Buổi sáng
TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
- Hiểu Ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(TLCH 1, 2, 3 trong SGK).
- GD HS có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người khác.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn luyện
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: HĐTQ cho lớp chơi trò chơi : Xì điện
Đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây
- Nhận xét,
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.( BT1) - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm (BT2) - Giáo dục HS ý thức sống thật thà, trung thực. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Nguyªn, Huy leân laøm laïi BT 3 cuûa tieát Luyeän töø caâu tuaàn tröôùc B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: a) Nhân hậu b) Trung thực c) Dũng cảm d) Cần cù - Đọc và làm bài. - Trao đổi trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Một số H nêu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Bài 2: Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em: - Đọc và làm bài - Chia sẻ câu trả lời. - Một số H nêu kq trước lớp. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về từ đồng nghĩa/ trái nghĩa. ---------------------------------------------------------------- TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số . Làm BT 1, 2 - HS biết vận dụng cách tìm một số PT của một số vào trong thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. – Goïi 2 HS laøm BT3 cuûa tieát 76. ( An, Song) GV nhËn xÐt, söûa baøi. * Bài mới: a) Ví dụ 1: Việc 1:Cùng trao đổi để giải bài toán. Việc 2: Các nhóm thảo luận, thống nhất cách giải, trình bày. HS dựa vào cách tính trên nêu cách tìm 52,5% của 800. - Nhận xét: HS nêu b) Ví dụ 2: - Đọc và tìm cách giải HS nêu được cách tính B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2: Tương tự - Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Cá nhân làm BT - Một số H chia sẻ kq trước lớp. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách tìm một số phần trăm của một số. .................................................................................................................. ®¹o ®øc HÔÏP TAÙC VÔÙI NHÖÕNG NGÖÔØI XUNG QUANH.(Tieát 1) I- Muïc tieâu : - Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän veà hôïp taùc vôùi baïn beø trong hoïc taäp, laøm vieäc vaø vui chôi. - Bieát theá naøo laø hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh. - Bieát hôïp taùc vôùi moïi ngöôøi trong coâng vieäc chung seõ naâng cao ñöôïc hieäu quaû coâng vieäc, taêng nieàm vui vaø tình caûm gaén boù giöõa ngöôøi vôùi ngöôøi. Bieát hôïp taùc vôùi baïn beø vaø moïi ngöôøi ñeå BVMT gia ñình, nhaø tröôøng, lôùp hoïc vaø ñòa phöông. II- Chuaån bò: Phieáu thaûo luaän nhoùm tieát 1; theû baøy toû thaùi ñoä. III-Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : - Khôûi ñoäng : Haùt 2- Kieåm tra baøi cuõ: Toân troïng phuï nöõ - Goïi 2 em leân kieåm tra ( Trúc, Quỳnh laàn löôït leân baûng haùt hoaëc ñoïc thô, KC ca ngôïi 1 ngöôøi phuï nöõ. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 3- Baøi môùi : Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu tranh tình huoáng - GV giôùi thieäu tranh trong SGK - Nhaän xeùt, höôùng daãn HS choïn caùch laøm hôïp lí nhaát - Keát luaän : Caùc baïn ôû toå 2 ñaõ bieát cuøng nhau laøm coâng vieäc chung. Ñoù laø bieåu hieän cuûa vieäc hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi x. quanh. Hoaït ñoäng 2: Laøm BT1 / SGK - GV chia nhoùm vaø yc caùc nhoùm htaûo luaän ñeå laøm baøi. - GV nhaän xeùt, k. luaän: Ñeå hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi x. quanh, caùc em caàn phaûi bieát phaân coâng nhieäm vu ïcho nhau... traùnh hieän töôïng vieäc ai ngöôøi aáy laøm. Hoaït ñoäng 3: Baøy toû yù kieán (BT 2) - GV neâu laàn löôït töøng yù kieán trong BT 2 - GV môøi vaøi HS giaûi thích lí do. - GV k. luaän: + Neân taùn thaønh vôùi yù a; d. + Ko neân taùn thaønh vôùi yù b; c 4. Cuõng coá : 5. Daën doø: - Daën HS veà nhaø thöïc haønh theo nhöõng nd trong SGK trang 27. ------------------------------------------------------------------- Địa lý: GV chuyên biệt dạy ------------------------------------------------------------- Buổi chiều ÔL TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: Trang 79 - Các BT cần làm: 1 3 - HSNK: Làm thêm BT2 II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL ------------------------------------------------------------------------------------ GDNG: Chñ ®iÓm: “ Yªu trêng – Yªu líp ” I.Môc tiªu: - Häc sinh biÕt yªu trêng, yªu líp, c¸c em thÝch ®Õn trêng, ®Õn líp, mét ngµy ®Õn trêng lµ mét ngµy vui. - HS thÊy ®îc c¶nh ®Ñp cña quê hương. Tõ ®ã híng c¸c em lµm nh÷ng viÖc tèt ®Ó gi÷ g×n c¶nh ®Ñp ®ã. - Qua ho¹t ®éng sinh ho¹t s¸o – Ho¹t ®éng ®éi gióp häc sinh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nhÊn c¸ch cñae m×nh. - Gi¸o dôc häc sinh kÝnh yªu thÇy c« gi¸o, c¸c b¸c c¸n bé trong trêng. BiÕt chµo hái lÔ phÐp ®Æc biÖt lµ khi cã kh¸ch ®Õn trêng. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Néi dung buæi sinh ho¹t. §µn – Mét sè bµi h¸t, c©u ®è. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1.æn ®Þnh tæ chøc: 2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiÖu §éi. 3. Ho¹t ®éng chÝnh: - Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸. * Häc sinh tr¶ lêi c©u hái: + Em häc ë líp nµo? Trêng nµo? + C¸c em thÊy trêng cña chóng ta cã ®Ñp kh«ng? + Ai cã thÓ kÓ l¹i trêng chóng tacã nh÷ng c¶nh ®Ñp nµo? + ë trêng thêng tæ chøc nh÷ng trß ch¬i g×? C¸c em cã thÝch kh«ng? + §Ó cho c¶nh ®Ñp cña trêng ®Ñp m·i, dông cô vui ch¬i kh«ng háng chóng ta ph¶i lµm g×? (Ph¶i gi÷ g× trêng líp). + Yªu trêng yªu líp chóng ta ph¶i lµm g×? (KÝnh yªu thÇy c« gi¸o, gi÷ g× trêng líp xanh – s¹ch - ®Ñp, lao ®éng thêng xuyªn) + GV b¾t giäng cho c¶ trêng h¸t bµi. Em yªu trêng em Nh¹c vµ lêi: Phong Nh·. 4. Cñng cè - DÆn dß: _ HS nh¾c l¹i buæi ho¹t ®éng – Ng¨n n¾p gän gµng ------------------------------------------------------------------- Lịch sử: GV chuyên biệt dạy ------------------------------------------------------------------------- Thứ tư/6/12/2017 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Vận dụng giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm. Làm BT 1a,b; 2 ; 3 - HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. – Anh , Quang leân baûng laøm BT 3 cuûa tieát 77. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: a)Tìm 15% của 320 b) Tìm 24% của 235 - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách làm. Bài 2: Giải toán: Tìm 35% của 120 (là gạo nếp) - Làm BT - Thảo luận cách làm, cá nhân làm BT - Chia sẻ trước lớp: Bài 3: Giải toán. Trao đổi cách làm trong nhóm. Tìm diện tích, sau đó tìm 20% của diện tích (đất làm nhà). C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách tìm tỉ số phần trăm của một số. .................................................................................................................. Âm nhạc : GV chuyên biệt dạy TẬP ĐỌC : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện . ( TLCH ở SGK) - GD HS chống mê tính dị đoan.. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Thịnh, Khang laàn löôït ñoïc laïi caâu chuyeän Thaày thuoác nhö meï hieàn vaø traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi ñoïc 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: 1 H nêu cách chia đoạn (4 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: Phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp. - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân những nội dung bài thơ. ............................................................................................................ Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy ----------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Sinh hoạt chuyên môn --------------------------------------------------------------- Thứ năm/7/12/2017 Buổi sáng Thể dục: GV chuyên biệt dạy Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy Khoa học: GV chuyên biệt dạy TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. -Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó . Làm hoàn thành BT 1, 2 -HS có ý thức tính toán cẩn thận. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Hoïc sinh söûa baøi tËp 3 ( Nghiệp) Giaùo vieân nhaän xeùt * Bài mới: a) Ví dụ 1: Việc 1:Cùng trao đổi để giải bài toán. Việc 2: Các nhóm thảo luận, thống nhất cách giải, trình bày. HS nêu cách tìm một số biết 52,5% của nó là 420. - Nhận xét: b) Ví dụ 2: - Đọc và thảo luận cách giải. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Bài 2: Tương tự - Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Cá nhân làm BT - Một số H chia sẻ kq trước lớp. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. .................................................................................................................. Buổi chiều : Tin học: GV chuyên biệt dạy KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. I.Mục tiêu: - HS kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK . - Giáo dục HS biết quý trọng tình cảm gia đình II.Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình. Bảng viết đề bài, tóm tắt nội dung. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động Keå laïi 1 caâu chuyeän em ñaõ ñöôïc nghe hoaëc ñöôïc ñoïc veà nhöõng ngöôøi ñaõ goùp söùc mình choáng laïi ñoùi ngheøo, laïc haäu, vì haïnh phuùc cuûa nhaân daân ( Ly, Thịnh) 2. Xác định y/c: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. +Buổi sinh hoạt đó diễn ra trong thời gian nào? Dịp nào? +Hình ảnh nào trong buổi họp em nhớ nhất? +Chứng kiến buổi sinh hoạt đầm ấm đó, em có suy nghĩ gì? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm - NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: -Các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ---------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra bài viết) I.Mục tiêu: -HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Học sinh cần bày tỏ tình cảm của mình với người được tả. - H Có ý thức trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. II.Chuẩn bị: Viết 4 đề bài vào bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Đọc 4 đề gợi ý- Nghe GV HD làm bài: Việc 2: Cá nhân viết bài. Việc 3: Ban học tập thu bài C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc một số đoạn văn tả người. ................................................................................... Thứ sáu/8/12/2017 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phân trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - HS làm được BT 1b, 2b, 3a - HS có ý thức tính toán cẩn thận. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Hoïc sinh söûa baøi 2 tiÕt 79 ( Hoa) Giaùo vieân nhaän xeùt B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1b: Giải toán - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 2b: - Làm BT - Thảo luận cách làm, cá nhân làm BT - Chia sẻ trước lớp: Bài giải: Số tiền lãi của cửa hàng là: 6 000 000 x 15 :100 = 900 000 (đồng) Đáp số: a) 29,1 ; b) 900 000 đồng. Nêu: cách tìm một số phần trăm của một số Bài 3: a) Tìm một số biết 30% của nó là 72 Trao đổi cách làm trong nhóm, làm vào bảng phụ - Chia sẻ trước lớp. Nêu: cách tính một số khi biết một số phần trăm của số đó C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân 3 cách giải toán phần trăm. .................................................................................................................. Tin học : GV chuyên biệt dạy ................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I.Mục tiêu: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (bài tập 1). - Đặt được câu theo yêu cầu của bài tập 2, bài tập 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Nhi, laøm laïi BT 1 (Tieát Luyeän töø vaø caâu tröôùc B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ của mình: - Đọc và làm bài.- Trao đổi trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Bài 2: Đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả. - Cá nhân đọc bài. Bài 3: Từ gợi ý của bài văn trên,em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu: a) Miêu tả một dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy. b) Miêu tả đôi mắt một em bé c) Miêu tả dáng đi của một người. - Đọc y/c, viết vào vở. - Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc các đoạn văn miêu tả. .............................................................................................. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Gióp HS: -Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tËp lµm v¨n t¶ ngêi : cÊu t¹o, c¸ch quan s¸t, c¸ch t¶ h×nh d¸ng, ho¹t ®éng, c¸ch viÕt ®o¹n v¨n, lËp dµn ý, t¶ ngêi ®ang lµm viÖc . -LuyÖn tËp lËp dµn ý & viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét ngêi ®ang lµm viÖc . - HS yêu thích môn Tiếng Việt * Điều chỉnh: Không dạy Làm biên biên bản một vụ việc. II.Chuẩn bị: B¶ng phô III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. -Gäi HS ®äc biªn b¶n cuéc häp líp. ( Quang, Nam) Gi¸o viªn nhËn xÐt B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Củng cố KT: - Nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Thảo luận. - Chia sẻ kết quả trước lớp, lớp nhận xét. HĐ 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một bµi v¨n t¶ mét ngêi ®ang lµm viÖc cã thÓ lµ cµy ruéng, x©y nhµ, gặt lóa, nÊu ¨n ... - Làm bài. - Một số cá nhân trình bày bài làm - lớp nhận xét, đánh giá: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cấu tạo của bài văn tả người ....................................................................................... Khoa học: Gv chuyên biệt dạy GDTT: SỐNG ĐẸP : CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP SINH HOẠT ĐỘI MỤC TIÊU: Sống đẹp: Kiến thức: HS nắm được các lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường giao tiếp hằng ngày. Nêu được những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về cư xử văn minh và lịch sự trong giao tiếp. Hiểu được lời nói của người khác thông qua nhiều thể loại ngôn ngữ như: lời nói, hình vẽ, ngôn ngữ hình thể Kĩ năng: Tự nhận thức bản thân: Nắm được như thế nào là những lời hay, ý đẹp. Cách sử dụng lời nói và hành động phù hợp với từng tình huống và môi trường đặt ra. Đảm nhận trách nhiệm: Tự nhận thức và tự chịu trách nhiệm với những lời nói và hành vi của bản thân. Thái độ: Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch sự trong giao tiếp. Sinh hoạt đội: * Đánh giá các hoạt động Đội trong tuần 16, đề ra kế hoạch tuần 17. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. CHUẨN BỊ: Sách “ Sống đẹp” lớp 5 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1: Sống đẹp: Tiết 1 Hoạt động 1: Trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” Việc 1: - Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi. Việc 2: - Các nhóm thảo luận cách chơi để có thể di chuyển thật nhanh. - HĐTQ điều hành trò chơi “Tiếp sức đồng đội”. Việc 3: - Các đội tham gia chơi. - Cả lớp nhận xét. - HĐTQ nhận xét, công bố kết quả, tuyên dương đội thắng Hoạt động 2: Sưu tầm – triển lãm Việc 1: Cá nhân tự đọc và xác định yêu cầu của HĐ2. Việc 2: Lên kế hoạch sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về chủ đề “Lời hay ý đẹp” Việc 3: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về chủ đề “Lời hay ý đẹp” Việc 4: - Nhóm trưởng huy động kết quả sưu tầm trong nhóm. Tổng hợp kết quả sưu tầm. Việc 5: - Ban HT điều hành các nhóm lên chia sẻ HĐ 2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả sưu tầm của nhóm mình. - GV tương tác với HS. -GV nhận xét tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều “ Lời hay ý đẹp”. Hoạt động 3. Điều tra Việc 1 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát tranh và chọn những hiện tượng mà mình hứng thú Việc 2: - Quan sát tranh và chọn những hiện tượng mà mình hứng thú Việc 3: - Nhóm trưởng huy động kết quả. Việc 4 - GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV KL: Khi giao tiếp với mọi người xung quanh, tùy từng trường hợp mà em lựa chọn lời nói hành động cho phù hợp. Các em nhớ rằng: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2 * Sinh hoạt: CTHĐTQ điều hành: 1. Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần của ban mình. 2. CTHĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - Bình bầu thi đua. - Cá nhân tham gia phát biểu ý kiến. 3. Nghe GVCN nhận xét, phổ biến kế hoạch tuần 17. + Thi đua học tập và rèn luyện + Tiếp tục ổn định tốt các nề nếp + Tăng cường HĐ của HĐTQ và các ban, đôi bạn cùng tiến. + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra --------------------------------------------------- Kĩ thuật: GV chuyên biệt dạy ************************************************ Duyệt ngày 4 tháng 12 năm 2017 KHOA HỌC: BÀI 32 : TƠ SỢI I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 66, tơ sợi thật III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ - Câu hỏi: Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo ( Nhi) - GV nhận xét. 3. Bài mới v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo v Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: + Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo -GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . v Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: Loại tơ sợi Đặc điểm 1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông GV nhận xét, thống nhất các kết quả Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò Xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 I/ KIỂM TRA ĐỌC (5 điểm) Đọc thành tiếng (1 điểm) Đọc hiểu (4 điểm): Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng chị nhân lễ Nô-en. Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: Ồn ào, náo nhiệt, huyên náo. ®Þa lý OÂN TAÄP. I.Muïc tieâu: - Bieát heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà daân cö, caùc ngaønh kinh teá cuûa nöôùc ta ôû möùc ñoä ñôn giaûn. - Chæ treân baûn ñoà moät soá thaønh phoá, trung taâm coâng nghieäp, caûng bieån lôùn cuûa nöôùc ta. - Bieát heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam ôû möùc ñoä ñôn giaûn : ñaëc ñieåm chính cuûa caùc yeáu toá töï nhieân nhö ñòa hình, khí haäu, soâng ngoøi, ñaát, röøng. - Neâu teân vaø chæ ñöôïc vò trí moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng, soâng lôùn, caùc ñaûo, quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta treân baûn ñoà. - Coù yù thöùc töï haøo veà queâ höông ñaát nöôùc. II.Chuaån bò: Baûn ñoà (Troáng) VN. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 1.KT baøi cuõ: Nga, Bảo neâu caùc ñieàu kieän thuaän lôïi ñe
Tài liệu đính kèm: