- GV cho HS về luyện đọc vài phút và ktra 
HĐ2: . Nêu tên các bài TĐ là văn miêu tả thuộc chủ điểm 
- HD HS tìm hiểu yêu cầu BT
- GV đặt câu hỏi:
+ Tên các bài TĐ là văn miêu tả trong 3 chủ điểm đã học là gì?
+ Nêu những chi tiết mà em thích nhất trong các bài TĐ đó?
+ Hãy giải thích lí do mà mình thích?
- GV chốt ý
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò HS ôn tập để kiểm tra cho tốt
- HS lắng nghe
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- HS TLCH
- Lắng nghe n/x và rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc nội dung BT
- Cá nhân HS làm bài tập
- 1 vài HS TLCH
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
Toán : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
 (Đề đã gửi ở chuyên môn)
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU
Khoa học : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập các kiến thức về :
+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cá nhân
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn GT?
+ Bạn có thể làm gì để thực hiện ATGT?
- Nhận xét .
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động chính 
* Hoạt động 1: Ôn tập về con người
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu.
- GV có thể gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái riêng.
- Yêu cầu 1 HS nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng.
- HS dưới lớp đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
- GV cho biểu điểm để HS tự chấm bài cho nhau.
- Sau khi đã chữa xong phiếu, GV tổ chức cho HS thảo luận để ôn lại các kiến thức cũ bằng các câu hỏi.
- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt các kiến thức đã học.
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh 
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” như sau:
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho HS.
+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó.
- Nhận xét hoạt động thảo luận của HS.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận phiếu học tập.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào phiếu cá nhân.
- Nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động trong nhóm.
- Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày.
 -------------------- ------------------ 
	Kể chuyện : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ. động từ. tính từ. thành ngữ. tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa. trái nghĩa theo yêu cầu của BT2 .
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng và hợp lý các từ ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- HD tìm hiểu yêu cầu BT
- GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm làm bài theo ND:
+ Danh từ + Động từ
+ Tính từ + Thành ngữ, tục ngữ
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 số từ tìm được
Bài 2: 
- HD HS tìm hiểu yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS làm BT dưới hình thức chơi trò chơi" Truyền điện" theo 2 lượt từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ:
+ bảo vệ + bình yên
+ đoàn kết + bạn bè
+ mênh mông 
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 6
- 2 nhóm làm vào phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1 vài HS đặt câu với từ tìm được và đọc câu của mình
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc nội dung BT
- HS lần lượt đố nhau theo hình thức truyền điện
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu: 
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Ảnh tư liệu, băng ghi âm lời Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập . 
- Trò: st tranh ảnh về ngày 2/9/1945.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu nguyên nhân hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản?
+ Trình bày KQ của hội nghị hợp nhất đó?
- GV nhận xét, 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về quang cảnh ngày 2/9/1945 (làm việc nhóm 5)
+ Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2/9/1945 ở HN?
+ Quang cảnh náo nức và nghiêm trang đó nói lên điều gì? (1 ngày trọng đại)
? Nêu tiến trình của buổi lễ?
 + Tình cảm của Bác với ND được thể hiện qua những cử chỉ và lời nói nào?
 + Nêu cảm nghĩ về hình ảnh của Bác trong lễ tuyên bố Độc lập?
- Mở băng ghi âm lời Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập 
- GV phân nhóm và yêu cầu HS thảo luận:
+ Trong bản Tuyên ngôn, Bác đã khẳng định điều gì?
+ Câu nói nào cho thấy sự gần gũi giữa Bác và nhân dân?
+ Lời khẳng định của Bác ở cuối bản Tuyên ngôn thể hiện điều gì?( quyết tâm giữ độc lập, tự do của ND ta)
- GV chốt:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của ngày 2/9/1945: - GV nêu các câu hỏi và yêu cầu HS TL:
+ Nêu ý nghĩa của ngày 2/9/1945?
 - GV nhận xét
* Kết luận: 
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- YC HS đọc thơ, văn về ngày này.
- Nhận xét tiết học
- 2-3 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- 1 vài HS nêu - HS khác n/x. 
- Thảo luận nhóm / 2 nhóm trình bày / bổ sung.
- Đọc SGK, thảo luận nhóm, ghi KQ vào bảng nhóm / đại diện 2 nhóm trình bày / bổ sung. 
- vài HS TLCH. Nhận xét, bổ sung
- HS trình bày ý kiến, trao đổi theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- HS đọc sgk, làm việc cả lớp
- Nhận xét, bổ sung
Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 5)	
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nhơ ở Tiết 1
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong ở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- 1 số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn kịch
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động chính
HĐ1: Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Tổ chức bốc thăm chọn bài
- Yêu cầu HS đọc bài theo yêu cầu 
- Nêu câu hỏi về đoạn ( bài) vừa đọc
- GV cho HS về luyện đọc và ktra
HĐ2: Nêu tính cách 1 số nhân vật trong vở kịch và phân vai để diễn kịch
- HD HS tìm hiểu yêu cầu BT
+ Biết tính cách các nhân vật
+ Nhập vai đóng kịch
- GV yêu cầu HS đọc thầm vở kịch và phát biểu tính cách của các nhân vật::
+ Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ c.bộ
+ An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch k nghi ngờ
+ Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân
+ Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh
+ Lính: Hống hách
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm chọn bạn để phân vai diễn lại đoạn kịch
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả 
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm diễn tốt
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- HS TLCH
- Lắng nghe n/x và rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm
- Cá nhân HS làm bài tập theo yêu cầu 1
- 1 vài HS TLCH
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 5 và làm BT theo yêu cầu 2
- 2 nhóm diễn kịch
- Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
Toán : PHÉP CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cấu tạo của số thập phân?
Cho VD?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hình thành phép cộng hai số thập phân
Ví dụ 1
 - GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m, đoạn thẳng BC dài 2,45 m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
* Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng.
- GV gọi HS trình bày kết quả tính của mình trước lớp.
* Giới thiệu kỹ thuật tính
- GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK.
- GV yêu cầu HS so sánh để tìm điểm giống và khác nhau giữa hai phép tính các em vừa thực hiện.
Ví dụ 2 đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
c) Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- GV y/cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân.
- GV y/cầu HS làm bài, nêu rõ cách tính
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe 
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
- HS thực hiện.
- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp theo dõi thao tác của GV.
- HS so sánh hai phép tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS tự học thuộc ghi nhớ 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét 
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
- HS nhận xét bài bạn 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp theo dõi và kiểm tra.
 -------------------- ------------------ 
Tập làm văn : ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5, mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kẻ bảng, bảng lớp
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
- HD tìm hiểu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy khổ rộng cho HS làm bài
+ Tìm từ đồng nghĩa thay thế vào các từ in đậm cho chính xác ?
- Tổ chức cho các HS báo cáo KQ
- GV gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn đã dùng từ chính xác
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- GV gọi HS lần lượt lên bảng điền
- GV yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ
Bài 3: (Không làm)
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đặt câu 
- Tổ chức cho HS chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 2-3 HS làm phiếu, Đại diện HS báo cáo
- Nhận xét bổ sung
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- HS làm bài cá nhân
- HS lần lượt lên điền, Lớp nhận xét
- 2 HS đọc lại các câu tục ngữ
- Cá nhân viết câu theo các nghĩa 
- 1 vài HS lần lượt đọc câu của mình
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
Địa lí : NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: HS có thể biết:
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta.
- Biết được nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, lợn, bò)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Lược đồ nông nghiệp VN.
- Trò: St tranh ảnh các loại cây trồng, vật nuôi.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm các dân tộc trên nước ta?
+ Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Ngành trồng trọt:
? Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong SX nông nghiệp ở nước ta? 
- GV kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta.
* Hoạt động 2 : Một số loại cây và đặc điểm chính của cây trồng nước ta.
- Học sinh làm vào phiếu bài tập :
+ Kể tên một số loại cây trồng chủ yếu của Việt Nam.
+ Cây được trồng nhiều nhất là cây nào ?
+ Nêu sự phân bố của các loại cây trồng. Chỉ trên bản đồ sự phân bố của các loại cây trồng.
+ Vì sao nước ta chủ yếu trồng cây xứ nóng?
+ Nước ta đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV kết luận : (Như SGV)
* Hoạt động 3 : Ngành chăn nuôi.
- GV cho HS hoạt động theo cặp:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta.
+ Trâu bò, chủ yếu được nuôi ở vùng nào?
+ Lợn và gia cầm chủ yếu được nuôi nhiều ở vùng nào ?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển vững chắc và ổn định?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ND bài học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS TLCH 
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trồng trọt đóng góp tới 3/4 sản xuất nông nghiệp.
+ Cây lúa gạo, cây ăn quả, cao su, cao su, chè...
+ ... là cây lúa gạo.
+... lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu trồng ở vùng núi và cao nguyên.
+ Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Đủ ăn và có xuất khẩu ra nước ngoài lớn thứ hai thế giới.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Nước ta nuôi nhiều trâu bò, lợn, gà, vịt...
+ Trâu bò chủ yếu được nuôi ở vùng núi.
+ Lợn và gia cầm chủ yếu được nuôi ở vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân ngày càng cao, công tác phòng dịch được chú ý.
Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu: KIỂM TRA (Đọc- hiểu)
 (Đề đã gửi ở chuyên môn)
 -------------------- ------------------ 
Toán : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:. Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính khi cộng 2 STP?
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và nêu nhận xét KQ a + b và b + a?
- GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV giới thiệu về tính chất giao hoán trong phép cộng 2 STP
Bài 2:
? Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Nêu cách cộng 2 STP?
+ Nêu lại tính chất giao hoán?
- GV nhận xét.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV chữa bài.
Bài 4: 
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 2 
- GV yêu cầu HS khá làm bài và đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài của HS, sau đó nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe 
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại kết luận về tính chất giá hoán của phép cộng các số thập phân.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Thảo luận nhóm 2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
Tập làm văn: KIỂM TRA (Viết)
 (Đề đã gửi ở chuyên môn)
 -------------------- ------------------ 
Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.
- Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cấu tạo của số thập phân?
Cho VD?
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hướng dẫn tính tổng nhiều STP 
- GV nêu bài toán SGK: 
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và nêu lại
Bài toán 
- GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7 dm; 6,25 dm; 10 dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV nhận xét.
c) Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài.
Bà

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 10 Lop 5_12172445.docx