Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Bình Thắng B

Tập đọc

Tiết 31 : Thầy thuốc như mẹ hiền

 I. MỤC TIÊU :

 - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Hiểu được nội dung bài.

 - HS đọc diễn cảm bài văn, nêu được nội dung, ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. TLCH 1, 2, và 3

 - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 - HS: Xem trước bài .

 III. LÊN LỚP :

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố: 5025000 đồng
2 HS nêu lại cách tìm 35,5 % của 800 
Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 31 : Tổng kết vốn từ
 I. MỤC TIÊU :
 - Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
 - Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ( BT1); tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách của con người ( BT2)
 - Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Giấy khổ to bài 3 ; Bài tâïp 1 in sẵn.
 - HS : Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 GV yêu cầu 
 Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Tổng kết vốn từ.
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (16’) Hướng dẫn HS tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
Bài 1 :
- GV yêu cầu 
- GV phát phiếu 
 GV nhận xét – chốt.
+ Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả cho học sinh
 - GV chốt lại và yêu cầu 1 HS đọc lại các từ trên
* Hoạt động 2 : (13’) Hướng dẫn HS biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
Bài 2 :
Gợi ý : Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
Giáo dục : Học tập lối văn miêu tả của tác giả, 
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà văn Đào Vũ ?( Dành cho HS giỏi )
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài 
+ Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
 Nhận xét và tuyên dương.
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ ( tt )
Chuẩn bị sách vở 
2 HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động một người thân 
 Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc đề bài 
 HS thực hiện theo nhóm .
Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày.
Từ 
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, phúc hậu ,
Bất nhân , độc ác, .
Trung thực
Thẳng thắn, thật thà ,
Dối trá, gian dối ,
Dũng cảm
Gan dạ, anh dũng , 
Hèn nhát ,nhút nhát , 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc 
+ Lần lượt HS nêu
+ Vd : Tính cách của cô Chấm : trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.
+  nhà văn không cần nói lên những tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết, từ ngữ đã khắc hoạ rõ tính cách của nhân vật 
+ trung thực, nhận hậu, cần cù, chăm chỉ, dũng cảm, 
HS nêu từ ® mời bạn nêu từ trái nghĩa.
Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT
Tiết 16 : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 I MỤC TIÊU :
 - Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta
 - Rèn kĩ năng nêu được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chăm nuôi gà
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV:Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt
 - HS: Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 GV yêu cầu 
+Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
 Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa (1’)
b. Phát triển bài : 
* Hoạt động 1 : (10’) Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương
+ Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiềuEm hãy kể tên mà em biết ?
+ GV ghi lên bảng các giống gà theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai
- GV kết luận: gà nội có gà ri, gà Đông Cảo,.; gà nhập nội có gà Tam Hoàng, gà Lơ-go,; gà lai có gà rốt-ri, 
* Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
+ GV yêu cầu 
+ GV phát phiếu để học sinh ghi kết quả thảo luận nhóm 
- GV kết luận và kết hợp dùng tranh minh họa hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK
- GV kết luận nội dung: Ở nước ta Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng khi nuôi gà cho phù hợp.
Giáo dục: Phụ giúp cha mẹ chăm sóc gà nuôi
* Hoạt động 3 : (9’) Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu câu hỏi trong bài học 
- GV nêu đáp án
GV nhận xét- đánh giá kết quả học tập của học sinh
4. Củng cố : (3’)
 Hệ thống nội dung bài học 
+ Kể tên một số giống gà nuôi ở nước ta
5. Dặn dò : (1’)
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : “thức ăn nuôi gà”.
 Hát 
 2 HS lần lượt lên TLCH
 Nhắc lại và ghi vở
Hoạt động cả lớp 
+ HS kể tên các giống gà: gà ri, gà Đông Cảo, gà ác, gà Tam Hoàng, gà rốt,
Hoạt động nhóm , lớp
- HS thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 
- HS thảo luận nhóm 5phút
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày 
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
+ Đặc điểm hình dạng: thân hình nhỏ, chân nhỏ
+ Ưu điểm: thịt và trứng ngon, thơm, thịt chắc, dễ nuôi, chịu khó kiếm ăn,
+ Nhược điểm: Tầm vóc nhỏ, cậm lớn,
 - HS trả lời 
- HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình 
 HS báo cáo kết quả đánh giá
2-3 HS nhắc lại
 Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày ....20.....tháng ..12... năm 2017
KHOA HỌC
Tiết 31 : Chất dẻo
 I. MỤC TIÊU :
 - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
 - Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
 - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
 * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu; kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống.
 II. PP/ KTDH: Quan sát và thảo luận nhóm.
 III. CHUẨN BỊ :
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bat, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
 - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’) “ Cao su “.
 GV yêu cầu 
+ Nêu tính chất đặc trưng của cao su ?
+ Nêu tính chất, công dụng, và cách bảo quản của cao su ?
 Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’)	
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (14’) Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
- Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 Sgk để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo và bày tỏ ý thích.
- Làm việc cả lớp. 
GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2 : (15’) Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Làm việc cá nhân. 
+ GV yêu cầu 
- Làm việc cả lớp. 
+ GV yêu cầu
- GV chốt lại : Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ  Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
Giáo dục : Có ý thức bảo quản và giữ gìn đồ dùng bằng chất dẻo 
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học . 
+ GV hướng dẫn chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo ‘’
- GV nhận xét, tổng kết và công bố thắng – thua . 
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau : Tơ sợi.
Hát + BCSS 
 2 HS trả lời câu hỏi + nhận xét 
+  cao su có tính đàn hồi 
+ .. tính chất : có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, cách nhiệt , 
 Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Hình 1 :	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
+ Hình 2 :	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
+ Hình 3 :	Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước.
+ Hình 4 : Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+ HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 Sgk để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ 1 số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi 
- HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo : Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, 
Nhận xét tiết học .
KỂ CHUYỆN 
Tiết 16 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình - Hiểu ý nghĩa của truyện.
 - Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.
 - Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình ; Bảng phụ ghi gợi ý 
 - HS: Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 GV yêu cầu 
 Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
b. Phát triển bài : 
* Hoạt động 1 : (5’) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài : Kể chuyện về một gia đình hạnh phúc.
+ Lưu ý HS : câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
- GV treo bảng phụ nội dung gợi ý 
+ Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe .
* Hoạt động 2 : (8’) Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
- GV yêu cầu
- GV chốt lại dàn ý mỗi phần, GV hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
- Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
Nhận xét.
* Hoạt động 3 : (16’) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 GV nhận xét - Tuyên dương.
4. Củng cố : (3’)
 - Hệ thống nội dung bài 
+ Giáo dục : Tình yêu hạnh phúc của gia đình.
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà kể chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Hát 
 2 HS lần lượt kể lại cââu chuyện đã được nghe, đuợc đọc về những người đã góp sức ...
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc đề bài.
+ HS đọc trong Sgk gợi ý 1 và 2 
+ HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
- HS lần lượt trình bày đề tài. 
+ VD : Gia đình tôi sống rất hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm vào chiều thứ sáu vừa qua 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc gợi ý 3 
- HS làm việc cá nhân : tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện : Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính : Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
+ Em và mọi người làm gì ? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận : Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
- HS thực hiện kể theo nhóm.
+ Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 78 : Luyện tập
 I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số 
 - HS nhớ, hiểu và vận dụng trong việc giải tốn. Làm được BT1 ( a, b), BT2 và BT3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bài soạn, phấn màu. 
 - HS: Bảng con, vở bài tập.
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’) Luyện tập.
 GV yêu cầu
 GV thu một số bài chấm 
 Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập.
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (6’) Hướng dẫn HS tính một số phần trăm của một số
Bài 1 : 	
- GV yêu cầu 
+ GV gợi ý :
320 x 15 : 100 = 48 ( kg )
 Nhận xét sửa bài 
* Hoạt động 2: (23’) Hướng dẫn HS luyện tập giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 2 :
- GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg
+ Yêu cầu làm vào vở nháp và thực hiện nhóm đôi.
Bài 3 :
- GV hướng dẫn :
+ Tính S mảnh đất 
+ Tính 20 % của diện tích đó 
Giáo dục : Có ý thức tự lập, làm bài cẩn thận, chính xác 
+ Thu một số vở và chấm - chữa bài
4. Củng cố : (3’)
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài và xem lại bài tập 3 . Chuẩn bị bài sau : Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
Hát 
1 HS lên bảng làm bài tập 3
Giải
Số vải may quần là:
345 × 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:
 345 - 138 = 207 (m)
Đáp số : 207 m
Nhắc lại và ghi vở 
Hoạt động cá nhân, lớp
 - 1 HS đọc đề. Làm bài cá nhân
 Lần lượt HS trình bày cách tính và thực hiện làm vào bảng con.
a. 320 × 15 : 100 = 48(kg)
b. 2350 ×240 : 100 = 56,4 (m2)
c. 350 × 0,4 : 100 = 1,4
 Hoạt động cá nhân 
- 1HS đọc đề. Cả lớp xác định yêu cầu và nêu cách giải :
Giải
 Số gạo nếp bán được là :
 120 × 35 : 100 = 42 ( kg )
Đáp số : 42kg
- HS đọc đề và tóm tắt.
+ Cả lớp làm bài vào vở 
Giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
18 × 15 =270 (m2)
Diện tích để làm nhà ở là:
270 × 20 : 100 = 54(m2)
Đáp số: 54 m2
- 2-3 HS nhắc lại qui tắc tìm % của 1 số 
Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN
Tiét 31 : Tả người ( kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU : 
 - Nắm cách viết một bài văn tả người.
 - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra : Những em bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
 - HS: Xem trước bài 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 GV yêu cầu 
 Nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa (1’)
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (5’) Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
+ GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
+ GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
+ GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
* Hoạt động 2 : (25’) HS làm bài kiểm tra.
+ GV ghi 4 đề bài lên bảng 
 GV thu bài kiểm tra
Nhận xét chung
4. Củng cố- Dặn dò : (3’)
 Chuẩn bị bài sau : “Làm biên bản một vụ việc”.
 Hát 
 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người 
 Cả lớp nhận xét.
 Nhắc lại ghi vở
Hoạt động lớp.
- 1-2 HS đọc đề 
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
Hoạt động cá nhân.
Chọn một trong các đề sau và làm vào vở 
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc.
Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT
Tập nặn tạo dáng
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp
- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý định
- HS ham thichs tư duy sáng tạo.
 - HS Khá giỏi:Hình tạo dángcân đối , gần giống con vật hoặc ô tô.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp( con mèo,con chim,ô tô...)đã hoàn thiện. 
Các vạt liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng...)
HS: Một số vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo dáng(hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng...)
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu bài dễ hiểu, hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
* Hoạt động 1 : Quan sát,nhận xét 
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dánh bằng vỏ hộp giấy (H,1,tr :38 SGK) và gợi ý để HS nhận biết.
 + Tên của hình tạo dáng (con mèo, ô tô).
 + Các bộ phận của chúng. + Nguyên liệu để làm.
- GV nêu tóm tắt : 
 + Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng,...với nhiều hình dáng,kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích.
 + Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp.
* Hoạt động 2 :
- Gv yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng. Ví dụ : ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà...
- Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.
- Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp, có thể cắt bớt hoặc sữa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho tương xứng với hình dáng vagf các bộ phận chính.
- Tìm và làm thêm các chi ttieet cho hình sinh động hơn.
-Dính các bộ phận bằng keo, hồ băng dính,..để hoàn chỉnh hình.
- Khi hướng dẫn, GV làm mẫu để cho HS quan sát
Ví dụ: Tạo dáng ô tô tải (H.2,3,tr.39 SGK).
 + Một vỏ hộp to làm thùng chở hàng.
 + Một hoặc hai vỏ hộp nhỏ làm buồng lái và đầu ô tô
 + Cắt bốn hình tròn làm bánh xe.
 + Làm thêm vài chi tiết cho ô tô đẹp hơn như đền cửa...
* Hoạt động 3: thực hành
- Bài này có thể cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi nhóm từ 4-5 HS. 
- GV gợi ý cho các nhóm
+ Chọn con vật , đồ vật để tạo dáng.
+ Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm,
+ Chọn vật liệu.
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận.
- Khi thực hanKh, GV gợi ý hoặc hướng dẫn thêm cho các em.
+ Tìm hình dáng.
+ Chọn vật liệu và cắt hình cho phù hợp.
+ Làm các bộ phận và chi tiết.+ Ghép, dính các bộ phận.
Nếu còn thời gian, GV gợi ý HS làm thêm sản phẩm. Ví dụ mèo con, ô tô khách.
Lưu ý: 
- Nơi nào chưa có điều kiện thực hiện, có thể thay thế bằng bài vẽ, nặn hoặc xé dán.
- Nơi nào học hai buổi/ngày nên tạo điều kiện cho HS làm các sản phẩm cỡ lớn đê trưng bày hoặc làm ĐDDH.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về :
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).
+ Các bộ phận, chi tiết ( hợp lý sinh động)
+ Màu sắc (hài hoà, tươi vui...)
- HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
- GV tóm tắt và khen ngơị các nhóm có sản phẩm đẹp.
Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Quan sỏt cỏc sản phẩm trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS chọn hình các con vật để tạo dáng. Quan sát GV làm mẫu một lần.
- HS thực hành theo nhóm 4-5 em.
- Cả lớp cựng nhau nhận xột bài.
- Nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày ..21... tháng ..12.... năm 2017
TẬP ĐỌC
Tiết 32 : Thầy cúng đi bệnh viện
 I. MỤC TIÊU :
 - Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, diễn cảm câu chuyện linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc đúng một số từ trong bài, Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
 - HS đọc diễn cảm câu chuyện. Hiểu một số từ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. Trả lời được các câu hỏi SGK.
 - Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết đoạn luyện đọc 
 - HS: Xem trước bài 
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát + BCSS
2. KTBCũ : (4’)
 GV yêu cầu 
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái  thuyền chài ?
+ Vì sao Lãn Oâng là 1 người không màng danh lợi ?
- 2 HS lần lượt lên đọc bài + trả lời câu hỏi
+  nghe tin con của người thuyền chài , tự tìm đến thăm, 
+  ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ 
Nhận xét 
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Thầy cúng đi bệnh viện 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc bài.
Nhắc lại và ghi vở 
 GV yêu cầu 
 1 HS giỏi đọc bài- Cả lớp đọc thầm.
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
- 4 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu  nghề cúng bái 
+ Đoạn 2 : Vậy mà  thuyên giảm 
+ Đoạn 3 : Thấy cha không lui.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
+ GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
 HS luyện đọc theo cặp 
 1-2 đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
* Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài.
 GV nêu câu hỏi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Câu 1 : Cụ Ún làm nghề gì ? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin : đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy, theo học nghề của cụ.
Câu 2 : Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
Câu 3 : Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Cụ sợ mổ, trốn viện, không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
Càng mê tín hơn trốn viện.
Câu 4 : Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Giáo dục : Có ý thức chống mê tín dị đoan, kính trọng thầy thuốc 
+ Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ 
Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người . Chỉ có thầy thuốc mới làm đựơc việc đó .
+ Hỏi : Qua bài này tác giả muốn cho chúng ta điều gì?
* Hoạt động 3 : (8’) Đọc diễn cảm.
Nội dung : Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó.
 GV yêu cầu 
 HS đọc thầm từng đoạn 
+ GV hướng dẫn rút ra cách đọc diễn cảm.
Lưu ý đọc nhấn giọng : khản khoản, nói mãi, nể lời, 
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn 3 
 HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
Yêu cầu đọc theo nhóm 4
 HS đọc trong nhóm
+ Gọi HS của các nhóm đọc trước lớp
+ Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp. 
Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố : (3’)
 Yêu cầu thi đọc diễn cảm.
 Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, nhập vai đúng nhất
 GV yêu cầu 
 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
+ Liên hệ giáo dục (Như mục tiêu)
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà luyện đọc bài để chuẩn bị thi . Chuẩn bìa bài sau : Ngu Công xã Trịnh Tường
Nhận xét tiết học 
TOÁN
Tiết 79: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó.
 - HS hiểu và áp dụng vào làm bài tập chính xác. Làm được BT1& BT2
 - Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phấn màu, bảng phụ. 
 - HS: Vở bài tập, bảng con, sgk
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 GV yêu cầu 
 Nhận xét 
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
b. Phát triển bài : 
* Hoạt động 1 : (15’) Hướng dẫn HS biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
+ GV giới thiệu cách tính 52, 5 % của nó là 420
+ GV đọc bài toán, ghi tóm tắt
 52,5 % số HS toàn trường là

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 5_12268243.doc