Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

Tiết 2.

Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể chậm rãi phù hợp diễn biến sự việc.

- ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng và sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Trả lời câu hỏi 1,2,3b.

* GDBVMT: Lòng yêu rừng và bảo vệ rừng vì rừng là lá phổi xanh của trái đất.

* KNS: Ứng phó với căng thẳng trong những tình huống bất ngờ.

II.CHUẨN BỊ:Tranh phóng to SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm BT chính tả phân biệt âm cuối.
2.Hướng dẫn viết chính tả:
- YCHS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối (K-G)
- Hai câu cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của loài ong?
- YCHS đọc thầm, tìm từ khó viết, phân tích, viết bảng con.
- YCHS đọc từ khó (TB-Y)
- Để trình bày bài viết cân đối, đều, đẹp, em cần lưu ý điều gì?(TB-K)
-GV nhắc HS ngồi đúng tư thế.
- YCHS gấp sách, nhớ lại 2 khổ thơ và viết bài.
- GV đọc.
- GV thu (5-7)vở, nêu nhận xét.
3.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 2a:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS thảo luận nhóm 4.
- YCHS trình bày, nhận xét.
Bài 3a:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS tự làm bài.
- YCHS đọc lại câu thơ.
- Nghe.
- 2HS đọc.
- Ong giữ hộ những mùa hoa đã tàn phai mang lại
cho đời những giọt mật tinh túy.
- HS nêu:rong ruổi; rừng hoang; chắt; mùa hoa; lặng thầm..
- HS đọc.
- Dòng 6 lùi vào 1 ô.Dòng 8 viết sát lề.Cách 1 dòng giữa 2 khổ thơ.
- HS thực hiện.
- HS viết bài.
- HS đổi vở sửa lỗi.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS đọc.
- HS làm bài,1 HS bảng lớp.
- KQ: a) Xanh xanh.
 b) soạt, biếc.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Chuỗi ngọc lam.
Bài 2a: 
 Sâm-xâm
 Sương-xương
 Sưa-xưa
 Siêu-xiêu
Củ sâm; chim sâm cầm; sâm banh; sâm nhung
Sương gió; sương muối; sương giá; sung sướng; khoai sượng.
Say sưa; sửa chữa; con sứa; cốc sữa.
Siêu nước; cao siêu; siêu âm; siêu sao
Xâm nhập; xâm lược;
xâm xẩm tối; ngoại xâm
Xương tay; xương sườn; xương máu; công xưởng; hát xướng
Ngày xưa; xưa kia; xa xưa..
Xiêu vẹo; xiêu lòng; liêu xiêu; nhà xiêu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
TAÄP LAØM VAÊN
Luyeän taäp taû ngöôøi
 (Taû ngoaïi hình)
I. Muïc tiêu
- Nªu ®­îc nh÷ng chi tiÕt t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt vµ quan hÖ cña chóng víi tÝnh c¸ch nh©n vËt trong bµi v¨n, ®o¹n v¨n ( BT1).
- BiÕt lËp dµn ý bµi v¨n t¶ ng­êi th­êng gÆp ( BT2)
- Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu meán moïi ngöôøi xung quanh, say meâ saùng taïo.
 II. Chuaån bò: - Baûng phuï ghi daøn baøi cuûa moät baøi vaên taû ngöôøi.
- Giaáy khoå to, buùt daï ñeå HS vieát daøn yù vaø trình baøy tröôùc lôùp.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
1. OÅn ñònh:
2. Baøi cuõ: Kieåm tra söï chuaån bò baøi quan saùt cuûa HS maø GV cho HS quan saùt ôû nhaø.
3. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng1: Luyeän taäp
 - Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 1.
 - GV giao nöûa lôùp laøm baøi 1a, nöûa lôùp laøm baøi 1b, HS laøm baøi, trình baøy keát quaû.
- GV nhaän xeùt, choát yù
Baøi 1a:
H. Ñoaïn 1 taû ñaëc ñieåm gì veà ngoaïi hình cuûa ngöôøi baø?
H. Toùm taét caùc chi tieát ñöôïc mieâu taû ôû töøng caâu ?
H. Caùc chi tieát ñoù quan heä vôùi nhau nhö theá naøo ?
H. Ñoaïn 2 taû nhöõng ñaëc ñieåm gì veà ngoaïi hình cuûa ngöôøi baø ?
H. Caùc ñaëc ñieåm ñoù coù quan heä vôùi nhau nhö theá naøo? Chuùng cho bieát gì veà tính caùch cuûa baø?
Baøi 1b: HS tìm töng töï nhö baøi 1a
GV choát yù: Khi taû ngoaïi hình , nhaân vaät caàn choïn nhöõng chi tieát tieâu bieåu. Nhöõng chi tieát mieâu taû phaûi quan heä chaët cheõ vôùi nhau, boå sung cho nhau giuùp khaéc hoaï roõ neùt hình aûnh nhaân vaät. Baèng caùch taû nhö vaäy, ta seõ thaáy khoâng chæ ngoaïi hình cuûa nhaân vaät maø caû noäi taâm, tính tình vì nhöõng chi tieát ngoaïi hình cuõng noùi leân tính tình, noäi taâm nhaân vaät.
Baøi 2: - Cho HS ñoïc yeâu caàu.
- GV nhaéc laïi yeâu caàu.
- Goïi 1 HS khaù, gioûi ñoïc keát quaû .
- GV nhaän xeùt choát laïi.
- GV môû baûng phuï ghi daøn yù khaùi quaùt cuûa 1 baøi vaên taû ngöôøi :
1. Môû baøi: Giôùi thieäu ngöôøi ñònh taû
2. Thaân baøi: a) Taû hình daùng (ñaëc ñieåm noåi baät veà taàm voùc, caùch aên maëc, khuoân maët, maùi toùc, caëp maét, haøm raêng )
b) Taû tính tình, hoaït ñoäng (lôøi noùi, cöû chæ, thoùi quen, caùch cö xöû vôùi ngöôøi khaùc
3. Keát luaän: Neâu caûm nghó cuûa mình veà ngöôøi ñònh taû.
- Goïi HS ñoïc daøn yù.
Hoaït ñoäng 2: Laäp daøn yù .
- Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- Cho HS laøm baøi, hoaït ñoäng theo nhoùm
2 nhoùm vieát baûng phuï vaø trình baøy.
4. Cuûng coá- daën doø:
- 1HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm baøi caù nhaân.
- Moät soá HS trình baøy yù kieán cuûa mình tröôùc lôùp baøi 1a, sau ñoù laø baøi 1b, lôùp nhaän xeùt.
- HS traû lôøi caâu hoûi cuûa GV:
- Ñoaïn 1 taû maùi toùc cuûa ngöôøi baø qua con maét nhìn cuûa ñöùa chaùu laø 1 caäu beù.
- Caâu 1 : Giôùi thieäu baø ngoài caïnh chaùu, chaûi ñaàu.
- Caâu 2 : Taû khaùi nieäm maùi toùc cuûa baø vôùi caùc ñaëïc ñieåm: ñen, daøy, daøi kyø laï
- Caâu 3 : Taû ñoä daøi cuûa maùi toùc qua caùch chaûi ñaàu (naâng toùc, öôùm treân tay, ñöa löôïc vaøo môù toùc daøy)
- Ba chi tieát quan heä chaët cheõ vôùi nhau, chi tieát sau laøm roõ chi tieát tröôùc.
- Ñoaïn 2 taû gioïng noùi, ñoâi maét vaø khuoân maët
- Caâu 1, 2 : Taû gioïng noùi
- Caâu 3: Taû söï thay ñoåi cuûa ñoâi maét khi baø mæm cöôøi 
- Caâu 4: Taû khuoân maët cuûa baø
- Caùc ñaëc ñieåm ñoù coù quan heä chaët cheõ vôùi nhau, boå sung cho nhau khoâng chæ laøm hieän roõ veû ngoaøi cuûa baø maø caû tính tình cuûa baø dòu daøng, nhaân haäu, taâm hoàn töôi treû, yeâu ñôøi, laïc quan.
- HS laéng nghe.
- 1 HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
- HS laéng nghe.
- HS laøm vieäc caù nhaân, 1soá HS phaùt bieåu yù kieán, HS döôùi lôùp nhaän xeùt.
- HS theo doõi.
- 1 HS ñoïc daøn yù, lôùp laéng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 2. Luyện Toán
Ôn tập: Phép tính số thập phân 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Học sinh TB-Y chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 326,18 + 412,35 	b) 165,34 – 28,17	c) 36,12 4,3	...........................	..............................	 ....................	...........................	..............................	 ....................	
	...........................	..............................	 ....................	...........................	..............................	 ....................	
	..........................	..............................	 ....................
Bài 2. Tính:
	62,7 – 15,09 + 41,82 	= ............................
 	= ............................
Bài 3. Tính nhẩm :
	a) 24,13 10 	= ............. 	b) 	491,2 0,1 	= .............
	c) 13,206 100 	= .............	d) 	38 0,01	= ..
Bài 4. 5 viên gạch hoa cân nặng 2,6kg. Hỏi 12 viên gạch như thế cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 3. 
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết chính tả
Người gác rừng tí hon.
Luyện viết đúng, viết đẹp tuần 13
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
* HSK-G:- Luyện viết đúng, viết đẹp trong vở em luyện viết tuần 12; làm được bài tập 1, 2.
* HSTB, Y: Viết đoạn (từ Đêm ấy........dũng cảm) 
- Viết đúng các từ : lửa đốt, bành bạnh, chão chăng, loay hoay...
II.Chuẩn bị:- Phấn màu, nội dung, bảng phụ, vở luyện viết chữ đẹp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : (từ Đêm ấy........dũng cảm) 
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó, dễ nhầm lẫn: lửa đốt, bành bạnh, chão chăng, loay hoay...
- Sửa chữa, nhận xét
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- YCHS KG tự luyện viết vào vở luyện viết
- Đọc cho học sinh viết bài. (HSTB, Y)
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài của hai đối tượng học sinh để nhận xét, sửa chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Dành cho HS khá giỏi
Bài tập 1: Điền gi / d/ r
Bài tập 1: Điền gi/ d/ r : .
dạy ...ỗ, dìu ...ắt, .... dưỡng, rung ...inh, giòn ...ã, dóng dả, rực ....ỡ, giảng .....ải, róc ....ách, gian dối, ròng rã.
Bài tập 2: Điền d/ r/ gi : .
Dây mơ ....ễ má. 	 - Rút ....ây động rừng.
...ấy trắng mực đen. - ....ương đông kích tây.
...eo gió gặt bão. - ....ãi gió dầm mưa.
....ối rít tít mù. - ...ốt đặc cán mai.
...anh lam thắng cảnh.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- 3 HS viết trên bảng, lớp viết nháp
- Lắng nghe
- Tự luyện viết vào vở
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Soát lỗi
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở ô li
- Thực hiện theo yêu cầu
 Buổi sáng Thứ tư , ngày 23 tháng 11 năm 2016
 Tiết 2 
Tập đọc
 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, gây ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế của nhân dân và tác dụng của rừng ngập mặn đã được phục hồi.
- Trả lời được các câu hỏi.
* GDBVMT: Nâng cao ý thức trồng cây, bảo vệ cây xanh.
II.CHUẨN BỊ:Trang SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng,bạn nhỏ phát hiện điều gì?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
- Nhận xét.
- Dấu chân người lớn hằn trên mặt đất,bạn thắc mắc”Hainào?”.Lần theo dấu vết bạn thấy hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài, dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối.
- Yêu rừng./Sợ rừng bị tàn phá./Ý thức tôn trọng và bảo vệ rừng./Rừng là tài sản chung ,ai cũng phải bảo vệ gìn giữ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Ở vùng ven biển thường có gió to,bão lớn.Để bảo vệ đê biển, người ta trồng rừng ngập mặn để chống xốy mòn,chống vỡ đê . Bài học hôm nay sẽ giới thiệu điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YCHS đọc (K-G).
- YCHS đọc nối tiếp nhau (3HS/2l).
.L1:Luyện phát âm:xói lở, bị vỡ, phấn khởi.
.L2:Đọc từ chú giải.
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
+ YCHS đọc đoạn 1:
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?(TB-K)
- Hãy nêu ý chính đoạn 1? (K-G)
+ YCHS đọc đoạn 2:
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? (TB-K)
- Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? (TB-Y)
- GV giới thiệu các tỉnh trên bản đồ.
- Hãy nêu ý chính đoạn 2?(K-G)
+ YCHS đọc đoạn 3:
- Hãy nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?(TB-K)
- Hãy nêu ý chính đoạn 3?(K-G)
- Hãy nêu nội dung chính của bài?(K-G)
* GDBVMT:Nâng cao ý thức trồng cây, bảo vệ cây xanh.
-Nghe.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp nhau.
+ Đ 1:Trước đây.sóng lớn.
+ Đ 2:MấyCồn Mờ (Nam Định)
+ Đ 3:Phần còn lại.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Nghe
+ HS đọc.
- Nguyên nhân:Do chiến tranh, quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tômmột phần rừng mất đi./Hậu quả:Lá chắn bảo vệ không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão.
- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng.
+ HS đọc.
- Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của nó đối với bảo vệ đê điều.
- HS nêu:Minh Hải, Cà Mau,.
- Quan sát.
- Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương.
+ HS đọc.
- Phát huy tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.
- Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS đọc nối tiếp nhau và tìm giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
.GV đọc mẫu Đ 3.
- .YCHS đọc theo cặp.
.Tổ chức đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay
- HS đọc nối tiếp nhau.
.Giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch.
.Nhấn giọng:xói lở, bị vỡ, thông tin tuyên truyền, phát triển, hải sản,..
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Chuỗi ngọc lam.
--------------------------------------***--------------------------------
Tiết 3
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Vận dụng thực hành tính.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính: a) 8,32 x 4 x 25 =
 b) 2,5 x 5 x 2 =
- Nhận xét.
- 2HS tính
a) 8,32 x 4 x 25 = 8,32x 100 = 832
b) 2,5 x 5 x 2 = 2.5 x 1 = 2,5
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài.
2.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
a)VD 1:
- YCHS đọc 
- YCHS Tóm tắt, giải.
+ Để biết đoạn dây dài bao nhiêu m em làm thế nào?
- Gợi ý :Chuyển đổi đơn vị rồi thực hiện phép chia.
- YCHS thực hiện vở nháp.
- Vậy 8,4 : 4 được bao nhiêu m?
- GV :Trong phép chia 8,4 : 4 các em phải đổi số đo 8,4 m = 84 dm rồi thực hiện phép chia .Sau đó lại đổi đơn vị 21 dm = 2,1m.Làm như vậy rất mất công .Ta sẽ đặt tính như sau:
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính như SGK.
- GV;8,4 : 4 = 2,1 em viết dấu phẩy ở thương như thế nào?
b)VD 2:
- YCHS tính:72,58 :19 =
- YCHS trình bày cách thực hiện chia của mình.
- Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở thương khi em thực hiện chia?
c) Qui tắc:Khi thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN ,sau khi chia phần nguyên,ta đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi tiếp tục chia. 
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc 
- YCHS đặt tính rồi tính.
Bài 2:
- YCHS đọc 
- YCHS làm bài cá nhân.
Bài 2:
- YCHS đọc 
- YCHS làm bài.
 Tóm tắt: 
 3 giờ : 126,54 km
 1 giờ :.km?
- HS đọc.
+ Phép chia: 8,4 :4
- Đổi: 8,4 m = 84 dm.
 8,4 : 4 = 21 dm.
- 8,4 : 4 = 2,1 m
- HS thực hiện tính vở nháp.
- Sau khi chia phần nguyên xong,trước khi lấy phần thập phân để chia thì viết dấu phẩy bên phải thương.
- HS tính vở nháp.
- 1HS thực hiện.Cả lớp thống nhất cách chia như sau:SGK.
- Sau khi chia phần nguyên em đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy phần thập phân để chia tiếp.
- 2 HS nhắc lại
- HS đọc.
- HS làm bảng con , 4HS bảng lớp.
- KQ: a) 1,32 ;b) 1,4 ;c) 0,04 ;d) 2,36
- HS đọc.
- HS làm.
- KQ: a) 2,8 ; b) 0,05.
- HS đọc.
- HS làm.
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số : 42,18 km.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Luyện tập.
----------------------------------***-----------------------------
Tiết 4 Luyện Toán
Ôn tập: Phép tính số thập phân 
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 	9,32 x 2 x 0,5 	 b, x 3,71 x 40 	
	= ...................	= ...................	
	= ................... 	= ...................
c) 	1,25 x 0,06 x 80 = 	d) 	0,125 x 5 x 8 	
 = .................. = ..................
 = ................... = ...................	
Bài 2. Tính nhẩm : 
3,5 0,001 = ............	0,09 0,1 = ............	1,06 0,01 = ............
4,12 0,01 = ............	800 0,001 = ............	0,08 0,001 = ..........
Bài 3. Đoạn đường thứ nhất dài 2300m, đoạn đường thứ hai dài 4,32km, đoạn đường thứ ba dài 5,09km. Hỏi cả ba đoạn đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
Bài giải
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Bài 4. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 40,5m, chiều rộng 25m. Tính chu vi và diện tích của thửa ruộng đó.
Bài giải
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
c. Hoạt động 3: Chữa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Luyện Tiếng Việt (LT&C)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu dàn bài chung của bài văn tả người?
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV nhận xét một số bài 
Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em.
Gợi ý: 
 a)Mở bài : 
- Chú Hùng là em ruột bố em.
- Em rất quý chú Hùng.
b)Thân bài : 
- Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.
- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.
- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.
- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.
- Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.
- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to.
- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.
- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.
c)Kết bài :
- Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò về nhà hoàn chỉnh bài.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- Lắng nghe
- Lớp viết vào vở
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Buổi sáng Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Tiết 2	Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Hãy nêu quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
- YCHS đặt tính rồi tính: a) 20,65 : 35 =
 b) 7,44 : 6 =
- Nhận xét.
- HS nêu như SGK/ 64 
- KQ: a) 20,65 : 35 = 0,59
 b) 7,44 : 6 = 1,24
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2.Thực hành: 
Bài 1:
- YCHS đọc YC bài 
- HS thực hiện bảng con.
- YCHS nhắc lại quy tắc chia.
Bài 2:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc YC bài 
- HS thực hiện phép chia 22,44 : 18 = ..
- Hãy nêu rõ thành phần SBC,SC,thương,số dư.
- YCHS đọc lại phép tính theo cột dọc xác định hàng các chữ số ở số dư.
- Vậy số dư trên là bao nhiêu?
- YCHS thử lại.
- YCHS thực hiện phép chia:43,19 : 21 =. 
- Số dư là bao nhiêu?Vì sao em biết?
Bài 3:
- YCHS đọc YC bài 
- HS thực hiện phép chia:21,3 : 5 =
- GV:Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
- YC 2HS đại diện thi đua.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc YC bài 
- YCHS Tóm tắt, giải.
Tóm tắt:
 8 bao : 243,2 kg
12 bao : ..kg?
-Nghe.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào bảng con.
- KQ: a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; d) 5,203
- HS đọc đề.
- HS làm bài bảng con.
- SBC: 22,44 ;SC: 18 :thương: 1,24 ;số dư: 12.
- HS nêu:1 ở hàng phần mười;2 ở hàng phần trăm
- 0.12.
- 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44.
- HS thực hiện.
- 0,14 vì 1 ở hàng phần mười; 4 ở hàng phần trăm
- HS đọc đề.
- HS làm bài bảng con.
- HS tiếp tục chia.
- 2HS lên bảng thi đua. 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13- N.doc