Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: GDTT ; Trò chơi dân gian
I, Yêu cầu: HS tham gia tích cực vào trò chơi. HS thích thú và chơi vui vẻ.
II, Hoạt động trên lớp:
- GV HS cùng chơi.
- Giới thiệu trò chơi.( Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê; .)
- Hướng dẫn chơi.
- HS chia nhóm cùng chơi.
- Tiết 1: Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
-
- I- Mục tiêu: HS biết:
- - Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đôíi xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- II- Đồ dùng dạy học
- - Thẻ màu xanh, đỏ.
- - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát,.ca ngợi phụ nữ.
- III- Các hoạt động dạy học (tiết 1)
ng. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. - Nhận xột. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải. ? Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta mà em biết. ? Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nước ta. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ (h1). ? Biểu đồ biểu diễn cái gì. + Thảo luận cặp đôi (2’). ? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá. ? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất. => Kết luận: Chất lượng giao thông chưa cao, các sự cố còn nhiều,... Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông. - HS quan sát lược đồ H2, thảo luận nhóm bàn tìm quốc lộ 1A, đường sắt Bắc -Nam, các sân bay quốc tế, các cảng biển, Hải phòng, Đà Nẵng, TPHCM. - Gọi đại diện một nhóm trình bày. - GV nhận xét. ? Quốc lộ dài nhất nước ta là quốc lộ nào. ? Tuyến đường sắt nào dài nhất nước ta. ? Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta. => GV kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi : “thi chỉ đường”. - Chọn 3-4 HS bốc thăm thứ tự thi. - 3 HS làm giám khảo. - HS dưới lớp nhờ chỉ đường. - Tổng kết cuộc thi. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục “Bài học” (sgk). - Chuẩn bị bài sau. - Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không,... - ô tô, xe máy, tàu hảo, tàu thuỷ, thuền, máy bay,... - Khôí lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông. - Đường ô tô. - Vì ô tô có thể đi được trên mọi loại địa hình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quốc lộ 1A. - Đường sắt Bắc- Nam. - Hà Nội, thành phố HCM. - HS dự thi chỉ trên lược đồ và trả lời. Buổi chiều Tiết 1+ 2 GV 2 dạy Tiết 3: Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé I- Mục tiêu -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong sgk. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về bảo vệ môi trường. - Nhận xét B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/d kể chuyện a) GV kể chuyện - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ. - GV kể lần 1: GV kể thong thả, giọng đủ nghe, đôi chỗ hồi hộp... - Y/c HS đọc tên các nhân vật. - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh. + HS nêu nội dung chính của mỗi tranh . b) Kể trong nhóm - Gọi HS kể nối tiếp theo từng tranh, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. c) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể nối tiếp. - Gọi HS kể toàn câu chuyện. ? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép. ? Câu chuyện muốn nói điều gì. - Nhận xét HS kể . 3. Củng cố, dặn dò ? Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - chuẩn bị bài sau. - 2HS kể. lớp nhận xét. - HS quan sát. - HS nghe và ghi lại tên các nhân vật. - Bác sĩ Lu-iPa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ. - Mỗi HS nêu 1 tranh. - HS kể 2 vòng. Vòng 1: mỗi HS kể 1 tranh. Vòng 2: Kể cả câu chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 2 nhóm thi kể (mỗi nhóm 6 HS) - 2 HS kể. - HS nêu, lớp bổ sung. - HS lần lượt phát biểu. Tiết 4: Toán: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I- Mục tiêu: Giúp HS -Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/d thực hiện phép chia một số TN cho một số TP. * GV viết bảng các phép tính phân a. Y/c HS tính và so sánh kết quả. ? Giá trị của 2 biểu thức 25:4 và (25 x5):(4 x5) như thế nào với nhau. ? Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức. ? Khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25:4 với 5 thì thương có thay đổi không. - GV hỏi với các trường hợp còn lại. => GV kết luận. a) Ví dụ 1: * Hình thành phép tính GV đọc bài toán VD1. ? Để tính chiều rộng của mảnh vườn HCN chúng ta phải làm như thế nào. - Cách tính. + Y/c HS áp dụng tính chất vừa rồi để tìm kết quả. ? Vậy 57:9,5=? * GV hướng dẫn: .......... - Y/c cả lớp thực hiện lại phép chia b) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: 99:8,2 c Quy tắc ? Muốn chia một số TN cho một số TP ta làm như thế nào. - Y/c HS đọc sgk. 3. Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài. - Y/c 4 HS lên bảng nêu cách thực hiện phép tính. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét,. 4. Củng cố, dặn dò - Làm vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài. lớp nhận xét. - 3 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm nháp. 25:4=(25 x5):(4 x5) 4,2:7=(4,2 x10):(7 x10) 37,8: 9=(37,8 x100):(9 x100) + Bằng nhau. - HS nêu. + Thương không thay đổi. - HS nghe và tóm tắt. - Lấy diện tích chia cho chiều dài. HS nêu: 57: 9,5=?(m) HS tính: (57 x10):(9,5 x10)=570:95=6 HS: 57:9,5=6 - HS theo dõi - HS làm nháp, trình bày lại cách chia. - 2 HS trao đổi tìm cách tính. - HS trình bày, lớp bổ sung và thống nhất như sgk: ......... - HS nêu. - HS đọc, HS đọc, nhẩm HTL tại lớp. - 4 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở. - 4 HS nêu -lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở. - HS nhận xét, chữa bài. Thứ 4 ngày 7thỏng 12năm 2016 Tiết 1: Tập đọc: Hạt gạo làng ta I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sgk. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài “chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét, B- Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Gv đọc mẫu - Gọi HS luyện đọc khổ thơ ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc: bão, trút, quanh trành, quết đất, tiền tuyến,... - H/d HS cách đọc ngắt giọng. - Luyện đọc nối tiếp đoạn. ? “Kính thầy” là dòng sông như thế nào. - HS đọc khổ 2 và khổ 3 - HS đọc chú giải “hào giao thông”. - 1 HS đọc khổ thơ 4. GV đưa tranh giảng từ : quang trành. - 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: ? Hạt gạo được làm nên từ những gì. Gv: Hạt gạo mang nặng hương vị quê hương và ân tình sâu nặng của người mẹ hiền... ? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân. ? Hình ảnh đối lập thể hiện qua dòng thơ nào. ? Nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì. Gv:Trần Đăng khoa có một cách nói rất hồn nhiên mà sâu nặng ân tình về chât “ đắng cay” đã luyện và hạt gạo quê hương: có mưa, có bão, có nắng hạn, có mồ hôi của bà con và của mẹ.... - Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời. ? Hạt gạo được ra đời trong hoàn cảnh nào? Gv: khổ thỏ thứ 3 nói lên tinh thần vừa lao động vừa kháng chiến của bà con dân cày, những con người cần cù và dũng cảm.... ? Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? HS quan sát tranh minh hoạ. Gv: Thấm nhuần lời dạy của Bác: tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, các bạn nhỏ không những học tập tốt mà còn lao động tốt... ? Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là “hạt vàng”. ? Qua bài thơ, nhà thơ Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi điều gì. Gv chốt nội dung và ghi bảng c) Đọc diễn cảm - GV tổ chức học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp đọc, trả lời. + Câu chuyện nói về điều gì ? - 5 HS nối tiếp đọc. - 5 HS đọc. - HS đọc chú giải. - 2 HS đọc. - Vị phù sa, nước trong hồ, lời mẹ hát. - Các chất làm nên hạt gạo. - Giọt mồ hôi sa, bão tháng bảy, mưa tháng ba, những trưa tháng sáu... - Cua ngoi lên bờ Me em xuống cấy. - Nỗi vất vả của người mẹ. - Kháng chiến chống mĩ. - Hạt gạo được làm ra từ trong bom đạn, vừa chiến đấu vừa sản xuất. + Hạt gạo được làm từ cuộc kháng chiến. - Tát nước chống hạn, bắt sâu, gánh phân. - Vì được làm nên nhờ công sức của bao người. - Hs trả lời - HS phát hiện giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc. Lớp nhận xét. - HS nêu. Tiết 2: Toán: (TT) ễn chia một số tự nhiên cho một số thập phân I- Mục tiêu: Giúp HS -Luyện chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - ? Nờu quy tắc chia chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 3. Luyện tập Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài. Y/c HS tính.nhẩm ? So sỏnh kết quả của phộp tớnh 32 :0,1 và 32:10 từ đú em cú nhận xột gỡ? Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét,. 4. Củng cố, dặn dò - Làm vở bài tập ở nhà. - 2 HS nờu lớp nhận xét. + Tớnh nhẩm. HS nhẩm nối tiếp HS nờu 32 :0,1 = 3,2 32 : 10 = 3,1 Khi chia một số cho 0,1 cựng cú kết quả bằng chia số đú cho 10 ( Nhiều HS nhắc lại) Tiết 3: Khoa học: Gốm xây dựng: gạch, ngói I- Mục tiêu: HS biết: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II- Đồ dùng dạy học- Hình minh hoạ trang 56,57 (sgk). - Lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm. - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời: - Nhận xét, B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Một số đồ gốm - Cho HS xem tranh ảnh, một số đồ vật về đồ gốm. ? Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. ? Tất cả các đồ dùng đố được làm từ gì. => GV kết luận. ? Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì. => Gạch ngói là những đồ gốm xây dựng. Hoạt động 2: Một số loại gạch ngói và cách làm gạch ngói. ? Loại gạch nào dùng để xây tường. ? Loại gạch nào dùng để lát nền nhà, vỉa hè, ốp tường. ? Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà. ? ở gần nơi em ở, có nhà nào lợp ngói và lợp bằng loại ngói gì. ? Nêu quy trình làm gạch, ngói. => GV kết luận. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói ? Nếu cô buông tây khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xẩy ra ? tại sao ? - Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm 1 miếng gạch hoặc ngói khô, 1 bát nước. thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nước, quan sát xem có hiện tượng gì xẩy ra. + Gọi một nhóm trình bày. ? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì. => GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS đọc mục “bạn cần biết”. HS1: Đá vôi có tính chất gì? HS2: Đá vôi có lợi ích gì? - Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chậu cây, nồi đất,... - Đất sét nung. - Xi măng, vôi, cát, đá, gạch, ngói, sắt, thép,... - HS thảo luận (4’). - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung. - Ngói hài. - Ngói âm-dương. - HS nêu –lớp nhận xét, bổ sung. - Vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. vì ngói làm từ đất sét nung chín nên khô và giòn. - HS làm thí nghiệm. - Lớp quan sát. + Trong gạch, ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti. + Gạch, ngói giòn dễ vỡ. Tiết 4: GDNG: tìm hiểu về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12 Mục tiêu hoạt động Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12. Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự sinh lớn lao của anh hùng, liệt sỹ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân hội nhân dân Việt Nam anh hùng. Quy mô hoạt động. Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường Tài liệu và phương tiện Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu; Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Đối với GV Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được. Chủ đề HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. -Nội dung: Tìm hiều các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc, anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ. Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3-5 người, trong đó có một đội trưởng. Luật chơi + Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm. Bước 2: Tổ chức cuộc thi ổn định tổ chức (có thể hát một bài hát liên quan đến chủ đề) - Tuyên bố lí do, giơid thiệu đại biểu Thông qua nội dung chương trình, các phần thi Giới thiệu ban giám khảo Ban giám khảo phổ biến luậ chơi Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa chọn. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng Ban giám khảo hội ý đánh giá, nhận xét cuộc thi: thái độ của các đội trong thời gian ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. Công bố kết quả cuộc thi: Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến Người dân chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên bố kết thúc cuộc thi. 4, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN Thứ 5 ngày 8 thỏng 12 năm 2016 Tiết2: Tập làm văn LAỉM BIEÂN BAÛN CUOÄC HOẽP. I. Muùc tieõu: - HS hieồu theỏ naứo laứ bieõn baỷn cuoọc hoùp, theồ thửực, noọi dung cuỷa bieõn baỷn. (ND Ghi nhụự) - Xaực ủũnh ủửụùc nhửừng trửụứng hụùp caàn ghi bieõn baỷn (BT1, muùc III) ; bieỏt ủaởt teõn cho bieõn baỷn caàn laọp ụỷ BT1 (BT2). - Giaựo duùc hoùc sinh tỡnh trung thửùc, khaựch quan. II. Chuaồn bũ: Baỷng phuù ghi 3 phaàn chớnh cuỷa cuoọc hoùp. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1.OÅn ủũnh : 2. Baứi cuừ: - Goùi 2 HS leõn ủoùc ủoaùn vaờn taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa moọt ngửụứi em thửụứng gaởp ủaừ ủửụùc vieỏt laùi Giaựo vieõn chaỏm vụỷ. 3. Baứi mụựi: v Hoaùt ủoọng 1: Baứi 1:- Goiù 1 HS ủoùc noọi dung BT1 - Goùi moọt HS yeõu caàu cuỷa baứi taọp 2 -Cho HS thaỷo luaọn nhoựm 6 vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK a) Chi ủoọi 5A ghi bieõn baỷn ủeồ laứm gỡ? b)+ Caựch mụỷ ủaàu bieõn baỷn coự gỡ gioỏng, ủieồm gỡ khaực caựch mụỷ daàu vaứ keỏt thuực ủụn? + Caựch keỏt thuực bieõn baỷn coự ủieồm gỡ gioỏng ủieồm gỡ khaực caựch mụỷ ủaàu ủụn? c) Neõu toựm taột nhửừng ủieàu caàn ghi vaứo bieõn baỷn • Giaựo vieõn choỏt laùi. • Ruựt ra phaàn ghi nhụự. v Hoaùt ủoọng 2: • Luyeọn taọp. -Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung baứi taọp 1 • Giaựo vieõn nhaọn xeựt: bỡnh choùn baùn laứm bieõn baỷn toỏt. - Cho HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2 -Nhaọn xeựt sửỷa sai 4. Cuỷng coỏ. 5. Daởn doứ: - Hoùc thuoọc loứng ghi nhụự. Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp laứm bieõn baỷn cuoọc hoùp” Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Haựt - 2 Hoùc sinh ủoùc ủoaùn vaờn - Caỷ lụựp nhaọn xeựt. 1 Hoùc sinh ủoùc phaàn leọnh vaứ toaứn vaờn bieõn baỷn hoùp chi ủoọi – Caỷ lụựp ủoùc thaàm. - Caỷ lụựp theo doừi + Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi laàn lửụùt ba caõu hoỷi (SGK). ẹeồ nhụự nhửừng sửù vieọc chớnh ủaừ xaỷy ra,yự kieỏn cuỷa moói ngửụứi, nhửừng ủieàu ủaừ thoỏng nhaỏt Gioỏng: quoỏc hieọu, tieõu ngửừ, teõn vaờn baỷn -Khaực:bieõn baỷn khoõng coự teõn nụi nhaọn:thụứi gian, ủũa ủieồm - Gioỏng: coự teõn, chửừ kớ cuỷa ngửụứi coự traựch nhieọm. - Khaực bieõn baỷn cuoọc hoùp coự 2 chửừ kớ, khoõng coự lụứi caỷm ụn nhử ủụn. - Thụứi gian ủũa ủieồm hoùp, thaứnh phaàn tham dửù, chuỷ toaù thử kớ. Noọi dung cuoọc hoùp,dieón bieỏn cuoọc hoùp , (yự kieỏn toựm taột) , keỏt luaọn cuỷa cuoọc hoùp, chửừ kyự cuỷa chuỷ toùa vaứ thử kyự. HS laộng nghe . 3 Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc ghi nhụự. 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu, caỷ lụựp ủoùc thaàm vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Hoùc sinh laứm baứi. Hoùc sinh laàn lửụùt trỡnh baứy. - HS ủoùc thaàm vaứ suy nghú traỷ lụứi - Laàn lửụùt tửứng Hs ủaởt teõn cho tửứng bieõn baỷn ụỷ baứi taọp 1 - Nhaọn xeựt boồ sung - 2HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự Tiết 2: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại I- Muc tiêu - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu củaBT2. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các định nghĩa về từ loại. - Giấy khổ to, bút dạ -Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - GV lấy một đoạn văn trong sgk, Y/c HS tìm DT chung, DT riêng, đại từ. - Nhận xét,. B- H/d làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu về nội dung bài tập. - Y/c HS trả lời các câu hỏi. + Thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ ? - GV treo bảng phụ ghi sẵn định nghĩa. - Y/c HS phân loại các từ in đậm thành ĐT, tính từ, quan hệ từ. - GV kết luận. Động từ: trả lời, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bở, nhìn,... Tính từ: xa, vời vợi, ... Quan hệ từ: qua, ở, với,... Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài “hạt gạo làng ta”. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS làm giấy dán bảng và đọc. Ví dụ: Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên. lũ cá cờ chết nổi lênh bênh trên mặt ruộng. còn lũ cua ngoi hết lên bờ. thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. khuôn mặt mẹ đỏ bừng, mồ hôi ướt đẫm chiếc áo cánh nâu...mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. - Gọi một số HS dưới lớp đọc bài. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt. - Cho điểm HS đạt yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên lớp -cả lớp làm giấy nháp. - Nhận xét. - HS nối tiếp trả lời. - 1 HS làm trên bảng -cả lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc. - 1 HS làm giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - 3-5 HS đọc -lớp nhận xét, bổ sung. - Bình chọn bạn có đoạn viết hay và chỉ đúng các từ loại. Tiết 3: Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng tìm x và giải các bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét B- H/d luyện tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh của bạn ? Vì sao 5:0,5 = 5x2 ? -GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. ? Dựa vào kết quả bài tập trên, bạn nào cho biết muốn chia 1 số cho 0,5 ta làm ntn? -GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. - Gv lưu ý học sinh nhớ quy tắc này để vận dụng tính nhanh Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT -BT yêu cầu chúng ta làm gì? ? X là thành phần gì của biểu thức? ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? - yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. ? BT cho biết gì và hỏi gì? Gv có thể tóm tắt BT trên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán. ? BT cho biết gì và hỏi gì? Gv có thể vẽ hình tóm tắt BT trên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS làm bài – lớp nhận xét. - 1HS nêu. - 2HS lên bảng làm bài. -Hs nhận xét - Vì 1: 0,5 = 2 nên 5x2= 5x(1:0,5)= 5:0,5 - Ta có thể lấy số đó nhân với 2. - 1 HS đọc -Tìm x . - Thừa số chưa biết -Lấy tích chia cho thừa số đã biết - 2 học sinh lên bảng làm bài. -1 HS đọc đề toán. - HS trả lời - 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm vở. 1 HS đọc đề toán. - HS trả lời - 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm vở. Tiết 4 HDTH Buổi chiều : GV 2 dạy Thứ 6 ngày 9 thỏng 12 năm 2016 Tiết 1+ 2 GV 2 dạy Tiết3: Tập làm văn ; Luyện tập làm biên bản cuộc họp I . Mục tiêu : - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK. II. Đồ dùng dạy học ; Bảng phụ viết sẵn nội dung biên bản Vf gợi ý III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ : - Thế nào là biên bản ? Biên bản thường gồm nội dung gì ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : gọi học sinh đọc đề bài - Em chọn cuộc họp nào để viét bien bản ? - Cuộc hộp bàn việc gì ? -Cuộc họp diễn ra lúc nào ? ở đâu ? -Cuộc họp có những ai tham dự ? -Ai điều hành cuọc họp ? - Những ai nói trong cuộc họp ? nói điều gì ? -Kết luận cuộc họp như thế nào ? -Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 2 -Gọi các nhóm trình bày *Gv nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò : gv nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài bài tạp nếu chưa xong -1 học sinh đọc đề bài - Học sinh nối tiếp nhau trẩ lời -2 học sinh cùng 1 nội dung làm với nhau -Đại diện các nhóm đứng dậy trình bày kết quả Nhóm khác nghe nhận xét bổ sung Tiết 2 : Toán : Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục têu : Giúp học sinh - Biết chia một số thập phân cho một số thập và vận dụng trong giải toán. II.Hoạt đọng dạy học : 1. Bài cũ : Gọi học sinh làm bài : Đặt tính rồi tính: 125:50; 625:12,5 Gv nhận xét ghi điểm 2, Bìa mới : Giới thiệu bài ( Giới thiệu trực tiếp ) a. Hình thành quy tắc chia 1 số tp cho 1 số tp Ví dụ1 Gv nêu bài toán + Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào ? -Gv hướng dẫn chuyển về phép chia 1 số tp cho 1 số tự nhiên ? Khi nhân số bị chia và số chia cùng với một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không? Gv: Em hãy áp dụng tính chất đó để tìm kết quả của phép chia. -Gọi hs thực hiện -Gv hướng dẫn cách chia thông thường + Phần tp của số chia có mấy chữ số ? +Chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải 1 số ta được số nào ? -Bỏ dấu phẩy ở số 6,2 ta được số 62 -Yêu cầu hs thực hiện phép chia +Vậy 23,56: 63 bằng bao nhiêu ? 1 dm của thanh sắt nặng bao nhiêu ? + Ví dụ 2. Gv nêu phép chia . 82,55 : 1,27 = ? -Yêu cầu hs vận dụng cách thực hiện ở ví dụ 1 để làm bài + Quy tắc : -Muốn chia 1 số tp cho 1 số tp ta làm như thế nào ? 2 . Luyện tập Bài 1. –Gọi hs đọc yêu cầu -Gv ghi phép tính lên bảng -Gv lưu ý hs ở trường hợp d -Yêu cầu hs làm bài , chữa bài và giải thích cách làm Bài 2. Gọi hs đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?( giáo viên tóm tắt đề toán) + Bài toán này thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi 1 học sinh làm bài trên bảng. Bài 3. Hs đọc đề toán ? Bài toán cho b
Tài liệu đính kèm: