TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Về ngôi nhà đang xây
- GV nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn: 3 đoạn
- Luyện từ khó: mụn mủ, Hải Thượng Lãn Ông, nồng nặc .
- Giảng từ: Lãng Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là con người không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
- Bài văn cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
m trình bày quy tắc - HS đọc đề toán - HS thảo luận để tìm lãi suất 0,5% có nghĩa là cứ 100đ thì sau 1 tháng có số tiền lãi là 0,5 đồng - HS giải bài: Số tiền lãi là: 100 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) - HS đọc đề, nêu yêu cầu - 1HS làm bảng, lớp làm vở Số HS 10 tuổi là: Bài giải: 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số HS 11 tuổi là: 32 - 24 = 8 (học sinh) - HS đọc đề nêu yêu cầu.m + Tìm 0,5%của 5 000 000 đồng (số tiền lãi sau một tháng) + Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi. - 1 HS giải ở bảng, lớp làm vở. Bài giải; Số tiền lãi là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng Tổng số tiền gửi và tiền lãi là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 (đồng) - Một em đọc đề bài - 1 HS giải ở bảng, lớp làm vở. - Lớp nhận xét Bài giải Số vải may quần là: 345 : 100 x 40 = 138 (m) Số vải may có là: 345 - 138 = 297 (m) Đáp số: 207m 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học này các em đã biết được những gì? - Dặn học sinh học ôn lại bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. - GV nhận xét tiết học. _____________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). -Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về từ loại - Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của 1 người. - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. GV nêu MĐ – YC của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - GV phát phiếu cho các nhóm - GV nhận xét Bài 2 - Gọi hai em đọc đoạn văn - Gọi trình bày - GV chốt ý - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra những chi tiết và TN minh họa cho từng nét tính cách của nhân vật. 1. Trung thực, thẳng thắng: 2. Chăm chỉ: 3. Giản dị: 4. Giàu tình cảm. dễ xúc động - Một em nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu khái niệm - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu + N1,2: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ nhân hậu. + N3: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ trung thực + N4: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm + N5, 6: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ cần cù - Dán kết quả, trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập - Hai HS tiếp nối đọc, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung + Trung thực, thẳng thắng + Chăm chỉ + Giản dị + Giàu tình cảm, dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt đêm ... - Đại diện nhóm trả lời, HS nhận xét và bổ sung. - Đôi mắt ... dám nhìn thẳng - Nghĩ: .... dám nói thế - ... nói ngay, nói thẳng băng. - ... bụng Chấm không có gì độc địa - Lao động để sống - ... Chấm hay làm ... không làm chân tay ... - Tết Chấm ra đồng từ sớm.... - ... không đua đò, may mặc ... - Chấm mộc mạc như hòn đất - ... hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương... - .... lại khóc hết bao nhiêu nước mắt... - 3/ Củng cố - dặn dò: - Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà văn Đào Vũ? - Về học bài và Chuẩn bị bài: “Tổng kết vốn từ”. - Nhận xét tiết học __________________________________________ LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. MỤC TIÊU: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh : - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. - Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực phẩm để chuyển ra mặt trận. - Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh, tư liệu. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, nhận xét + Mục đích của việc mở chiến dịch Biên giớ thu đông năm 1950 + Nêu ý nghĩa lịch sử 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 - Yêu cầu HS quan sát hình 1 /SGK và nêu nội dung - Yêu cầu HS đọc sách và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà ĐH đề ra. + Nhiệm vụ cơ bản? + Để thực hiện nhiệm vụ .... ? - Kết luận: *Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương sau những năm chiến dịch Biên Giới - Phân nhóm, giao nhiệm vụ 1/ Sự lớn mạnh của hậu phương được thể hiện như thế nào? 2/ Vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh ... ? 3/ Sự phát triển của hậu phương có tác động thế nào? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK GV kết luận: Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức khi nào ? nhằm mục đích gì? - Kể tên các anh hùng được Đại hội bình chọn. Kể về chiến công của một trong những anh hùng đó. - Làm việc cả lớp - HS quan sát: hình chụp cảnh .... ĐHĐB toàn quốc lần thứ .... - Đưa kháng chiến thắng lợi cuối cùng - Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua + Chia ruộng đất cho nhân dân - HS thảo luận nhóm 4 và TLCH - Các nhóm thảo luận - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. - Các trường ĐH đào tạo cán bộ, học sinh ( học tập, sản xuất). Xây dựng xưởng công binh, chế tạo vũ khí. - Đảng lãnh đạo, phát động phong trào thi đua ... Nhân dân ta có tinh thần yêu nước - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của, có sức mạnh chiến đấu cao. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát hình 2,3 và nêu nội dung tranh - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - ... 1/5/1952. Tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước ... tập thể và cá nhân. - HS kể: Anh hùng Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Trần Đại Nghĩa..... +Nêu cảm nghĩ một trong những người anh hùng đó. 3/ Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học, chốt nội dung bài - Về nhà kể lại những chiến công của các anh hùng cho người thân nghe, - Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập. - Nhận xét tiết học, biểu dương. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: Thực hành. MỞ RỘNG VỐ TỪ: HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về các vốn từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ sau đây : a) Nhân hậu. b) Trung thực. c) Dũng cảm. d) Cần cù. Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. a) Nhân hậu. b) Trung thực. c) Dũng cảm. d) Cần cù. Bài tập 3: Với mỗi từ sau đây em hãy đặt1 câu : đen, thâm, mun, huyền, mực. a) Đen, b) Thâm, c) Mun, d) Huyền, đ) Mực. 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Lời giải : Ví dụ : a) Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu. b) Trung thực là một đức tính đáng quý. c) Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm. d) Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. Lời giải : Ví dụ : a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là: dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lười biếng, biếng nhác, lười nhác, Lời giải : Ví dụ : - Cái bảng lớp em màu đen. - Mẹ mới may tặng bà một cái quần thâm rất đẹp. - Con mèo nhà em lông đen như gỗ mun. - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng của cô gái. - Con chó mực nhà em có bộ lông óng mượt. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a) 8 và 60 b) 6,25 và 25 Bài 2: Một người bán hàng đã bán được 450.000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn? Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ? Bài 4: Tính tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ............ a b % ... 35 40% 27 ...... 15% 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là: 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 % b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25% Lời giải: Coi số tiền bán được là 100%. Số tiền lãi là: 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng) Số tiền vốn có là: 450000 – 56250 = 393750 (đồng) Đáp số: 393750 đồng. Lời giải: Tháng này, đội đó đã làm được số % là: 960 : 800 = 1,2 = 120% Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % Đáp số: 20 %. Lời giải: a b % ..14. 35 40% 27 ..180.. 15% - HS lắng nghe và thực hiện. TOAÙN OÂn luyeän : Giaûi toaùn veà tæ soá phaàn traêm I/YEÂU CAÀU: - HS tính thaønh thaïo caùc pheùp tính veà tæ soá phaàn traêm. - Reøn kyõ naêng tìm tæ soá phaàn traêm. - GDHS tính caån thaän tæ mó. II/ÑOÀ DUØNG: -Vôû baøi taäp. III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1/Cuûng coá kieán thöùc: 2/Thöïc haønh vôû baøi taäp: - GV choát keát quaû ñuùng. Baøi 1: a. Tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá 21 vaø 25: 21 : 25 = 0,84 = 84 % b. Soá saûn phaåm cuûa ngöôøi ñoù chieám soá phaàn traêm cuûa hai ngöôøi laø: 546 : 1200 x 100 = 45,5 % Ñ/S:45,5 % Baøi 2: Tính 34% cuûa 27 kg: Baøi 3: Tìm moät soá bieát 35 % cuûa noù laø 49: 4/Cuûng coá: -Nhaéc laïi ghi nhôù. - Hoïc thuoäc ghi nhôù. - Hoaøn thaønh baøi taäp SGK. - 2 em laøm vaøo baûng phuï - Ñính baûng phuï leân baûng. - Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt. 27 : 100 x 34 = 9,18 (kg 49 x 100 : 35 = 140 Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Biết đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. 2/ TĐ : Cảnh giác, không tin mê tín, dị đoan. II) Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III)Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên điều gì? - Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? -HS đọc và trả lời 2,Bài mới: HĐ 1/Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2 ) Luyện đọc: - Hướng dẫn đọc chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến chuyện, nhấn giọng ở các từ: tôn cụ, đau quặn, dao cứa, khẩn khoản, quằn quại -2 HS khá đọc -HS tiếp nối đọc từng đoạn -Hướng dẫn đọc các từ: đau quặn, khẩn khoản, quằn quại -HS luyện đọc từ ngữ và phần chú giải -HS đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 3)Tìm hiểu bài: 8-10’ Cụ Ún làm nghề gì? *Cụ Ún làm nghề thầy cúng Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? *Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa bằng cách cúng bái nhưng không khỏi. Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? *Vì cụ sợ mổ,cụ không tin bác sĩ người kinh có thể bắt được con ma người Thái. Nhờ đâu mà cu Ún khỏi bệnh? *Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ - Thảo luận nhóm 4 để tìm ý nghĩa câu chuyện HĐ 4 ) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 7-8’ -Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn 2 -HS đọc đoạn 2. -Thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm -3/Củng cố, dặn dò: 1-2’ -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài Ngu Công xã Trịnh Tường -HS lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài. a/ Tìm 50% của 1200 cây ; Tìm 15% của 320 kg . - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Tìm 1 số % của một số. Hỏi để củng cố cách tìm một số phần trăm của một số. - Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - GV hướng dẫn : Tính 35% của 120kg. Có: 120kg gạo Gạo nếp: 35% - Lưu ý: Số gạo nếp chính là 35% của 120kg Bài 3:GV hướng dẫn : + Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật + Tính 20% của số diện tích đó. - Gọi hs lên bảng giải Bài 4: (HS khá giỏi) - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm + Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây. + Vậy 5% của 1200 cây là bao nhiêu? + Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 5% với 10%, 20%, 25%. + GV yêu cầu HS dựa vào 5% số cây để tính 10%, 20%, 25% số cây trong vườn. - HS làm vào vở.- - 3 HS lên bảng làm bài. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) ; b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 2 HS giải lên bảng, lớp làm vở. - Lớp nhận xét Bài giải: Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - Một em đọc đề toán - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Diện tích mảnh đất 18 x 15 = 270 (m2) 20% của diện tích 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54m2 - HS đọc đề và tính nhẩm: - 1% của 1200 cây: 1200 : 100 = 12 (cây) - 5% của 1200 cây: 12 x 5 = 60 (cây) Vì 10% = 5% x 2 nên 10% của 1200 cây là: 60 x 2 = 120 (cây) - 20% của 1200 cây là: 120 x 2 = 240 (cây) 25% = 5% x 5 nên 60 x 5 = 300 (cây) + 1% của 1200 cây là: 120:100 = 12 (cây) 3/ củng cố – dặn dò: - Qua tiết luyện tập này các em đã ôn được những kiến thức gì? - Dặn học sinh ôn lại các quy tắc. Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thật và có cách diễn đạt trôi chảy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh. Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc các đề bài ở SGK Chọn 1 trong các đề bài sau: 1/ Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2/ Tả một người thân( ông, bà, cha, mẹ... ) của em. 3/ Tả một bạn học của em. 4/ Tả một người lao động ( công nhân ... ) đang làm việc. - GV nhắc HS chọn 1 trong 4 đề bài. - Dựa vào kiến thức đã học: quan sát ngoại hình, hoạt động của một nhân vật, lập dàn ý, viết đoạn văn – viết thành bài hoàn chỉnh. - Gọi HS giới thiệu đề bài đã chọn - HS làm bài - GV quan sát -. Thu bài - Một em đọc to, lớp đọc thầm - Một số em giới thiệu trước lớp - HS làm bài 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Làm biên bản một vụ việc - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ KHOA HỌC TƠ SỢI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh ảnh minh hoạ sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: (4-5’): - Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: Quan sát và thảo luận: 9-10’ - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS quan sát hình minh họa trang 66 trong SGK và cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo nhóm. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật GV giảng:- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. - Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. HĐ 3: Thực hành: (14-15’) - Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ dùng học tập bao gồm: - HS hoạt động nhóm, nhận đồ dùng học tập, làm việc theo sự điều khiển của GV . + Phiếu học tập. + Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi len, tơ tằm); sợi ni lông. + Diêm + Bát nước - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - TN1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước. - TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả. - 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, các HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu học tập. - Dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên trình bày kết quả TN. - Lớp theo dõi bổ sung, đi đến thống nhất ý kiến. - Nhận xét, khen ngợi HS biết tổng hợp kiến thức. - HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK GV kết luận: - Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. - Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Dặn HS về đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - Đọc nội dung chính ĐỊA LÝ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của của nước ta . - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ dân cư, kinh tế VN. Bản đồ trống VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: "Thương mại và du lịch" + Thương mại có vai trò gì? + Nêu những điền kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch? - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học . Hướng dẫn ôn tập - GV giao nhiệm vụ Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: - Các nhóm thảo luận, hoàn thành các bài tập ở SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ. - Các nhóm khác bổ sung - Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng, ven biển... + Câu đúng: b, c, d, g. + Câu sai: a, e. + Các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng. Thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. - 2HS chỉ bản đồ: đường sắt Bắc – Nam và đường quốc lộ 1A - Vài HS nêu 3/ Củng cố – dặn dò: - Hỏi + chốt nội dung bài - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài,. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi ở gđ hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. . Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ? +KL : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ... 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Chia nhóm, y/c : -Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc h/dẫn HS qs hình trong SGK. -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? . Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được nuôi ở gđ hoặc địa phương ? 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà. -Nhận xét tiết học. -Gà nội : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ... -Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt, ... -Gà lai : Gà rốt-ri, ... -Các nhóm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. -HS kể. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK 2/ TĐ : Biết quan tâm và thương yêu các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về cảnh sum họp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe đã đọc. - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS kể chuyện a/ Tìm hiểu yêu cầu đề bài Phân tích đề, gạch chân dưới những TN quan trọng. Đề bài yêu cầu gì? Gợi ý: kể về một buổi sung họp đầm ấm ở một gia đình mà khi sự việ xảy ra, em là người tận mắt chứng kiến hoặc em tham gia. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gọi HS giới thiệu câu chuyện kể cho các bạn nghe. b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV hướng dẫn, góp ý. - Thi kể chuyện - GV ghi tên HS, tên câu chuyện lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - Một em đọc đề bài và các gợi ý. - ... kể về một buổi sung họp đầm ấm trong gia đình. - HS chuẩn bị - Một số em giới thiệu
Tài liệu đính kèm: