Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tập đọc :

 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

 Theo Trần Phương Hạnh

 I-Mục tiêu:

1)Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ong.

2) Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ong.

 3) GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc.

- Lương Tâm, Bắc, Yến, Trang

II- Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.

III- Các hoạt động dạy – học:

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số HS toàn trường nhân với 52,5
- HS theo dõi .
* 800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420
- HS nêu .
- HS theo dõi .
- Vài HS nhắc lại .
- Hs đọc đề .
+ Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng .
+ Số tiền lãi sau 1 tháng là : 
1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) .
 ĐS: 5000 đồng .
+ Muốn tìm 0,5 % của 1 000 000 ta lấy 1000 000 chia cho 100 rồi nhân vơi 0,5 Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia cho 100 .
* Thực hành :
Bài 1 : 
-Gọi 1 HS đọc đề .
+ Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta phải làm gì ? 
+ Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như thế nào ? 
- Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa .
Bài 2: 
- Cho HS thảo luận theo cặp, gọi đại diện 1 cặp lên bảng trình bày .
- Nhận xét , sửa chữa .
Bài 3 : 
- Cho HS làm vào vở .
- Chấm vở 6 em .
- Nhận xét , sửa chữa .
Bài 1
- HS đọc đề .
+ Ta phải tìm số HS 10 tuổi .
+ Ta tìm 75 % của 32 HS .
- HS làm bài .
 Số HS 10 tuổi là : 
 32 x 75 : 100 = 24 HS .
 Số HS 11 tuổi là : 
 32 – 24 = 8 (HS).
 ĐS : 8 HS . 
Bài 2
- Từng cặp thảo luận .
 Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là : 
 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng ) 
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng là :
 5000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) 
 ĐS: 5 025 000 đồng 
Bài 3
- HS làm bài .
 ĐS: 207 m.
- HS theo dõi .
4 – Củng cố : (3 phút)
+ Muốn tìm 52,5 % của 800 ta làm thế nào ? 
5– Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
- HS nêu . 
- HS nghe . 
---------------------------------------------
Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I- Mục tiêu:
1.Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên.
2.Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
- Bắc, Yến, Trang, Linh, Thương.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm BT1.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
 -Kiểm tra 2 HS 
 + Tìm một số câu từ ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình thầy cô, bạn bè.
+ Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người.
-GV nhận xét + cho điểm.
2) Bài mới: (25 phút)
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được khắc sâu hơn kiến thức về những từ ngữ nói về tính cách con người.
-HS nêu miệng.
- HS lắng nghe.
b) Luyện tập: (24 phút)
* Hướng dẫn HS làm bài tập1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
 +Tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
+Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
*Bài tập1
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
*Từ đồng nghĩa với từ:
Nhân hậu
+Nhân nghĩa, nhân ái, nhân đức, phúc hậu, thương người
Trung thực
+ Thành thực, thành thật, thật thà, thẳng thắn
 Dũng cảm
+Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, bạo dạn, dám nghĩ dám làm.
Cần cù
+ Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó.
* Từ trái nghĩa với từ:
Nhân hậu
+Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo
Trung thực
+dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối,..
Dũng cảm
+Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,.
Cần cù
+Lười biếng, biếng nhác, lười nhác
* Hướng dẫn HS làm BT2 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
+Nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn.
+Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của cô Chấm.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
* BT2 
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cả bài văn.
-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
 -Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét.
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng:
+Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, hay lam hay làm, tình cảm dễ xúc động.
+Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm:
*Đôi mắt: dám nhìn thẳng.
*Nghĩ thế nào Chấm dám nói the ấy. Chấm nói ngay, nói thẳng băng.
*Chấm lao động để sống. Chấm hay làm “Không làm chân tay nó bứt rứt”. Chấm ra đồng từ sớm mồng hai. Chấm “bầu bạn với nắng mưa”.
*Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi”
3) Củng cố, dặn dò: (5 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ (tt)
Hs theo dõi
-------------------------------------------------
KHOA HỌC :
CHẤT DẺO
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : 
+ Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo .
+Bảo vệ môi trường vì chất dẻo khó phân hủy như bao ni lon..
- H. Nguyên,Văn, Ngân, Phương.
II – Đồ dùng dạy học :
 -Hình Tr. 64 , 65 SGK.
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa , bát , đĩa , áo mưa , ống nhựa , ) 
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : (1 phút)
2 – Kiểm tra bài cũ : (4 phút) “ Cao su “
 + Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su ?
 + Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su ?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : (25 phút)
 1 – Giới thiệu bài : (1 phút) “ Chất dẻo “
- Hát 
- HS trả lời 
- HS nghe .
2 – Hoạt động : (24 phút)
 * HĐ 1 : - Quan sát 
 @Cách tiến hành:
 - Làm việc theo nhóm .
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa, một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình Tr. 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ -GV theo dõi .
 - Làm việc cả lớp .
 - Đại diện từng nhóm trình bày : 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa, một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình Tr.64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo .
- Đại diện từng nhóm trình bày : 
+ Các ống nhựa cứng , chịu được sức nén, các mán luồn dây điện thường không cứng lắm , không thấm nước .
+ Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
+Aùo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
+ Chậu, xô nhựa đều không thấm nước 
* Kết luận : Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo .
 * HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin & liên hệ thực tế 
 @Cách tiến hành:
 - Làm việc các nhân 
 -Làm việc cả lớp 
 -Gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi 
- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi Tr. 65 SGK 
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi . Các HS khác nhận xét 
*Kết luận: 
 + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá & dầu mỏ.
 + Chất dẻo có tính chất cách điêïn, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô Dùng xong cần được rửa sạch như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh 
 +Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải & kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp & rẻ
4- Củng cố : (3 phút)
-Cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo” trong 2 phút , nhóm nào viết được nhiều tên đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng 
5 – Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ Tơ sợi “
- HS chơi theo yêu cầu của GV .
- HS nghe 
---------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình .
I - Mục tiêu :
	1- Rèn kĩ năng nói :
-Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó .
-Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực.
	2 - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	- Phúc, Uyên, N.Nguyên.
II - Đồ dùng dạy học: 
-Viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 2 em
 +Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc về những người
 đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân .
2-Bài mới : (25 phút)
 a-Giới thiệu bài : (1 phút)Trong tiết kể chuyện hôm nay , mỗi em sẽ kể 1 câu chuyện về một gia đình hạnh phúc em được biết. Có thể là gia đình của em , của ông bà em , của một người họ hàng hoặc một gia đình hàng xóm.
- 2HS kể câu chuyện 
theo yêu cầu của giáo viên.
-HS lắng nghe.
b-Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài: (12phút)
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
+ Nêu yêu cầu của đề bài .
 Câu chuyện các em kể phải là chuyện tận mắt em chứng kiến về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
-Cho HS đọc thầm gợi ý 1 , 2 ,3,4 SGK.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể: Đó là buổi sum họp của gia đình ai ? Vào thời gian nào ?
-Cho cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện 
c-HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : (12 phút)
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-GV giúp đỡ các nhóm.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-Nhận xét và tuyên dương.
-1 Hs đọc đề bài .
-HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS lắng nghe.
- HS đọc thầm gợi ý 1 , 2 , 3, 4 SGK.
-HS nêu tên câu chuyện chọn kể .
-HS làm nhanh dàn ý câu chuyện.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp .
-Lớp nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất , người kể hay nhất .
4-Củng cố- dặn dò : (5 phút)
- Chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện : Tìm một câu chuyện (mẫu chuyện) em đã được nghe, được đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung quanh .
-HS lắng nghe.
----------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Tập đọc :
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
 Theo Nguyễn Lăng
 	I- Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2) Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
3) GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ. Khi có ốm đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ
khám bệnh.
- Thân, Nhung, Sơn, Tùng.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Kiểm tra 2HS đọc và trả câu hỏi bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
 + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Oâng là một người không màng danh lợi ? 
-GV nhận xét và ghi điểm
2) Bài mới: (25 phút)
a) Giới thiệu bài: (1 phút)Khi ốm, đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh, chữa trị. Không nên cúng bái đểû rồi “tiền mất, tật mang”. Để hiểu được điều này mời các em theo dõi câu chuyện “ Thầy cúng đi bệnh viện”.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
b) Luyện đọc: (8 phút)
 - Gọi 1HS giỏi đọc toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ: tôn cụ, vậy mà đau quặn, dao cứa, khẩn khoản, quằn quại,
 - GV chia đoạn: 4 đoạn.
* Đoạn1: Từ đầucúng bái.
* Đoạn2: Vậy mà không thuyên giảm.
*Đoạn3: Thấy chavẫn không lui.
* Đoạn4: Còn lại.
- Cho HS lần lượt đọc từng đoạn (1 lượt bài)
- Luyện đọc từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại,
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Cho HS đọc tiếp nối đoạn (1 lượt bài)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (1lần).
- Lần lượt đọc từ khó đọc.
- 1HS đọc chú giải, 1HS giải nghĩa từ
- HS đọc tiếp nối đoạn
 - Lắng nghe.
c) Tìm hiểu bài: (8 phút)
* Đoạn1: 
+ Cụ Uùn làm làm nghề gì ?
* Đoạn 2:
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
*Đoạn 3: 
 + Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà ?
* Đoan 4: 
 +Nhờ đâu cụ Uùn khỏi bệnh ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Uùn đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?
-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Cụ Uùn làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp bản xa gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến đuổi tà ma . Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ làm nghề cúng bái.
 -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 2.
 +Cụ đã cho các học trò đến cúng bái cho mình. Kết quả cụ vẫn không khỏi
 -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Vì cụ sợ mổ, cụ không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+Nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ, y tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà, thuyết phục cụ đến bệnh viện để mo.å
+Câu nói cuối bài giúp em hiểu:
-Cụ đã hiểu chỉ có khoa học và bệnh viện mới chữa khỏi bệnh cho người.
- Cúng bái không thể chữa bệnh, cần phải đến bệnh viện để khám chữa bệnh.
d) Đọc diễn cảm(8 phút)
 -Đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
 -Đọc diễn cảm cả bài một lần.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét chung.
-Nhiều HS luyện đọc đoạn
-Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài
 -Lớp nhận xét.
3) Củng cố: (3 phút)
 + Qua bài văn tác giả đã phê phán điều gì?
- Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
4) Nhận xét, dặn dò: (2 phút)
-Nhận xét tiết học. 
 -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn
-Đọc trước bài Ngu công xã Trịnh Tường
Hs theo dõi
---------------------------------------------------------------
Toán :
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
- Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số .
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan về tỉ số phần trăm .
- Lương Tâm, Bắc.
II- Đồ dùng dạy học :
 	- Giấy khổ to .
 - Thước kẽ , bảng con
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : (1 phút)
2– Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
+ Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế nào ? 
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : (25 phút)
 a– Giới thiệu bài : (1 phút)Luyện tập
- Hát 
- 2 HS nêu .
- HS nghe .
b– Hoạt động : (24 phút)
*Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Goiï 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở, 3 HS làm vào giấy A4. 
- Nhận xét sửa chữa . 
*Bài 2 : Cho HS đọc đề .
+ Muốn biết người đó bán được bao nhiêu kg gạo nếp ta làm thế nào ? 
- Cho HS giải vào vơ. 1 HS lên bảng giải, 1 HS làm vào giấy khổ to.
- Nhận xét, sửa chữa . 
*Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc đề . 
+ Muốn tính Dtích phần đất làm nhà ta phải biết gì ?
+ Nêu cách tính Dtích hình chữ nhật .
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .
- Chấm vở của 6 em .
- Nhận xét, sửa chữa .
 *Bài 4 : 
- Chia lớp làm 2 nhóm , tổ chức HS thi đua giữa các nhóm .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt 
*Bài 1: 
- Tìm tỉ số % của 1 số .
- HS làm bài .
a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) 
b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ).
c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4
*Bài 2: - HS đọc đề .
+ Muốn biết người đó bán được bao nhiêu kg gạo nếp ta tính 35% của 120 kg 
 -HS làm bài. 
 ĐS : 42 kg .
*Bài 3: 
- HS đọc đề .
+ Ta phải biết Dtích mảnh đất hình chữ nhật .
+ Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng .
- HS làm bài .
 Dtích mảnh đất hình chữ nhật là : 
 18 x 15 = 270 (m2 ) 
 Dtich để làm nh là : 
 270 x 20 : 100 = (54 m2 )
 ĐS : 54 m2 .
*Bài 4: 
- Các nhóm thi làm tiếp sức.
- HS nhận xét .
4– Củng cố : (3 phút)
+ Muốn tìm giá trị% của số đã cho ta làm thế nào ? 
5– Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Giải toán về tỉ số phần trăm(tt) 
- HS nêu .
- HS nghe
------------------------------------------------
KHOA HỌC :
TƠ SỢI
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 - Kể tên một số loại tơ sợi .
 - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo .
 -Nêu đặc điểm nổi bậc của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi .
- Yến, Trang, Linh, Thương.
II – Đồ dùng dạy học :
 - Hình & thông tin Tr.66 SGK .
 - Một số sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi ; bậc lửa.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : (1 phút)
2 – Kiểm tra bài cũ : (4 phút) “ Chất dẻo “
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
 + Nêu tính chất, công dụng & cách bảo quản của chất dẻo ?
 - Nhận xét và ghi điểm.
3 – Bài mới : (25 phút)
 a – Giới thiệu bài : (1 phút) “ Tơ sợi “
-Hát
- 3 HS trả lời 
- HS nghe .
b – Hoạt động : (24phút)
 *HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận 
* Làm việc theo nhóm .
 - Yêu cầu các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi trang 66 SGK. 
* Làm việc cả lớp .
 -Cho các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát & trả lời các câu hỏi Tr.66 SGK 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung 
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : Sợi bông , sợi đay , sợi lanh & sợi gai 
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm 
-Theo dõi và bổ sung.
 + Sợi bông , sợi đay , tơ tằm , sợi lanh & sợi gai , loại nào có nguồn gốc từ thực vật , động vật .
 GV giảng : 
+ Tơ sợi có nguồn gốc từø thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên .
+ Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo .
*HĐ 2 :Thực hành .
 @Cách tiến hành:
 * Làm việc theo nhóm .
 - Cho các nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hànhTr.67 SGK 
* Làm việc cả lớp. 
 - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hànhTr.67 SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát được khi làm thực hành 
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình 
- HS nghe .
Kết luận:+ Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro.
 + Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy thì vồn cục lại .
* HĐ 3 : Làm việc với phiếu học tập 
 @Cách tiến hành:
 * Làm việc các nhân .
 -Phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ thông tin Tr.67 SGK 
 *Làm việc cả lớp .
 - Gọi một số HS chữa bài tập. 
 -GV theo dõi, nhận xét .
- HS đọc kĩ các thông tin Tr.67 SGK
- HS làm việc các nhân theo phiếu trên 
- Một số HS chữa bài tập . 
4 – Củng cố : (3 phút)
 + Có mấy loại tơ sợi ? Đó là những loại nào ?
 + Nêu đặc điểm chính của một số loại tơ sợi ?
5 – Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ Ôn tập & kiểm tra học kì I “
- HS trả lời . 
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết 1 tiết )
I - Mục tiêu : 
-Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy . 
- nhận xét cả lớp.
II - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2-Bài mới : (25 phút)
a-Giới thiệu bài : (1 phút)
 -Trong tết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết 1 bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện kết quả đã học .
-HS lắng nghe.
-Theo dõi.
b-Hướng dẫn làm bài kiểm tra : (4 phút)
-Ghi 4 đề, cấu tạo của bài văn tả người lên bảng. 
-Cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt. Khi đã chọn , phải tập trung làm không được thay đổi .
-Theo dõi chung.
c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc