Tiết 2
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hay.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc, tranh sgk.
III/ Các hoạt động dạy-học.
. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS làm bài 2,3 -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ hai số thập phân a/GV nêu vi dụ 1: +Muốn tính độ dài đoạn thẳng BC ta làm thế nào? +Đổi từ số thập phân có đơn vị là m sang số tự nhiên có đơn vị là gì? (cm ) -GV hướng dẫn HS tính. - Giáo viên kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau: Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) b/Ví dụ 2: 45,8-19,26 =? - GV hướng dẫn đặt tính rồi làm như sau: +Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? *Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc cầu bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề -GV phát phiếu cho HS -GV thu phiếu chấm điểm. -Nhận xét sửa sai C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng làm bài -HS đọc ví dụ 1. + Ta phải thực hiện phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) -Đổi: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - HS đặt tính rồi tính 429 – 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m -GV nhắc lại cách tính trừ hai số thập phân - HS đọc ví dụ 2: -HS theo dõi -HS nêu qui tắc (sgk trang 53) - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu bài 1. -3HS lên bảng+Lớp làm bài vào vở a) b, -1HS đọc yêu cầu bài. -2HS lên bảng+Lớp làm vào vở a) b) -1HS đọc yêu cầu bài 3: -2HS lên bảng+Lớp làm vào phiếu học tập Giải: Cách 1: Số kg đường đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5 kg là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu. - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l. Làm được BT2(a),BT3(a). - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở bài tập, vở. III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HSchữa BT 2,3. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài văn. + Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nói gì? - Hướng dẫn viết từ khó. - GV nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút..... -GV đọc bài cho Hs viết. - Yêu cầu học sinh soát lại bài - GV thu 7-10 bài nhân xét - Giáo viên nêu nhận xét chung c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a/Bài tập 2. Tìm tiếng chứa n/l phù hợp với mỗi phần. - HD làm bài tập vào vở . - GV nhận xét. b/ Bài tập 3. Thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu là n. - HD làm cá nhân, nêu miệng. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò -GV nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 HS chữa bài. - 2 em đọc+ Lớp đọc thầm lại, - 1-2 Hs trả lời. -HS Viết bảng con từ khó: (trong lành, suy thoái, tài nguyên, ) - HS viết bài vào vở. -HS đổi vở, soát lỗi theo cặp. -1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS Làm vàovở, 1 HS chữa bảng. thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. -1HS đọc yêu cầu bài tập3. - Làm miệng nối tiếp. -Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao, - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng vào vở bài tập.. --------------------------------------------- Tiết 4. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu. - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. II.Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bài viết của Hs. Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn - Học sinh: sách, vở , vở bài tập. *KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã làm bài về văn tả cảnh, trong tiết học hôm nay, cô sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em, hướng dẫn sửa một số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau. b. Hướng dẫn HS sửa bài làm văn: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : GV nhận xét: -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm? -GV nhận xét kết quả bài làm. +Ưu điểm: Về nội dung đúng trọng tâm của đề bài, về hình thức trình bày đúng theo bài làm đã quy định. +Khuyết điểm: Về nội dung: HS chủ yếu mới liệt kê; về hình thức trình bày: một số bài HS chưa thực hiện đúng theo quy định. b. Hướng dẫn chưa 1 số lỗi điển hình về ý diễn đạt . - GV nêu 1 số lỗi cụ thể cuả một số HS - GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi. -GV chữa lại bằng phấn màu. GV thông báo điểm số cụ thể. c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : Hướng dẫn chữa lỗi chung: Treo bảng phụ có ghi sẵn các lỗi cần chữa. - GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài. - GV trả bài cho học sinh. +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay. + GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 4/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những bài chưa đạt. Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại các đề bài. -Thể loại miêu tả, tả cảnh. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS nhận xét. -1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp. -1 số HS lên chữa bài cả lớp chữa lỗi -Lớp trao đổi về chữa bài trên bảng -Nhận bài. -Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi .Đổi bài bạn để soát lỗi. -HS lắng nghe. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Làm việc cá nhân. -Đọc bài viết của mình. -HS lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều Tiết 2. Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết trừ thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. - HSK-G : Làm được bài 1,2,3,4 - HSTB-Y : làm được bài 1, 2, 3 II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách : a) 34,75 – (12,48 + 9,52) b) 45,6 – 24,58 – 8,382 Bài tập 3 : Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26 b) 23,75 – x = 16,042 Bài tập 4 : (HSKG) Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33 Bài giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 - 22,03 = 12,72 Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638 Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 - 32,962 = 12,638 Bài giải : a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48 b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x = 7,708 Bài giải : Đổi : 812om2 = 0,812 ha Diện tích của vườn cây thứ hai là : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha) Diện tích của vườn cây thứ ba là : 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312 ha - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------- Tiết 3. Luyện Tiếng Việt Luyện viết chính tả Đất Cà Mau Luyện viết đúng, viết đẹp I.Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả. - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết. * HSK-G:- Luyện viết đúng, viết đẹp trong vở em luyện viết tuần 10; làm được bài tập 1, 2. * HSTB, Y: Viết đoạn (từ Cà Mau đất xốp........thân cây đước) - Viết đúng các từ : Phập phều, cơn thịnh nộ của trời, bình bát, quây quần, san sát, thẳng đuột.... II.Chuẩn bị: - Phấn màu, nội dung, bảng phụ, vở luyện viết chữ đẹp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn viết : (từ Cà Mau đất xốp........thân cây đước) - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: Phập phều, cơn thịnh nộ của trời, bình bát, quây quần, san sát, thẳng đuột.... - Sửa chữa, nhận xét c. Hướng dẫn HS viết bài. - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - YCHS KG tự luyện viết vào vở - Đọc cho học sinh viết bài. (HSTB, Y) - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài. - Giáo viên thu một số bài của hai đối tượng học sinh để nhận xét, sửa chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. * Dành cho HS khá giỏi Bài tập 1: Điền l / n: - GV hướng dẫn học sinh cách điền l/n - YC HS làm bài vào vở ô li. ...o ...ê, ...o ...ắng, ...ưu ...uyến, ...ô ...ức, ...ão ...ùng, ...óng ...ảy, ...ăn ...óc, ...ong ...anh, ...ành ...ặn, ...anh ...ợi, ...oè ...oẹt, ...ơm ...ớp. Bài tập 2: Điền l / n: Hoa thảo quả ...ảy dưới gốc cây kín đáo và ...ặng ...ẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa ...ửa, chứa ...ắng. 3. Củng cố dặn dò: - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - 3 HS viết trên bảng, lớp viết nháp - Lắng nghe - Tự luyện viết vào vở - HS lắng nghe và thực hiện. - Soát lỗi - Lắng nghe - HS làm bài - Thực hiện theo yêu cầu --------------------------------------------------------- Sáng Tiết 1 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC BÀI: TIẾNG VỌNG (Giảm tải) Thay bằng: Tập làm văn Luyện tập Văn tả cảnh Đề bài: Đề 1: Em hãy tả cảnh một buổi sáng trên cánh đồng quê em Đề 2: Em hãy tả cảnh một buổi sáng hoặc một buổi chiều ở trên nương (rẫy) quê em. I. Mục tiêu: - Biết tả một bài văn tả cảnh có đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Biết dùng các từ ngữ gợi tả, giàu hình ảnh vào trong bài văn. II. Đồ dùng dạy – học. - Đề bài, bảng phụ. III. Hoạt động dạy-học 1. Ổn định Chuẩn bị giấy, bút 2. Bài mới - GV nêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh cách viết, cách dùng các từ ngữ vào trong bài văn - HS, giúp đỡ các em còn gặp khó khăn trong khi viết bài - Yêu cầu hs viết bài - Thu bài 3. Củng cố - dặn dò - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu - Viết bài - Nộp bài - Thực hiện theo yêu cầu. -------------------------------------------------------------------- Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết trừ hai số thập phân (BT1). - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân - Biết cách trừ một số cho một tổng (BT4a). - HS khá làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 4a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc trừ hai số thập phân. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tên bài b. Thực hành Bài 1: + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu đặt tính và tính vào vở. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu d: a) 38,81 b) 43,73 c) 45,24 d) 47,55 Bài 2 : + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân trong từng câu. + Yêu cầu làm vào vở câu a, c; phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 - 4,32 x = 4,35 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 - 3,64 x = 2,22 Bài 3: Gv giới thiệu và hướng dẫn HS BT3 (nếu còn thời gian HD HS khá, giỏi làm bài) . Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Tóm tắt bằng sơ đồ: Bài 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 4a + Hỗ trợ: . Tính giá trị của a - b - c và a - (b + c). . So sánh hai giá trị vừa tìm được. + Treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS thực hiện, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố, dăn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Tùy theo yêu cầu của từng câu, tiếp nối nhau nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc - Thực hiện theo yêu cầu. ------------------------------------------- Tiết 4 Luyện Toán Ôn tập bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Nắm vững hơn cách trừ hai số thập phân (BT1). - Biết cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân - HS K-G: làm cả 4 bài tập. - HSTB-Y: làm bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học: - VBT, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc trừ hai số thập phân. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tên bài b. Thực hành Bài 1: Bài 2 : a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 - 4,32 x = 4,35 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 - 3,64 x = 2,22 Bài 3: Gv giới thiệu và hướng dẫn HS BT3 (nếu còn thời gian HD HS khá, giỏi làm bài) . Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Tóm tắt bằng sơ đồ: Bài 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 4a + Hỗ trợ: . Tính giá trị của a - b - c và a - (b + c). . So sánh hai giá trị vừa tìm được. + Treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS thực hiện, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố, dăn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Tùy theo yêu cầu của từng câu, tiếp nối nhau nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc - Thực hiện theo yêu cầu. ----------------------------------------- Chiều Tiết 2. Luyện Tiếng Việt (LT&C) LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau: a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Bài tập2: H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau: a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao. b) Một vầng trăng tròn to đỏ hồng hiện lên chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa. d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng mưa. e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng cũng có những người yêu tôi tha thiết, sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Bài tập3: H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau: a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ. b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén. c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Đáp án : a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Đáp án : Và. To ; ở. Thì ; thì. Thì. Và ; nhưng. Đáp án : a) Như. b) Còn. c) Mà. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Buổi sáng, Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 4, 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của phép cộng ? - Nêu tính chất của phép trừ ? - Gọi 2 HS lên làm bài tập. - Nhận xét, sửa chữa. 3 / Bài mới: a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở. - Nêu cách cộng, trừ 2 số thập phân. Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vơ rồi đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện. - Gọi đại diện 2 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa (Cho HS giải thích cách làm) Bài 4 : (GT’) GV hướng dẫn - Nhận xét, sửa chữa. Bài 5: (GT’) hướng dẫn HS tóm tắt. Gv nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất của phép cộng và phép trừ của số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe. - HS làm bài. a) 605,26 + 217,3 = 822,56. b) 800,56 – 384,48 = 416,08. c)16,39+5,25–10,3=21,64–10,3 =11,34 - HS nêu. - HS làm. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8. x – 5,2 = 5,7. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. - HS thảo luận. a)12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 - HS đọc đề rồi tóm tắt. - HS làm bài. Giải: QĐ đi giờ thứ 2 người đi xe đạp đi được: 13,25 – 1,5 = 11,75km QĐ người đi xe đạp đi trong 2 giờ: 13,25 + 11,75 = 25km QĐ giờ thứ 3 người đó đi được: 36 – 25 = 11km Đáp số: 11 km. - HS đọc đề, tóm tắt: Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7. Số thứ hai + số thứ ba = 5,5. Số thứ nhất+ số thứ hai+ số thứ ba = 8 Tìm mỗi số. HS giải - HS nêu. Giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2,5 (thử lại:3,3+2,2+2,5=8) - HS trả lời. - HS nghe. ---------------------------------------- Chiều Tiết 1. Luyện Toán ÔN TẬP: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nắm chắc hơn cách cộng, trừ số thập phân. - Biết cách tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính một cách thành thạo hơn - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 4, 5. II/ Đồ dùng dạy học: PBT, VBT III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của phép cộng ? - Nêu tính chất của phép trừ ? 3 / Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. Bài 2 : Tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vơ rồi đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện. - Gọi đại diện 2 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa (Cho HS giải thích cách làm) Bài 4 : (GT’) GV hướng dẫn - Nhận xét, sửa chữa. Bài 5: (GT’) hướng dẫn HS tóm tắt. Gv nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất của phép cộng và phép trừ của số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài. a) 705,56 + 217,3 = 922,86. b) 868,56 – 258,48 = 610,08 c)54,39 + 5,25–10,3= 49,61 - HS nêu. - HS làm. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8. x – 5,2 = 5,7. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. - HS thảo luận. a)12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 - HS đọc đề rồi tóm tắt. - HS làm bài. Giải: QĐ đi giờ thứ 2 người đi xe đạp đi được: 13,25 – 1,5 = 11,75km QĐ người đi xe đạp đi trong 2 giờ: 13,25 + 11,75 = 25km QĐ giờ thứ 3 người đó đi được: 36 – 25 = 11km Đáp số: 11 km. - HS đọc
Tài liệu đính kèm: