Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - Giáo dục học sinh biết yêu quí thầy - cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc bài Hạt gạo làng ta và TLCH

 + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?

 + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?

 - GV nhận xét

 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
 + Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch. Để hiểu rõ chiến thắng ấy, các em cùng tìm hiểu bài Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
TA QUYẾT ĐỊNH MỞ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
- GV dùng bản đồ Việt Nam. Giới thiệu : Từ 1948 đến giữa năm 1950, ta mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi.
- Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
- Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập không khai thông được đường liên lạc quốc tế. 
Hoạt động 2
KỂ LẠI SỰ KIỆN, KẾT QUẢ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, sau đó sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. GV đưa các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung cần trình bày :
- HS l àm việc theo nhóm 4 HS, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau. 
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào ? Hãy thuật lại trận đánh ĐK. 
+ Trận Đông Khê. HS thuật lại. 
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì ? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch ? 
+ Rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy. 
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biến giới thu - đông 1950?
+ HS nêu
- Cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- 3 nhóm HS cử đại diện lên bảng vừa trình bày vừa chỉ lược đồ.
Hoạt động 3 
Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
+ Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu kháng chiến ? 
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng. 
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1060 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch. 
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động thế nào đến địch ? Mô tả những điều em thấy trong hình 3. 
+ Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường. Trông chúng thật thảm hại. 
Hoạt động 4 
GƯƠNG CHIẾN ĐẤU DŨNG CẢM CỦA ANH LA VĂN CẦU
- Xem hình minh họa 1 và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp. 
- GV:Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta ? 
- HS nêu ý kiến trước lớp. 
 3/ Củng cố - dặn dò: 
 - GV tổng kết tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng chiến sĩ thi đua được bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua.
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
Buổi chiều:
Tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm từ :
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc? 
c) Đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc.
a) Giàu có.	
b) Con cái học giỏi.
c) Mọi người sống hoà thuận.	
d) Bố mẹ có chức vụ cao.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.
Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải: 
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, 
c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc.
Lời giải:
Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.
- HS viết bài.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5
c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:
a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)
b)1,989 : 0,65 : 0,75
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 1,4 = 4,2 
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
Bài tập 4: (HSKG)
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) 1,125 b) 11,4
c) 1,26 d) 11,25
Lời giải:
a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
 = 2,448 : 1,02
 = 2,4
Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
 = 2,448 : 0,6 : 1,7
 = 4,08 : 1,7
 = 2,4
b) 1,989 : 0,65 : 0,75
 = 3,06 : 0,75
 = 4,08
Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75
 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75)
 = 1,989 : 0,4875
 = 4,08
Lời giải:
a) X x 1,4 = 4,2 
 X = 4,2 : 1,4
 X = 3
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
 2,8 : X = 0,04
 X = 2,8 : 0,04
 X = 70
Lời giải:
Chiều dài mảnh đất đó là:
 161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của khu đất đólà: 
 (17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
 Đáp số: 53 m.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOAÙN
OÂn luyeän: Pheùp chia
I/YEÂU CAÀU:
- Giuùp HS cuûng coá caùch thöïc hieän pheùp chia soá thaäp phan cho soá thaäp phaân, soá thaäp phaân cho soá töï nhieân.
 - Reøn kyõ naêng thöïc hieän pheùp chia. 
 - GDHS tính caån thaän tæ mó. 
II/ÑOÀ DUØNG:
 -Vôû baøi taäp.
III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/Cuûng coá kieán thöùc: 
2/Thöïc haønh vôû baøi taäp:
Baøi 1: Ñaët tính roài tính:
17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25 
Baøi 2: Tìm x
X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06
4/Cuûng coá:
-Nhaéc laïi ghi nhôù.
-Hoaøn thaønh baøi taäp SGK.
- 3 em leân baûng 
17,1,5 4,9 0,22,68 0,18 
 245 3,5 46 1,26
 0 108
 0
37,82,5 4,25 
 3825 8,9
 0
- Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt.
 X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06
 X = 4,2 : 14 X = 10,9242 : 102
 X = 3 X = 10,71
 Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
TẬP ĐỌC
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ trang 139 SGK. Bảng phụ ghi những câu luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và trả lời các câu hỏi.
 + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào ? 
 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. GV cho HS xem tranh, hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
 Về ngôi nhà đang xây là một bài thơ nói về vẻ đẹp, sự sống động của một ngôi nhà đang xây còn rất ngổn ngang với những giàn giáo, trụ bê tông, vôi vữa...
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a/ Luyện đọc: Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). 
- HS đọc bài theo trình tự : 
 + HS1:Chiều đi ... màu vôi gạch. 
 + HS 2 : Bầy chim ... với trời xanh. 
- Gọi HS đọc phần Chú giải. 
 - 1 HS đọc. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
 - 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc.
- GV đọc mẫu: nhẹ nhàng, tình cảm 
 - Theo dõi GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: tìm hiểu bài 
- 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. 
- 1 HS khá lên bảng điều khiển thảo luận. 
 + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? 
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. 
 + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? 
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay làm việc, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch, những rãnh tường chưa trát. 
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. 
+ Những hình ảnh : 
· Giàn giáo tựa cái lồng 
· Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. 
· Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. 
· Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. 
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. 
+ Những hình ảnh : 
· Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. 
· Nắng đứng ngủ quên trên bức tường. 
· Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. 
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? 
+ HS trả lời. 
+ Bài thơ cho em biết điều gì ? 
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày. 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng 
ND: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay. 
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 - 2 
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. 
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
 3. Củng cố - dặn dò:
 - HS nhắc lại ND bài.
 - HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
 - Nhận xét tiết học. 
______________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết
 Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu Quy tắt,. 
 + Nêu cách chia STP cho STN ? 
 + Nêu cách cộng – trừ STP ?
 - GV gọi 1 HS lên bảng làm các bài tập.
 - GV nhận xét 
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hướng dẫn luyện tập: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số thập phân phép cộng, trừ số thập phân.Tim SBT, SH, TS.
* Bài1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Câu d: Dành cho HS khá,;giỏi.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp.
-HS lên bảng nêu rõ cách thực hiện 
a/ 266,22 34 b/ 483 35 
 282 7,83 133 13,8
 102 280
 0 0
c/ 91,0,8 3,6 d/ 300 6,25
 190 25,3 5000 0,48
 108	 000
 0
* Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Yêu cầu tính giá trị biểu thức số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Câu b: Dành cho HS khá ;giỏi:
- 2 HS lên bảng làm bài
 a/ (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
 55,2 : 2,4 - 18,32 
 23 -18,32 = 4,68
b/ 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
 8,64 : 4,8 + 6,32
 1,8 + 6,32 = 8,12
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán cho biết gì ? 
 - Bài toán hỏi gì ? 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
Tóm tắt:
1 giờ : 0,5 lít
? giờ : 120 lít
Giải
Số giờ động cơ chạy được là :
120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số : 240 giờ
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét 
* Bài 4: (Dành cho HS khá ;giỏi)
- Y/C HS nêu cách tìm SBT, số hạng , thừa số chưa biết ? 
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài
 c/ X x 12,5 = 6 x 2,5 
 X x 12,5 = 15 
 X = 15 : 12,5 
 X = 1,2
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a/ X – 1,27 = 13,5 : 4,5 
 X – 1,27 = 3 
 X = 3 + 1,27 
 X = 4,27 
b/ X + 18,7 = 50,5 : 2,5 
 X + 18,7 = 20,2 
 X = 20,2 – 18,7 
 X = 1,5
 3/ củng cố – dặn dò: 
 - Qua tiết luyện tập này các em đã ôn được những kiến thức gì? (HS đọc lại các quy tắt)
 - Dặn học sinh ôn lại các quy tắc. Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. 
 - GV nhận xét tiết học.___________________________________________
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
 I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
 - Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người. (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b. Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 - Gọi 2 HS đọc biên bản 1 cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội . 
 - Kiểm tra vở 3em ( nhận xét cách trình bày 1 biên bản) 
 - Nhận xét
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài
 Các tiết TLV ở tuần 13 các em đã luyện tập tả về những gì của người? Trong tiết TLV hôm nay, các em cũng sẽ luyện tập tả người nhưng tả về hoạt động của 1 người em yêu mến.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hướng dẫn làm bài tập: Để biết tả hoạt động của 1 người là tả về cái gì thì các em cùng nhau làm BT1.
Bài 1: Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu của bài tập. 
- 1HS đọc đề bài.– phân tích đề. 
 + Bài tập có mấy yêu cầu, đó là những yêu cầu nào?
- Cả lớp đọc thầm.
- GV: Bài có 3 yêu cầu, yêu cầu 1....
 a) Các em xác định bài văn gồm có mấy đọan? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? 
 b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
 c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
 - GV yêu cầu HS TLN4. 
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo N4, nhóm trưởng nêu câu hỏi để các bạn trả lời.
- GV em nào trình bày yêu 1,.. 2.., 3...
a) Xác đinh các đoạn của bài văn.
- HS lần lượt trình bày từng yêu cầu.
 Đoạn 1: Bác Tâm  loang ra mãi 
 Đoạn 2: Mảng đường như vá áo ấy . 
 Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- Lớp nhận xét
 b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Tả hoạt động của bác Tâm khi bác đang vá đường.
+ Đoạn 2:Tả kết quả lao động của bác Tâm 
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. 
- Lớp nhận xét.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. 
- GV: như vậy các em đã xác định được bài văn có 3 đoạn, nêu được ND chính của từng đoạn và đã tìm được những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. 
- GV đính ND câu 1b. 
 + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. 
 + Bác đập đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
 + Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
HS đọc lại 
- Để giúp các em biết viết 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người thì các em cùng cô làm BT2
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của
bài tập. 
- GV nêu lại yêu cầu BT
 + Khi viết 1 đoạn văn cần phải có những gì?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
 + Cần có mở đoạn và kết đoạn để làm nổi bật đoạn văn. 
- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về người em định tả. 
- Hôm trước cô đã dặn các em về nhà quan sát và ghi lại KQ quan sát hoạt động của 1 người mà em yêu mến, các tổ trưởng hãy báo cáo việc chuẩn bị bài của tổ mình?
- HS Tiếp nối nhau giới thiệu. 
- Bây giờ các em có thể dựa vào kết quả đã quan sát để viết 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người mà em yêu mến. 
- 1 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở. 
- 1 HS đính bài trên bảng và đọc đoạn văn
- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn..
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 
- 3 HS đọc đoạn văn của mình. 
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
 3/ Củng cố - Dặn dò:
 - Qua tiết học em biết được những gì? Khi viết 1 đoạn văn cần phải có nhưng gì?
 - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. 
_____________________________________________________
KHOA HỌC
CAO SU
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của cao su.
 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
 - HS chuẩn bị bóng cao su và dây thun.
 - Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, 
 + Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ?
 + Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết ?
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài
 Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cao su.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1 
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG CAO SU
- GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết ?
- Các đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền ...
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
- GV hỏi: Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su,em thấy cao su có tính chất gì ?
- HS trả lời: Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.
- GV nêu: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su có tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đó.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2 
TÍNH CHẤT CỦA CAO SU
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm.
- Thí nghiệm 1: 
 + Ném quả bóng cao su xuống nền nhà
- Thí nghiệm 2: 
 + Kéo căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra.
- Thí nghiệm 3: 
 + Thả một đoạn dây chun vào bát có nước
- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm làm.
- HS làm thí nghiệm và đại diện nhóm trình bày:
+ Thí nghiệm 1: Ta thấy bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
+ Thí nghiệm 2: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra khi ta buông dây thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu.Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
+ Thí nghiệm 3: Quan sát ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm đó chứng tỏ cao su không tan trong nước.
- GV làm thí nghiệm 4 trước lớp.
- GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi HS: Em có thấy nóng tay không ? Điều đó chứng tỏ điều gì ?
- HS quan sát và trả lời: Khi đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không khị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
- GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì ?
- HS nêu: Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt
- GV kết luận.
- Lắng nghe 
- Hỏi: Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su ?
- HS nêu theo hiểu biết. 
 3/ Củng cố – dặn dò:
 - Nêu lại nội dung bài học?
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
Buổi chiều
ĐỊA LÝ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch ở nước ta:
 + Xuất khẩu : khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản.
 + Nhập khẩu : máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, 
 + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
 - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHCM, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ Hành chính VN.
 - Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: “Giao thông vận tải”.
 + Nước ta có những loại hình giao thông nào?
 + Sự phân bố các loại đường giao thông có đặc điểm gì?
 - GV nhận xét 
 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài.
 Hôm nay thầy cùng cả lớp tìm hiểu bài“Thương mại và dịch vụ”.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ CÁC KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI, NỘI THƯƠNG, NGOẠI THƯƠNG, XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
- Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu ? 
- HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu về 1 khái niệm.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó lần lượt nêu về từng khái niệm : 
+ Thương mại : là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa.
+ Nội thương : buôn bán ở trong nước. 
+ Ngoại thương : buôn bán với nước ngoài.
+ Xuất khẩu : bán hàng hóa ra nước ngoài.
+ Nhập khẩu : mua hàng hóa từ nước ngoài về nước mình. 
Hoạt động 2 
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA 
+ Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta ? 
+ HĐ thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại,các siêu thị,trên phố. 
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ?
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương mại. 
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng.Các nhà máy, xí nghiệp,...bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
+ Than đá, dầu mỏ, giày da, quần áo, bánh kẹo, bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu, ... ; các nộng sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả, ...); hàng thủy sản (cá, tôm đông lạnh, cá hộp, ...) 
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu ? 
+ Máy móc, thiết bị, nhiên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc